đồ án kỹ thuật thi công i thiết kế biện pháp thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án kỹ thuật thi công i thiết kế biện pháp thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vật tư cũng như máy móc thi công không phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi công 1 tầng 1 đợt- tức chỉ đổ bê tông 1 lần cho cột.. Biện pháp kỹ thuật sơ bộ- Cung cấp bê tông: trộn tại

Trang 1

KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ XÂY DỰNG

-ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG ITHIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT

THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN MẠNH TUẤNSinh viên thực hiện : TRẦN ĐỨC HUÂN

Lớp : 64KT6MSSV : 91564

Trang 2

PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNGI Giới thiệu công trình

1 Dạng công trình

- Nhà bê tông cốt thép toàn khối- Số tầng : 9

- Số bước: 17- Phương án : 72 Chiều cao tầng- Chiều cao tầng 1: H = 3,8 m1

Trang 3

- Bước cột B = 3,3 m- Số bước : n = 17 bước

- Kích thước sàn : s = 12 cm = 0,12 m- Chiều dày mái : m = 0,1 m7 Kích thước dầm- Dầm chính :

- Trọng lượng riêng của gỗ : = 600 (Kg/m )ɣgỗ 3

- [ ]ƃgỗ = 100 ( Kg/cm )2

- Mùa thi công : mùa đông9 Sơ đồ mặt bằng , mặt cắt công trình

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

Trang 4

MẶT CẮT A-A

Trang 5

MẶT CẮT B-B

Trang 6

II Điều kiện thi công

1 Giải pháp phân chia đợt thi công ( phân chia theo phương đứng )

Với điều kiện nhân lực vật tư cũng như máy móc thi công không phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi công 1 tầng 1 đợt- tức chỉ đổ bê tông 1 lần cho cột dầm sàn…

→ Nên lựa chọn giải pháp chia đợt như sau: 1 tầng 2 đợt

- Đợt 1: Thi công hết toàn bộ kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng như cột tường…

- Đợt 2: Thi công toàn bộ cấu kiện còn lại: Dầm sàn toàn khối1 Giải pháp lựa chọn ván khuôn đà giáo

- Các thông số kỹ thuật của vật liệu gỗ sử dụng làm ván khuôn+ Trọng lượng riêng = 600 (kG/m )γgỗ 3

+ Cường độ [σ] = 100 (kG/cm )2

Trang 7

+ E = 1.1 10 kG/cm = 1.1 10 kG/m × 52 × 92

2 Biện pháp kỹ thuật sơ bộ

- Cung cấp bê tông: trộn tại chỗ bằng máy trộn bê tông

- Sử dụng một cần trục tháp cố định: Vận chuyển bê tông và cốt thép lên cao.- Khi thi công vào mùa đông công tác chuẩn bị thi công cần được tập trung vào

một số nhiệm vụ sau:

+ Khi thiết kế hạng mục thi công cần sắp xếp hợp lý các hạng mục các quá trìnhsản xuất chịu ảnh hưởng xấu về chất lượng khi nhiệt độ xuống thấp như công tác chống thấm đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông ngoài trời.

+ Tính toán các phương tiện vận chuyển vật liệu thi công tăng thêm do môi trường khí hậu lạnh đòi hỏi.

+ Tăng cường các biện pháp an toàn phòng hộ trong thi công.

PHẦN II : MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LÀM ĐỒ ÁNI KIẾN THỨC

- Nắm vững được các kĩ thuật trong công tác thiết kế ván khuân , thiết kế cốt thép ,thiết kế biện

pháp thi công ,

- Nắm được các biện pháp an toàn trong lao động , vệ sinh môi trường

- Biết được để thực hiện một công việc gồm có những giai đoạn nào , sử dụng loại máy nào để thi công

- Nắm được quy trình tổ chức , phân chia công việc trên công trường- Biết được cách tính toán , bóc tách khối lượng , thông kê cốt thép

Trang 8

III VẬN DỤNG

- Có được các kĩ năng , chuyên môn từ đó vận dụng , làm việc liên quan đến các ngành nghề xây dựng

- Có thể tự kiểm tra đánh giá , triển khai một bản vẽ thi công

PHẦN III : CĂN CỨU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỒ ÁNI.Quy chuẩn

- Thông tư 16/2021/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật 18:2021/BXD về An toàn trong thi công xây dựng.

- 06/2021/NĐ-CP hướng dẫn quản lý chất lượng thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng.

