1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập thực hành tại phòng thí nghiệm máy tàu thủy

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I THỰC HÀNH TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM MÁY TÀU THỦY CHƯƠNG THỰC TẬP KẾT CẤU VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ THÍ NGHIỆM 1.1.1 Động diesel tàu thủy Yanmar S185L-ST 1.1.2 Bộ tiêu công suất ATE-705 LC .8 1.1.3 Bảng điện điều khiển động tiêu công suất .10 1.1.4 Hệ thống khí nén khởi động động 11 1.1.5 Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu 12 1.1.6 Thiết bị đo nhiệt độ khí xả 12 1.2 NÔỊ DUNG CAC ́ BAÌ THÍ NGHIÊM ̣ 13 1.2.1 Thí nghiệm kết cấu vận hành động diesel tàu thủy YANMAR S185L-ST 13 1.2.2 Thí nghiệm xây dựng đường đặc tính tải cho động diesel tàu thủy YANMAR S185L-ST 18 CHƯƠNG THỰC TẬP MÁY PHỤ TÀU THỦY 26 2.1 QUY TRÌNH VẬN HÀNH THÍ NGHIỆM BƠM 26 2.1.1 Thí nghiệm vận hành bơm hoạt động song song 26 2.1.2 Thí nghiệm vận hành bơm hoạt động nối tiếp 27 2.2 QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN 27 PHẦN II THỰC TẬP TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG .29 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY ĐĨNG TÀU PHÀ RỪNG .29 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 29 3.2 NĂNG LỰC VỀ NHÂN SỰ .29 3.3 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ MÁY .30 3.3.1 Tổng diện tích sử dụng 30 3.3.2 Các trang thiết bị nhà máy 32 3.3.3 Một số hình ảnh thực tế cơng ty 34` Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 3.4 NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG PHÂN XƯỞNG 35 3.4.1 Phòng vật tư 35 3.4.2 Ban đóng 36 3.4.3 Phân xưởng Máy 36 3.4.4 Phân xưởng Ống 36 3.4.5 Phân xưởng Điện 37 3.4.6 Phân xưởng Bài trí .37 3.4.7 Phân xưởng Bài trí .37 3.4.8 Phòng Thiết bị Động lực .37 3.4.9 Phân xưởng Động lực 37 3.4.10 Phân xưởng Ôxy 38 3.5 Ụ NỔI, TRIỀN ĐÀ VÀ ÂU TÀU .38 3.5.1 Ụ .38 3.5.2 Triền đà 40 3.5.3 Âu tàu 42 3.6 TÌM HIỂU CÁC TRANG THIẾT BỊ KHÁC CỦA NHÀ MÁY 44 3.6.1 Máy lốc tôn trục MG-625G .44 3.6.2 Máy cắt tôn CNC 45 3.6.3 Máy uốn thép định hình 46 3.6.4 Các thiết bị nâng hạ 48 CHƯƠNG 4: THỰC TẬP TẠI PHÂN XƯỞNG MÁY ỐNG 50 4.1 NHIỆM VỤ CỦA PHÂN XƯỞNG MÁY VÀ ỐNG 50 4.1.1 Phân xưởng Máy 50 4.1.2 Phân xưởng Ống 50 4.2 THỰC TẬP TẠI PHÂN XƯỞNG 50 4.2.1 Tháo sửa chửa hệ trục chân vịt GOLDEN OCEAN 25 50 4.2.2 Tháo thay má phanh hệ thống neo tàu Biển Đông Mariner .54 4.2.3 Vệ sinh thử kín làm kín trục chân vịt 56 CHƯƠNG 5: THỰC TẬP TẠI PHÂN XƯỞNG VỎ 59 5.1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÀU TRƯỜNG NGUYÊN TRỌNG TẢI 24000 TẤN 59 5.1.1 Các thông số .59 5.1.2 vùng hoạt động 60 5.1.3 Loại tàu 60 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 5.1.4 Công dụng .60 5.1.5 Quốc tịch .60 5.1.6 Chiều cao độ cong ngang boong 60 5.1.7 Dung tích khoang két .60 5.2 THỰC TẬP TẠI PHÂN XƯỞNG 61 5.2.1 Kết cấu 61 5.2.2 Vật liệu cơng việc đóng tàu 62 5.2.3 Hàn 63 5.2.4 Một số hình ảnh phân xưởng .65 5.2.5 Quy trình đóng tàu 24.000 DWT phân xưởng 67 5.3 NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG .70 KẾT LUẬN 71 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị LỜI NÓI ĐẦU Thực tập học tập là điều thiết yếu vì nó giúp sinh viên có cái nhìn cụ thể và hiểu sâu về gì mình được học một cách thực tế nhất, qua đó em cũng thêm hiểu về tính chất công việc của mình sau này Ở đợt thực tập này chúng em được tìm hiểu về kết cấu và vận hành động diesel tàu thủy Yanmar và được thực tập trực tiếp tại nhà máy đóng tàu Phà Rừng Môn học “Động diesel tàu thủy” là học phần