LINH KIỆN THỤ ĐỘNG:1.Điện trở R:- Là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối, thường được dùng đểhạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dù
GIỚI THIỆU DỤNG CỤ - THIẾT BỊ
Nội quy trong phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn
a Nội quy trong phòng thí nghiệm:
Tuân thủ tuyệt đối những quy định về vệ sinh, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.
Không được tự ý sử dụng các trang thiết bị thí nghiệm khi chưa được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn.
Trong quá trình thực hiện các bài thí nghiệm, sinh viên cần thực hiện nghiêm túc chính xác theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Cuối buổi học, sinh viên phải bàn giao thiết bị cho giáo viên như hiên trạng ban đầu, nếu có hư hỏng hay mất mát thì phải báo cáo cho giáo viên b Quy tắc an toàn:
Mang giày hoặc dép có quai hậu, tuyệt đối không được đi chân trần trong phong thí nghiệm
Kiểm tra nguồn điện, thiết bị trước khi cài đặt
Chuẩn bị tất cả thiết bị bảo hộ cá nhân càn thiết
Các dụng cụ, thiết bị
a.Máy dao động ký điện tử (OSCILLOSCOPE):
- Dao động kí tương tự dùng ống tia âm cực CRT (Cathode Ray Tube) là thiết bị dùng đề vẽ tín hiệu khảo sát trên mặt phẳng tọa đô X-Y của mặt huỳnh quang Vị trí của tia điện tử trên màn hình được điều khiển bằng hai lệnh ngang (XX) và dọc (YY) tương ứng Các nút được bố trí theo 4 khối chính:
1 Khối chỉnh màn hình CRT: chỉnh độ sáng tối (INTEN), chỉnh độ nét ảnh (FOCUS).
2 Khối chỉnh dọc (VERTICAL): dịch hình lên - xuống (POSISTION), chỉnh thang độ dọc VOTL/DIV.
3 Khối chỉnh ngang (HORIZONTAL): dịch hình sang trái - phải (POSISTION), chỉnh thang độ ngang TIME/DIV.
4 Khối chỉnh đồng bộ (TRIGGER): chọn nguồn kích đồng bộ để hình đứng yên.
Dao động ký tương tự dùng ống tia âm cực CRT (Cathode Ray Tube) dùng để vẽ tín hiệu khảo sát trên mặt phẳng tọa độ X-Y của mặt huỳnh quang Vị trí tia điện tử trên màn hình được điều khiển bằng hai lệnh ngang (XX) và dọc (YY), tương ứng với hai chiều X và Y trên mặt phẳng tọa độ Các nút được bố trí theo 4 khối chính:
1 Khối chỉnh màn hình CRT: chỉnh độ sáng tối (INTEN), chỉnh độ nét ảnh (FOCUS).
2 Khối chỉnh dọc (VERTICAL): dịch hình lên - xuống (POSISTION), chỉnh thang độ dọc VOTL/DIV.
3 Khối chỉnh ngang (HORIZONTAL): dịch hình sang trái - phải (POSISTION), chỉnh thang độ ngang TIME/DIV.
4 Khối chỉnh đồng bộ (TRIGGER): chọn nguồn kích đồng bộ để hình đứng yên.
Hình 1.1:Máy dao động kí điện tử
Các chức năng điều khiển cơ bản:
STT TÊN GỌI CHỨC NĂNG
2 INTEN Điều chỉnh độ sáng
3 FOCUS Điều chỉnh độ nét
Chỉnh độ lệch nghiêng của vệt sáng quét ngang
Chuyển mạch 3 vị trí để chọn mode kết nối lối vào mỗi kênh:
AC: nối qua tụ DC: nối trực tiếp GND: nối đất, nối trực tiếp với bên ngoài
8 VOLTS/DIV Đặt thang đo dọc hệ tọa độ lưới trên màn hình, mỗi ô (DIV) tương ứng với bao nhiêu vôn Có 12 nấc từ 1mV/Cm đến 5V/Cm
9 POSITION Điều chỉnh tia sáng lên xuống theo trục dọc
10 VERT MODE Chuyển mạch chọn mode làm viêc với 4 lựa chọn:
CH1: dùng đơn kênh 1CH2: dùng đơn kênh 2
DUAL: dùng cả hai kênh 1 và 2
ADD: cộng tín hiệu 2 kênh (CH1 + CH2) và hiệu kênh (CH1 - CH2) khi đảo cực tính (Invert) tín hiệu CH2
11 TIME/DIV Đặt thang độ ngang hệ tọa độ lưới trên màn hình, mỗi ô (DIV) lưới úng với bao nhiêu thời gian (TIME) là bao nhiêu giây.
12 SWP.VAR Du xích dể điều chỉnh thời gian quét
13 POSITION Dịch ảnh theo phương ngang
14 × 10MAG Phóng đại ảnh 10 lần khi nhấn
- Lối vào kích khởi động bộ ngoài
- sử dụng trong mạch kích khởi ngoài và đường lấy tín hiệu đưa vào bàn lệch ngang XX
16 SOURCE Chuyển mạch chọn nguồn kích khởi đông bộ để khởi phát bộ tạo quét trong máy
Khi chuyển mạch VERT MODE đặt ở mode DUAL hoặc ADD, chọn CH1 cho nguồn kích khởi động. Khi ở mode X - Y, chọn CH1 cho tín hiệu vào kênh lệnh ngang XX
18 CH2 Khi chuyển mạch VERT MODE đặt ở mode DUAL hoặc ADD, chọn CH2 cho nguồn kích khởi trong
19 LINE Lấy tần số điện lưới làm làm tin hiệu kích khởi đồng bộ.
Lấy tín hiệu ngoài làm tín hiệu kích khởi Ở chế độ X-Y, EXT HOR tín hiệu quét trên trục X sẽ đưa trực tiếp từ ngoài.
