Nguyễn Duy Chiến 70%Bài 1.1: Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, trong tháng 1/N như sau: ĐVT: đồng I.. Ch
Trang 1BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG 1 Nhóm 1: Thành viên
1 Nguyễn Thị Vân Anh (MSV 20106100347) ( Nhóm trưởng) 95%
2 Đinh Phương Anh (làm pp) 90%
3 Nguyễn Thị Dịu ( làm word) 85%
4 Phạm Nguyễn Đức Anh 85%
5 Nguyễn Thị Vân Anh ( MSV 20107100616) 73%
6 Lê Phương Anh 70%
7 Lương Minh Đạt 65%
8 Bùi Thị Thuỳ Dung 75%
9 Nguyễn Thị Phương Đông 75%
10 Nguyễn Duy Chiến 70%
Bài 1.1: Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, trong tháng 1/N như sau: (ĐVT: đồng)
I Tình hình đầu kỳ:
Vật liệu A tồn kho: 1.000 kg, đơn giá 12.000 đồng/kg
II Phát sinh trong kỳ:
1.Ngày 5, xuất 800 kg vật liệu cho trực tiếp sản xuất sản phẩm
2.Ngày 12, nhập mua 2.500 kg vật liệu A theo đơn giá mua chưa thuế GTGT 10% là 12.500 đồng/kg, tiền hàng chưa thanh toán Chi phí vận chuyển vật liệu về tới kho 500.000 đã thanh toán bằng tiền mặt
3.Ngày 18, tiếp tục nhập mua 1.000 kg vật liệu A theo đơn giá mua cả thuế GTGT 10% là 14.300 đồng/kg Tiền hàng doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản
4.Ngày 22, xuất 2.200 kg vật liệu A trong đó: 1.700 kg cho trực tiếp sản xuất sản phẩm và
500 kg cho nhu cầu chung tại phân xưởng
Yêu cầu:
1.Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ?
-Giá trị thực nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ:
Ngày12: 31.250.000 + 500.000 = 31.750.000
Đơn giá ngày 12: = 12.700
Trang 2Ngày 18: 1.000 13.000 = 13.000.000×
Đơn giá ngày 18: = 13.000
Tổng giá nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ:
31.750.000+13.000.000 =44.750.000
2.Xác định trị giá NVL xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp: Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ; Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần
Phương pháp nhập trước-xuất trước:
Giá trị vật liệu xuất dùng:
Ngày 5: 800 12.000 = 9.600.000×
Ngày 22: 200×12.000+2000×12.700 = 27.800.000
Tổng xuất dùng nguyên vật liệu trong kỳ là:
9.600.000+27.800.000 = 37.400.000
Tồn kho cuối kỳ: 500 12.700+ 1.000 13.000 = 19.350.000× ×
Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá đơn vị BQ= = 12.611,11
Giá trị vật liệu xuất dùng:
Ngày 5: 800 12.611,11= 10.088.888×
Ngày 22: 2.200 12.611,11 = 27.744.442×
Tổng giá trị xuất dùng trong kỳ: 10.088.88 + 27.744.442 = 37.833.330
Tồn kho cuối kỳ: 1.500 12.611,11 = 18.916,665×
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá đơn vị BQ sau ngày 12 = =12.648,15
Giá đơn vị BQ sau ngày 18 = = 12.743,24
Giá vật liệu xuất dùng là:
Ngày 5: 800 12.000 = 9.600.000×
Ngày 22: 2.200 12.743,24 = 28.035.128×
Tổng giá trị xuất dùng trong kỳ là :
9.600.000 + 28.035.128 = 37.635.128
Tồn kho cuối kỳ là:
Trang 31.500×12.743,24 = 19.114.860
3.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước?