quan trọng của chuyên ngành CNKT Cơ Khí Máy tàu thủy, trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết về động diesel tàu thủy và các hệ thống phục vụ cho động Sau môn học chúng em được thực hành thực tế bài thí nghiệm “Kết cấu và vận hành động diesel tàu thủy Yanmar S185L-ST” thực hiện theo nội dung học phần “Thực tập động diesel tàu thủy” Giúp chúng em được trực tiếp quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, vận hành động diesel tàu thủy Yanmar S185L-ST các hệ thống phục vụ hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn Nghiên cứu “Quy trình vận hành bơm và quy trình vận hành máy phát điện” tại phịng thí nghiệm đợng cơ, bợ mơn Tàu thủy và Thiết bị trường đại học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải đặt tại phân hiệu Vĩnh Phúc Bài thực hành giúp chúng emcủng cố các kiến thức về nguyên lý làm việc, kết cấu các chi tiết, các hệ thống phục vụ; cách vận hành, khai thác động và các hệ thống bơm, hệ thống máy phát điện Tại nhà máy đóng tàu Phà Rừng em được trực tiếp làm việc tại các phân xưởng của nhà máy, các tàu lớn của các chủ tàu nước ngoài và các chủ tàu nước Chúng em được với đội ngũ công nhân viên của công ty tham gia nhiều hạng mục sửa chữa hệ thống động lực, sửa chữa máy phụ phà thiết bị tời neo, cẩu hàng.v v của nhiều chủng loại tàu khác Được tìm hiểu cấu tổ Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị chức, vận hành và các trang thiết bị hiện đại của một nhà máy lớn đồng thời giúp chúng em có hội tích lũy trang bị thêm kiến thức Cùng với sự chỉ dạy tận tình của các anh chị phân xưởng và các thầy chuyên ngành, và đặc biệt thầy TS Nguyễn Công Đoàn đã giúp em hoàn thành lần thực tập tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn ! Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị PHẦN I THỰC HÀNH TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM MÁY TÀU THỦY CHƯƠNG THỰC TẬP KẾT CẤU VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY 1.1 Giới thiệu các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm Bài thí nghiệm được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Máy tàu thủy – Đại học Công nghệ GTVT (Cơ sở Vĩnh Phúc) Sơ đồ khối và và hình ảnh các hệ thống, trang thiết bị phục vụ cho quá trình thực nghiệm tại phịng thí nghiệm đợng bợ mơn Máy tàu thủy được trình bày (Hình1.1 và Hình1.2) Hình 1.1 Sơ đồ khối các hệ thống, trang thiết bị phục vụ thí nghiệm Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Hình 1.2 Hình ảnh các trang thiết bị phục vụ thực nghiệm 1.1.1 Động diesel tàu thủy Yanmar S185L-ST Động diesel tàu thủy Yanmar S185L-ST được sử dụng làm máy chính động phụ dẫn động máy phát điện tàu thủy Động có công suất định mức theo thiết kế Ne = 442 kW tại vòng quayn = 900 vg/ph Các thông số kỹ thuật chính của động được trình bày Bảng 1.1 Kết cấu của động bao gồm: - Động diesel kỳ, xi lanh thẳng hàng, thứ tự làm việc của các xi lanh 15-3-6-2-4, tăng áp tuabin khí xả có làm mát trung gian,phun nhiên liệu trực tiếp, dùng bơm cao áp kiểu pít tông, khởi động khí nén - Kết cấu đường nạp bao gồm: Các đường ống nạp, bình lọc khí nạp, máy nén khí, két làm mát khí tăng áp, ống góp chung - Kết cấu đường thải bao gồm: Các đường ống thải, ống góp Ống góp đường thải được nối đến tua bin tăng áp Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật chính của động YanmarS185L – ST TT Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Số xi lanh i - Đường kính xi lanh D 185 mm Hành trình pít tông S 230 mm Thể tích xy lanh Vxl 37,09 dm3 Tỷ số nén ε 13,6 - Cơng śt