Khi VERT MODE đặt ở mode DUAL hoặc ADD, núm SOURCE chọn ở CH 1 hoặc CH2, TRIG.ALT sẽ luân phiển lựa chọn tín hiệu CH1 và CH2 cho tín hiệu kích bên trong
22 TRIGGER MODE Chọn mode kích khởi đồng bộ
23 AUTO Khi không có tín hiệu kích hoặc tần số < 50 Hz, mạch tạo quét chạy ở mode tự do.
Mạch quét 24 NORM hoạt động ở trạng thái sẵn sàng khi không có tín hiệu kích, không xuất hiện vết sáng trên màn hình Thường được sử dụng trong quá trình quan sát ban đầu đối với các tín hiệu có tần số dưới 50Hz.
TV-V/TV-H Mạch kích được nối tới mạch tách tín hiệu đồng bộ
VIDEO và mạch quét đồng bộ hóa với tín hiệu TV-V hoặc TV-H ở tốc độ được lựa chọn bởi chuyển mạch TIME/DIV
26 LEVEL Điều chỉnh mức khởi phát đồng bộ
Các thao tác điều chỉnh OSCILLOSCOPE:
Việc kiểm tra và đặt máy ban đầu cho OSC là một trong những thao tác vân hành máy OSC mà mỗi người học ngành Điện tử Viễn thông cần có, bởi máy OSC được sử dụng rất nhiều trong Viễn thông để xác định tín hiệu cũng như khảo sát các tín hiệu đầu ra của một thiết bị, Dưới đây là bảng cài đặt các trạng thái ban đầu của OSC:
Trình tự Núm chức năng Đặt chế độ
1 POWER Vị trí ngắt (OFF)
2 INTEN Đặt theo chiều kim dồng hồ, hướng 3h
3 FOCUS Đặt ở vị trí giữa
4 VERT MODE Vị trí CH1
6 CH2 INV Trạng thái nhả
8 VOTL/DIV Đặt ở vị trí 0.5 V/DIV
10 AC-DC-GND Đặt ở vị trí GND
12 COUPLING Để chế độ AC
14 TRIG ALT Trạng thái nhả
15 LEVEL LOCK Trạng thái nhấn
16 HOLDOFF Vị trí MIN (ngược chiều kim đồng hồ)
18 TIME/DIV Đặt ở vị trí 0.5ms/DIV
19 SPW.UNCAL Trạng thái nhả
21 X-Y Trạng thái nhả b.đồng hồ vạn năng chỉ thị kim (VOM):
- Là thiết bị đo đa năng, cho phép thực hiện các phép đo chính sau: Đo điện áp xoay chiều ACV Đo điện áp môt chiều DCV Đo dòng điện một chiều DCmA Đo điện trở Ω
- Tùy thuộc vào các loại máy đo của các nhà sản xuất khác nhau mà chúng có hình dạng, kích thước, bố trí các phím điều khiển khác nhau
Các thông số kỹ thuật cơ bản của đồng hồ đo vạn năng (VOM) bao gồm danh sách các chức năng đo, phạm vi các thang đo và giới hạn của từng thang đo Ngoài ra, độ nhạy và cấp chính xác của đồng hồ cũng là những thông số quan trọng cần quan tâm.
Hình 1.2: Đồng hồ đo van nắng chỉ kim (VOM) Đo điện trở:
- Vặn chuyển mạch về thang đo Ohm, chon thang đo phù hợp với giá trị cần đo
- Chập que đo chỉnh về 0
- Đặt que đo vào hai điểm cần đo Đo dòng điện:
- Chọn thang đo dòng cao nhất
- Đặt que đồng hồ nối tiếp với tảim que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm
- Nếu: kim lên thấp thì giảm thang đo, ; kim lên kịch kim thì tăng thang đo. Lưu ý: không được để thang đo Ohm trong khi đo dòng điện, nếu không có thế gây hỏng đồng hồ.
Nếu chọn thang đo thấp hơn điện áp cần đo: kim báo kịch kim có thể gãy kimNếu chon thang đo quá cao: kim báo không chính xác.
LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
Tụ điện
- Xả tụ (đặt điện trở khoảng vài kΩ vào 2 chân tụ)
- Dựa vào giá trị điện dung của tụ, chọn thang đo, chập que chỉnh zero
- Đặt que đo vào chân tụ điện, nếu:
Kim lên rồi trả về ∞: tụ tốt
Kim lên 0Ω : tụ nối bị tắt (bị đánh thủng, bị chạm)
Kim lên nhưng không về đến ∞: tụ bị rò, rỉ
Kim lên nhưng không về: lớp điện môi của tụ điện bị hư hỏng, mất khả năng tích tụ điện tích Kim không lên: tụ điện bị đứt, không còn khả năng dẫn điện Tụ điện được ứng dụng trong các mạch hẹn giờ, chẳng hạn như mạch định thời tưới cây hoặc bơm nước.
DIODE;
Diode chỉnh lưu
Khái niệm: là linh kiện bán dẫn có 1 chuyển tiếp, hai điện cực Anode (A) và Catode (K), diode dẫn điện theo 1 chiều khi được phân cực thích hợp Là phần tử quyết định trong mạch chỉnh lưu.
Hình 3.1: hình dạng, kí hiệu diode Nguyên lý hoạt động:
- V A>V K :V AK >0diode phân cực thuận, nếu điện áp thuận lớn hơn điện áp
V AK >V thì diode sẽ dẫn điện.
- V A=V K :V AK iode không phân cực, diode không dẫn điện
- V A