1 Nợ TK 621: 9.600.000
Có TK 152: 9.600.000
2 BT1: Nợ TK 152: 31.250.000
Nợ TK 1331: 3.125.000
Có TK 331: 34.375.000
BT2: Nợ TK 152: 500.000
Có TK 111: 500.000
3 Nợ TK 152 : 13.000.000
Nợ TK 1331: 1.300.000
Có TK 112: 14.300.000
4 Nợ TK 621: 21.450.000 (200*12.000 + 15.000*12.700)
Nợ TK 627: 6.350.000 (500*12700)
Có TK 152: 27.800.000
Bài 1.2: Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân
cả kỳ dự trữ, trong tháng 2/N như sau: (Đvt: đồng)
I Tồn đầu tháng: 10.000 m, đơn giá 7.000 đồng/m
II II Trong tháng 2/N vật liệu biến động như sau:
1 Ngày 2, xuất 4.000 m để sản xuất sản phẩm và 1.000 m dùng cho nhu cầu chung toàn phân xưởng
2 Ngày 5, thu mua nhập kho 15.000 m Giá mua ghi trên hóa đơn là 110.000.000 (trong đó thuế GTGT 10%) Tiền mua vật liệu doanh nghiệp chưa thanh toán Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt là 2.000.000, thuế GTGT 10%
3 Ngày 9, xuất 10.000 m để góp vốn liên doanh với công ty K giá trị góp vốn được hai bên ghi nhận là 68.000.000
4 Ngày 15, xuất 6.000 m để tiếp tục chế biến sản phẩm
5 Ngày 28, mua của công ty N 10.000 m theo đơn giá mua chưa có thuế GTGT 10%
Trang 4là 7.200 đồng/m, hàng đã nhập kho đủ Tiền mua vật liệu chưa thanh toán, được biết đơn vị sẽ được hưởng 1% chiết khấu thanh toán nếu thanh toán trước 10/3/N
6 Ngày 29, thanh toán tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ (5) bằng chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng
Yêu cầu:
1 Xác định đơn giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ?
Đơn giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ là:
Ngày 5: 100.000.000 + 2.000.000 = 102.000.000
Đơn giá ngày 5: = 6.800
Ngày 28: 10.000 7.200 = 72.000.000×
Đơn giá ngày 28: = 7.200
Tổng giá vật liệu nhập kho trong kỳ là: 174.000.000
2 Hãy xác định trị giá thực tế vật liệu X nhập kho xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
Đơn giá bình quân = = 6.917,43
- Giá trị vật liệu xuất dùng:
Ngày 2: 5.000 6.971,43 = 34.857.150×
Ngày 9: 10.000 6.971,43 = 69.714.300×
Ngày 15: 6.000 6.971,43 = 41.828.580×
- Tổng giá trị xuất dùng trong kỳ: 146.400.030
- Tồn kho cuối kỳ: 14.000 6.971,43 = 97.600.020×
3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
1 Nợ TK 621: 27.885.720
Nợ TK 627: 6.971.430
Có TK 152: 34.857.150
2 BT1: Nợ TK 152: 100.000.000
Nợ TK 133: 10.000.000
Có TK 331: 110.000.000
BT2: Nợ TK 152: 2.000.000
Nợ TK 133: 200.000
Trang 5Có TK 111: 2.200.00
3 Nợ TK 222: 68.000.000
Có TK 152: 68.000.000
4 Nợ TK 621: 41.828.580
Có TK 152: 41.828.580
5 Nợ TK 152: 72.000.000
Nợ TK 133:7.200.000
Có TK 331: 79.200.000
6 Nợ TK 112: 792.000
Có TK 515: 792.000
Bài 1.3: Doanh nghiệp Nhật Minh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xác định trị giá hàng tồn kho theo
phương pháp nhập trước – xuất trước, có tài liệu sau: (Đvt: đồng)
I Đầu kỳ tồn kho:
Vật liệu A: 3.000 m, đơn giá 27.000 đồng/m
Vật liệu B: 1.200 m, đơn giá 12.500 đồng/m
II Trong tháng 3/N, vật liệu biến động như sau:
1 Ngày 3, xuất 2.000 m vật liệu A để sản xuất sản phẩm
2 Ngày 5, thu mua nhập kho 1.800 m vật liệu B, giá mua ghi trên hóa đơn 21.600.000, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi bằng tiền mặt 500.000 Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản
3 Ngày 6, xuất 1.000 m vật liệu A và 1.000 m vật liệu B để sản xuất sản phẩm
4 Ngày 10, dùng tiền vay ngắn hạn thu mua 1.000 m vật liệu A, 800 m vật liệu B nhập kho Giá mua chưa thuế GTGT 10% tương ứng cho hai loại vật liệu là 26.500 đồng/m và 12.700 đồng/m, chi phí vận chuyển hai loại vật liệu về tới kho 1.000.000 đã thanh toán bằng tiền mặt Được biết chi phí vận chuyển phân bổ cho hai loại vật liệu theo tỷ lệ 7:3
5 Ngày 15, xuất 800 m vật liệu A và 700 m vật liệu B cho nhu cầu chung toàn phân xưởng
Ngày 24, tiếp tục xuất 300 m vật liệu B cho bộ phận quản lý
Yêu cầu:
1 Hãy xác định đơn giá thực tế từng loại vật liệu nhập kho trong kỳ?
- Giá thực tế nguyên vật liệu A nhập trong kỳ:
Trang 6Ngày 10: 1.000 26.500 = 26.500.000 700.000 = 27.200.000× × Đơn giá ngày 10: = 27.200
- Giá thực tế nguyên vật liệu B nhập trong kỳ:
Ngày 5: 21.600.000 + 500.000 = 22.100.000
Đơn giá ngày 5: = 12.277,78
Ngày 10: 800 12.700 = 10.160.000 + 300.000 = 10.460.000×
Đơn giá ngày 10: =13.075
- Tổng giá trị nhập kho nguyên vật liệu A trong kỳ là: 27.200.000
- Tổng giá trị nhập kho nguyên vật liệu B trong kỳ là: 32.560.000
2 Xác định trị giá vật liệu từng loại xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
Giá vật liệu A xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước:
Ngày 3: 2.000 27.000 = 54.000.000×
Ngày 6: 1.000 27.000=27.000.000×
Ngày 15: 800 27.200 = 21.760.000×
- Tổng giá trị xuất dùng vật liệu A là: 102.760.000
- Tồn kho cuối kỳ vật liệu A là: 200 27.200 = 5.440.000×
Giá trị vật liệu B xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước : Ngày 6: 1.000 12.500 = 12.500.000×
Ngày 15: 200 12.500 + 500 12.277,78 = 8.638.890× ×
Ngày 24: 300 12.277,78 = 3.683.334×
- Tổng giá trị xuất dùng vật liệu B : 24.822.224
- Tồn kho cuối kỳ vật liệu B: 1.000 12.277,78 + 800 13.075 = 22.737.780× ×
3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
1 BT1: Nợ TK 621: 54.000.000
Có TK 152: 54.000.000
2 BT1: Nợ TK 152: 21.600.000
Nợ TK 133: 2.160.000
Có TK 112: 23.760.000
BT2: Nợ TK 152: 500.000
Có TK 111: 500.000
3 VLA: Nợ TK 621: 1.000 27.000 = 27.000.000×
Trang 7Có TK 152: 27.000.000
VLB: Nợ TK 621: 1.000 12.500 = 12.500.000×
Có TK 152: 12.500.000
4 VLA:
BT1: Nợ TK 152: 1.000 26.500 = 26.500.000×
Nợ TK 133: 2.650.000
Có TK 341: 29.150.000
BT2: Nợ TK 152: 700.000
Có TK 111: 700.000
VLB:
BT1: Nợ TK 152: 800 12.700 = 10.160.000×
Nợ TK 133: 1.016.000
Có TK 341: 11.176.000
BT2: Nợ TK 152: 300.000
Có TK 111: 300.000
5 Nợ TK 627 (VLA):800 27.200 = 21.760.000×
Có TK 152: 21.760.000
Nợ TK 627 (VLB) : 8.638.890
Có TK 152; 8.638.890
6 Nợ TK 642: 3.683.334
Có TK 152: 3.683.334
Bài 1.4: Có số liệu về tình hình nhập, xuất vật liệu tại một doanh nghiệp sản xuất tính
thuế GTGT khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định giá trị vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, trong tháng 4/N như sau:
(ĐVT: đồng)
I Vật liệu tồn kho đầu kỳ:
2.000kg vật liệu, đơn giá 15.000 đồng/kg
II Vật liệu nhập, xuất trong kỳ:
1 Ngày 3/4, xuất kho 1.200 kg để sản xuất sản phẩm
2 Ngày 7/4, nhận biếu tặng từ đơn vị đối tác 3.000 kg vật liệu theo trị giá xác định là 46.500.000
3 Ngày 13/4, xuất kho 900 kg vật liệu cho nhu cầu chung phân xưởng
Trang 84 Ngày 19/4, thu mua nhập kho 2.500 kg vật liệu theo đơn giá mua chưa thuế GTGT 10% là 15.200 đồng/kg, tiền hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản Do mua với số lượng lớn đơn vị được hưởng chiết khấu thương mại 1% nhận lại bằng tiền mặt
5 Ngày 23/4, tiếp tục xuất 1.000 kg vật liệu để chế tạo sản phẩm
6 Ngày 28/4, nhận vốn góp liên doanh từ công ty A 3.000 kg vật liệu theo giá trị được đánh giá là 45.000.000
Yêu cầu:
1 Hãy xác định giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ?
Giá thực tế của vật liệu nhập trong kỳ là:
- Ngày 7/4: 46.500.000
Đơn giá bình quân ngày 7/4: =15.500
- Ngày 19/4: 37.620.000 ( 38.000.000 – 380.000)
Đơn giá ngày 19/4: =15.048
- Ngày 28/4: 45.000.000
Đơn giá bình quân ngày 28/4: =15.000
Tổng giá trị vật liệu trong kỳ là:
46.500.000+ 37.620.000+ 45.000.000 = 129.120.000
2 Tính giá vật liệu xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
Giá cả vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Đánh giá bình quân = = 15154,29
Giá trị vật liệu xuất dùng
Ngày 3/4: 1.20015.154,29 = 18.185.148
Ngày 13/4: 90015.154,29 = 13.638.861
Ngày 23/4: 1.00015.154,29 = 15.154.290
Tổng giá trị vật liệu xuất dùng: 46.978.299
Trang 9 Tồn kho cuối kỳ là: 7.40015.154,29 = 112.141.746
3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
1 Nợ TK 621: 18.185.148
Có TK 152: 18.185.148
2 Nợ TK 152:46.500.000
Có TK 711: 46.500.000
3 Nợ TK 627: 13.638.861
Có TK 152: 13.638.861
4 BT1: Nợ TK 152: 38.000.000
Nợ TK 133: 3.800.000
Có TK112: 41.800.000
BT2:Nợ TK 112: 418.000
Có TK 152: 380.000 (38tr1%)
Có TK 1331: 38.000 (380.000*10%)
5 Nợ TK 621: 1.00015.154,29 = 15.154.290
Có TK 152: 15.154.290
6 Nợ TK 152: 45.000.000
Có TK 411: 45.000.000
Bài 1.5 : Trích tài li u t i doanh nghi p Hoàng Phệ ạ ệ ương tính thuếế GTGT khấếu tr , h ch ừ ạ toán hàng tồồn kho theo phương pháp kế khai thường xuyến trong tháng 4/N nh sau: (ĐVT: ư đồồng)
1 Xuấết dùng cồng c nh thu c lo i phấn b 1 lấồn theo giá th c tếế, s d ng cho phấnụ ỏ ộ ạ ổ ự ử ụ
xưởng A 4.400.000, cho phấn xưởng B 3.000.000
2 Xuấết dùng cồng c thu c lo i phấn b 4 lấồn cho văn phòng cồng ty 16.000.000 ụ ộ ạ ổ
3 Thu mua m t sồế cồng c nh , ch a tr tiếồn cho Cồng ty N T ng sồế tiếồn ph i tr ộ ụ ỏ ư ả ổ ả ả 6.600.000, trong đó thuếế GTGT 10% 600.000
Trang 104 Tiếếp t c thu mua m t sồế cồng c theo t ng giá thanh toán (c thuếế GTGT 10%)ụ ộ ụ ổ ả
là 23.100.000 Tiếồn hàng đã thanh toán băồng tiếồn g i ngấn hàng Chi phí v n chuy n 200.000ử ậ ể
đã thanh toán băồng tiếồn m t ặ
5 Chuy n kho n thanh toán tiếồn mua cồng c NV3 sau khi tr 2% chiếết khấếuể ả ụ ở ừ thanh toán đượ ưởc h ng do thanh toán s m ớ
Yêu cầu:
1 Đ nh kho n các nghi p v kinh tếế phát sinh? ị ả ệ ụ
1 Nợ TK 627 (PX A): 4.400.000
Nợ TK 627 ( PX B): 3.000.000
Có TK 153 : 7.400.000
2 -Phản ánh giá trị CCDC xuất dùng:
Nợ TK 242: 16.000.000
Có TK 153: 16.000.000
- Phân bổ vào chi phí sử dụng:
Nợ TK 642: 4.000.000
Có TK 242: 4.000.000
3 Nợ TK 153: 6.000.000
Nợ TK 133: 600.000
Có TK 331: 6.600.000
4 BT1: Nợ TK 153: 21.000.000
Nợ TK 133: 2.100.000
Có TK 112: 23.100.000
BT2: Nợ TK 153: 200.000
Có TK 111: 200.000
5 Nợ TK 331 : 6.600.000
Có TK : 6.468.000
Có TK 515: 132.000
2 Trong tháng 5 các nghi p v liến quan đếến sồế cồng c , d ng c đã xuấết dùng trongệ ụ ụ ụ ụ tháng 4 đ ượ ịc đ nh kho n nh thếế nào? ả ư
Trang 11-Phản ánh giá trị CCDC xuất dùng:
Nợ TK 242: 16.000.000
Có TK 153: 16.000.000
- Phân bổ vào chi phí sử dụng:
Nợ TK 642: 4.000.000
Có TK 242: 4.000.000
Bài 1.6: Tại một DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá nguyên vật liệu tồn cuối kỳ theo phương pháp nhập trước – xuất trước, trong tháng 5/N có tài liệu sau: (ĐVT: đồng)
I Tồn kho đầu kỳ: Số lượng: 5.000 kg vật liệu X, đơn giá 15.000 đồng/ kg
II Trong tháng vật liệu X biến động như sau:
1 Ngày 5, xuất kho 4.000 kg vật liệu X để sản xuất sản phẩm
2 Ngày 10, mua về nhập kho 3.000 kg vật liệu X, đơn giá mua chưa thuế GTGT 10% là 16.000 đồng/kg Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Chi phí vận chuyển, bốc dỡ doanh nghiệp chi bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% là 1.980.000
3 Ngày 15, nhận vốn góp liên doanh 2.000 kg vật liệu X từ đơn vị đối tác, được biết trị giá vốn góp được xác định là 32.000.000đ
4 Ngày 22, xuất kho vật liệu X để sản xuất sản phẩm: 2.500 kg và dùng chung tại phân xưởng: 1.000 kg
Yêu cầu:
Giá vật liệu nhập trong kỳ
Ngày 10: 48.000.000+1.800.000= 49.800.000
Đơn giá ngày 10 : = 16.600
Ngày 15: 32.000.000
Đơn giá ngày 15: = 16.000
Giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước- xuất trước :
- Giá vật liệu xuất dùng:
Ngày 5: 4.000 15.000 = 60.000.000×
Ngày 22: 1.000 15.000 + 2.500 16.600= 56.500.000× ×
Tổng giá trị vật liệu xuất dùng là: 116.500.000
Tồn kho cuối kỳ: 500 16.600 + 2.000 16.000 = 40.300.000× ×
Trang 122.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
1 Nợ TK 621: 60.000.000
Có TK 152: 60.000.000
2 BT1: Nợ TK 152: 48.000.000
Nợ TK 133: 4.800.000
Có TK 112: 52.800.000
BT2: Nợ TK 152: 1.800.000
Nợ TK 133:180.000
Có TK 111: 1.980.000
3 Nợ TK 152: 32.000.000
Có TK 411: 32.000.000
4 Nợ TK 621: 39.900.000 (1.000 15.000+ 1.500 16.600)× ×
Nợ TK 627:16.600.000 (1.000×16.600)
Có TK 152: 56.500.000