định mức Ne 442 kW Số vịng quay định mức ne 900 Vg/ph Suất tiêu hao nhiên liệu ge 272 g/(kW.h) Góc mở sớm xu páp nạp φ1 60 độ 10 Góc đóng muộn xu páp nạp φ2 30 độ 11 Góc mở sớm xu páp xả φ3 50 độ 12 Góc đóng muộn xu páp xả φ4 60 độ 13 Góc phun sớm φs 17 độ 14 Trọng lượng của động M 5000 kg 1.1.2 Bộ tiêu công suất ATE-705 LC Bộ tiêu thụ công suất ATE-705 LC (Hình 1.3) có dạng phanh thủy lực sử dụng ma sát của chất lỏng để tạo cản Hệ thống tiêu công suất bao gồm bánh cánh công tác ở trục chính Trục chính được lắp đặt bộ phận xoay tiếp xúc với bạc đạn thân của đầu vỏ thân Các cánh được gắn vào thân của bộ đo, bề mặt bánh công tác và cửa phải có đủ khe hở để chất lỏng hoạt động bánh công tác và các vòng cánh Các cửa chất lỏng có thể được điều chỉnh được cách trượt các vách ngăn bánh cơng tác và các vịng cánh Thân và Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị trục truyền động của bộ đo công suất được gắn thẳng hàng ổ bi đỡ và được quay tự trục chuyển động Các ống nước được gắn vào vỏ của bộ đo để cung cấp nước vào và Bộ chuyển đổi mô men từ vỏ làm thiết bị hút công suất theo hướng quay của bánh công tác Bộ phận thay đổi tải bao gồm các cửa nước vào, cửa trục hoạt động, các ống lót cửa trục, bánh xích Các cửa di chuyển vào nhờ sự di chuyển của các trục Mỗi một trục được gắn với tâm của một cửa Khi trục chuyển động tương ứng với độ mở của cửa để quyết định lượng nước – điều này tương ứng với tải Ở đầu và cuối hành trình của trục quay có gắn các công tắc hành trình để bảo vệ trục quay từ tới max Các thông số của bợ tiêu cơng śt vịng quay, mơ men và công suất tương ứng được hiển thị bảng chỉ báo tải kỹ thuật số nhờ cảm biến tải được gắn bộ tiêu công suất 10 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Hình 1.3 Bộ tiêu thụ công suất ATE-705 LC Bộ tiêu công suất ATE-705LC có đường đặc tính được thể hiện Hình 1.4 P, hp 800 700 600 500 400 300 200 100 0 1000 2000 3000 4000 n, vg/ph Hình 1.4 Đặc tính bộ tiêu công suất thủy lực ATE-705LC 1.1.3 Bảng điện điều khiển động tiêu công suất Bảng điều khiển a(Hình 1.5) có chức hiển thị các thông số làm việc của đợng vịng quay của tuabin khí xả, vịng quay, cơng śt, mơ men của đợng Ngoài bảng điều khiển có các đèn tín hiệu, nút bấm tăng tải, giảm tải và dừng khẩn cấp động Hình 1.5 Bảng điện điều khiển máy chính và bộ tiêu công suất 11 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 4.3.Kết thu - Được quan sát tham gia quá trính tháo hệ trục chân vịt - Quan sát được quá trính tháo, thay phớt piston thủy lực, - Quan sát được quá trình thử kín - Thay má phanh , sửa hệ thống phanh neo tời và cịn mợt số thiết bị phụ khác tàu - Ngoài cịn hiểu biết thêm mợt số trang thiết bị phục vụ cho quá trình sửa chữa… 65 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị CHƯƠNG 5: THỰC TẬP TẠI PHÂN XƯỞNG VỎ 5.1 Tìm hiểu chung tàu Trường Nguyên trọng tải 24000 5.1.1 Các thông số Chiều dài l ớn nhất: Lmax: 149.969 m Chiều dài đường nước thiêt kế: Ltk: 139.98 m Chiều rộng lớn nhất: Bmax: 29.00 m Chiều rộng thiết kế: Btk: 29.00 m Chiều cao mạn: D: 11m Mớn nước thiết kế: d: 8.00m Số thuyền viên: 15 người Cấp tàu: VR-SB Máy chính/ hãng máy: máy 8300ZC16B Công suất: 2700 HP Vòng quay: 600 vòng/phút Đường kính chân vịt: 3.30 m Số cánh: 04 cánh Vòng quay chân vịt: 200 vịng/phút Tốc đợ khai thác: 8.0 hl/h 66 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 5.1.2 vùng hoạt động Tàu hàng được tính toán - thoả mãn cấp: VR-SB của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy phạm phân cấp và đóng phương tiện thủy nội địa (Sửa đổi lần 2:2018, QCVN 72: 2013/BGTVT) Vùng SB phù hợp với tuyến được bộ GTVT công bố, cách bờ không quá 12 hải lý, với điều kiện cấp gió không lớn cấp bô 5.1.3 Loại tàu Tàu hàng vỏ thép, lắp 02 máy diesel lai 02 chân vịt Tàu được cấu tạo bởi kết cấu đáy đôi, mạn kép ở khu vực tàu, có một boong chính, thượng tầng và buồng máy được đặt ở phía đuôi tàu 5.1.4 Công dụng Tàu được thiết kế để chở hàng 5.1.5 Quốc tịch Tàu mang quốc tịch Việt Nam 5.1.6 Chiều cao độ cong ngang boong Độ cong ngang boong: 250 mm Chiều cao các boong (tại đường tâm tàu) - Boong cứu sinh: 2.50 m - Boong thuyền trưởng: 2.50 m - Boong lái tàu: 2.50 m - Nóc lầu lái: 2.50 m 5.1.7 Dung tích khoang két Thể tích khoang hàng: 25480.2 m3 167.40 m3 Thể tích két nước ngọt: 67 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 263.20 m3 Thể tích két dầu DO: Thể tích két thu hồi hỗn hợp dầu nước: 12.20 m3 Thể tích két dầu bẩn: 14.60 m3 Thể tích két dằn: 8776.40 m3 5.2 Thực tập phân xưởng 5.2.1 Kết cấu Boong vùng khoang hàng, vùng buồng máy, vùng lái và vùng mũi kết cấu theo hệ thống ngang Đáy tàu vùng mũi, vùng buồng máy và vùng lái là kết cấu đáy đơn theo hệ thống ngang Đáy vùng khoang hàng là kết cấu đáy đôi theo hệ thống dọc Kết cấu của tàu được tính theo mớn nước tính toán Việc đóng tàu phải phù hợp với quy phạm, quy định của quan phân cấp và khả thực tế của nhà máy Tàu phải được tiến hành lên đà bảo dưỡng định kỳ theo yêu cầu của quan phân cấp Mọi hình thức kết cấu và bố trí trang thiết bị tàu phải đảm bảo có thể dễ dàng kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng Tiến hành thử kín nước, kín khí các két liền vỏ theo yêu ầcu của quan phân cấp Các lỗ khoét, máng thông gió phải được bố trí hợp lý và đảm bảo theo yêu cầu của quy phạm Các đường hàn, các chỗ vát mép phải được mài nhẵn để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và quy phạm 68 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Nhà máy phải chuẩn bị các văn cho việc nghiệm thu phần, lập các quy trình thử cho các hạng mục, theo yêu cầu của quan phân cấp quá trình đóng tàu Hình 5.2 Cẩu và di chuyển các phân đoạn 5.2.2 Vật liệu công việc đóng tàu Toàn bợ kết cấu phần thân tàu được làm thếp đóng tàu Kết cấu bao gồm thép Đúc và thép Rèn được sản xuất bởi quy trình đảm bảo chất lượng và được quan phân cấp xét duyệt Toàn bộ thép dùng cho vỏ tàu, phải là thép đóng tàu đạt tiêu chuẩn chất lượng của quan phân cấp 69 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Hình 5.3 Vật liệu đóng tàu 5.2.3 Hàn Sử dụng phương pháp hàn tay và hàn bán tự động để lắp ráp kết cấu toàn bộ thân tàu Trước hàn, thép phải được làm sạch bề mặt và vát mép Tiến hành hàn xung quanh các mép của toàn bộ móc nối và khung khoét lỗ Tiến hành hàn kín nước hai mạn của cấu dọc tại vị trí ngập sâu nước, các sàn ngang kín nước và các vách ngang kín nước Tiến hành sửa lại các lỗi đinh và các chỗ khiếm khuyết khác cách mài hàn lại Tiến hành kiểm tra không phá hủy theo yêu cầu của quan phân cấp 70 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Các phương pháp sửa chữa các lỗ khoét nhầm, các mối nối không thẳng hàng và các lỗ hổng quá lớn phải được quan phân cấp và đại diện của chủ tàu thông qua Hàn liên tục hai phía cho các đường hàn tại các khu vực lộ môi trường ẩm ướt vỏ tàu Các quy cách lựa chọn không thuôc phạm vi của quan đăng kiểm được triển khai theo thực tế thi công và ý kiến của chủ tàu Tôn boong t=6; Xà ngang boong thường 100x7 HP; Xà ngang thường 100x7 HP; Sống dọc boong T 8x100/6x250 Hình 5.4 Hàn tay và hàn bán tự động 71 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 5.2.4 Một số hình ảnh phân xưởng Hình 5.5 Dàn máy cắt CNC 72 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Hình 5.6 Mặt thi công block nhà Hình 5.7 Dây chuyền làm sạch tôn Hình 5.8 Mặt thi công ngoài trời 73 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 5.2.5 Quy trình đóng tàu 24.000 DWT phân xưởng - Bản vẽ thiết kế đã được Đăng Kiểm duyệt được đưa đến phòng ban bóc tách thành các vẽ với các block, và được phân chia tới các phân xưởng : Hình 5.9 Hình ảnh thiết kế phân khoang tàu chở hàng 24.000 DWT Công đoạn 1: Từ vẽ công nhân nhà máy triển khai lấy dấu tiến hành cắt và khoét lỗ các chi tiết Hình 5.10 Các chi tiết của block được cắt,khoét và mài góc cạnh 74 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Công đoạn 2: Từ các chi tiết được hàn thành các cụm chi tiết Hình 5.11 Hàn chi tiết thành cụm chi tiết Công đoạn 3: Từ các cụm chi tiết được hàn nối với thành block Hình 5.12 Hàn các cụm chi tiết thành khối block 75 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị Sau các tạo được các khối block thì các mối hàn phải được đảm bảo không bị lỗi về kỹ thuật, khuyết tật Do đó được các kỹ sư, tổ trưởng kiểm tra đánh dấu và hàn lại Công đoạn 4: Sơn block và lắp các đường ống Hình 5.12 Khối block được sơn và lắt đặt hệ thống đường ống Công đoạn 5: Đưa các khối block lên triền Sử dụng xe chở chuyên dụng và cổng trục đưa các block lên triền Hình 5.13 Khối block được di chuyển đường triền 76 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 5.3 Kết thu - Quan sát được quy trình đóng tàu 24.000DWT -Tìm hiểu được trang thiết bị đóng mới, 77 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị 5.4 Nhận xét nhà máy đóng tàu Phà Rừng 78 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị KẾT LUẬN Thời gian thực tập tốt nghiệp ở công ty đóng tàu Phà Rừng chúng em đã được tìm hiểu về cấu, quy mô, tổ chức và các trang thiết bị nhà xưởng hiện đại của nhà máy và được trực tiếp tham gia quan sát các quá trình đóng mới, sửa chữa (tàu Trường Nguyên 24000DWT, Golden Ocean 25,Biển Đông Maniner, … Quá trình thực tập đã giúp em có cái nhìn thực tế về công việc của ngành Máy tàu thủy, qua đó để thấy được thân cần phải cố gắng nhiều nữa, không ngừng học tập và tích lũy kiến thức để có đủ lực làm việc sau này Đồng thời giúp em bổ sung thêm được nhiều kiến thức thực tiễn bổ ích liên quan đến chuyên ngành làm phong phú thêm vốn kiến thức để phục vụ cho công việc sau này Em xin được cảm ơn ban lãnh đạo, các anh chị bộ phận công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt kỳ thực tập này Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Công Đoàn các thầy bộ môn đã chỉ bảo, giúp đỡ để em có được một kì thực tập hiệu và quý báu 79 ... chân thành cảm ơn ! Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị PHẦN I THỰC HÀNH TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM MÁY TÀU THỦY CHƯƠNG THỰC TẬP KẾT CẤU VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY 1.1 Giới thiệu các... khí xả tkx (xem Hình1.9) 26 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị CHƯƠNG THỰC TẬP MÁY PHỤ TÀU THỦY 2.1 Quy trình vận hành thí nghiệm bơm 2.1.1 Thí nghiệm vận hành bơm hoạt động song song... qui hết điện 29 Báo cáo thực tập Bộ môn Tàu thủy Thiết bị PHẦN II THỰC TẬP TẠI CƠNG TY ĐĨNG TÀU PHÀ RỪNG CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY ĐĨNG TÀU PHÀ RỪNG 3.1 Lịch sử hình thành phát triển

Ngày đăng: 15/02/2023, 20:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w