- Quy chuẩn QCVN 02:2009/BXD Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng - Thông tư 11/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng - QCXDVN 05:2008/BXD Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam nhà ở và công trình công cộng - Antoàn sinh mạng và sức khỏe

II.Nhóm các tiêu chuẩn

- TCVN 4055:2012 “Công trình xây dựng - Tổ chức thi công.” - TCVN 4087:2012 “Sử dụng máy xây dựng Yêu cầu chung.” - TCVN 4091:1985 “Nghiệm thu các công trình xây dựng.”

- TCVN 4252:2012 “Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công.” - TCVN 4473:2012 “Máy xây dựng - Máy làm đất - Thuật ngữ và định nghĩa.”

- TCVN 4453:1995 ” Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng từng phần – kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu “

- TCVN 5718:1993 “Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng Yêu cầu kỹ thuật chống thấm nước.”

- TCVN 5724:1993 “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Điều kiện tối thiểu để thi công và nghiệm thu.”

- TCVN 5641:2012 “Bể chứa bằng bê tông cốt thép - Thi công và nghiệm thu.”

Trang 9

- TCVN 8163:2009 “Thép cốt bê tông – Mối nối bằng ống ren.” - TCVN 8828:2011 “Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.”

- TCVN 9334:2012 “Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nẩy.” - TCVN 9335:2012 “Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy.”

- TCVN 9338:2012 “Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định thời gian đông kết.” - TCVN 9340:2012 “Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu.”

- TCVN 9341:2012 “Bê tông khối lớn - Thi công và nghiệm thu.”

- TCVN 9342:2012 “Công trình bê tông cốt thép toàn khối xây dựng bằng cốp pha trượt - Thi công và nghiệm thu.”

- TCVN 9343:2012 “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo trì.” - TCVN 9344:2012 “Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh.”

- TCVN 9345:2012 “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm.”

- TCVN 9348:2012 “Bê tông cốt thép - Phương pháp điện thế kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn.”

- TCVN 9380:2012 “Nhà cao tầng - Kỹ thuật sử dụng giáo treo.” - TCVN 9382:2012 “Chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền.”

III Tài liệu sách tham khảo

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Tập I- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Tập II- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Tập III- Luật xây dựng năm 2014 số 50/2014/QH13- Luật xây dựng sửa đổi nam 2020- Các Catalogue máy xây dựng

IV.Danh mục máy và thiết bị thi công

Trang 10

- Máy ủi , máy lu , máy san , máy xúc , cần trục tháp , máy trộn bê tông , vận thăng , máy đầm ,máy hàn , máy cắt , máy bơm , oto vân chuyển , máy kinh vĩ , máy thủy bình , máy nén khí , máy phát điện , máy bắn laser ,

V Sơ bộ chọn biện pháp cung cấp và vận chuyển bê tông lên cao

Công trình có mặt bằng với 04 khẩu độ: 02 nhịp biên có chiều dài L1 = 5,8 m 02 nhịp giữa có chiều dài L2 = 4,7 m

Công trình có 17 bước cột, mỗi bước cột có bề rộng 3,3 mChiều rộng nhà B = 2x5,8 + 2x4,7 = 21 m

Chiều dài nhà L = 17x3,3 = 56,1 m Công trình cao 09 tầng

Khối lượng bê tông 1 đợt (cho tầng 1): Đợt 1: Bê tông cho cột

Đợt 2: Bê tông cho dầm sàn

=> Lựa chọn cần trục tháp chạy trên ray thích hợp cho công trình có mặt bằng chạy dài, 9 tầng, chiều cao thấp

Trang 11

PHẦN IV : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNGIV.1 THIẾT KẾ VÁN KHUÂN

A TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VÁN KHUÔN SÀN1 Lựa chọn vật liệu làm ván khuân

1.1.Thông số kỹ thuật

Các thông số kỹ thuật:

-Trọng lượng riêng của gỗ ɣgỗ = 600 kG/ - Cường độ gỗ [ ]gỗ = 100 kG/ƃ - E = 1.1 x10 / = 1.1 x10 KG/59

1.2.Cấu tạo

Ván khuôn gỗ

Trang 12

▪ Chiều dài tính toán của cột chống : Hcc = Htầng – hdầm - δván đáy- hnêm

Lấy hnêm = 0,1m

⇨ H = 3,8 – (0,3+0,03+0,1) = 3,37 mcc

- Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1▪ Chiều dài tính toán của cột chống là: = 1 x 3,37= 3,37 m▪ Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:

Bán kính quán tính = = = = 0,035 mĐộ mảnh = = 96,29 > 75

⇨ Áp dụng công thức thực nghiệm để tính = = 0,33σ = = = 8,39.104 kG/m2 ≤ [ σ]u= 100 x 104 kG/m2

⇨ Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống.2.2 Tính toán ván thành dầm:

“Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng, ván thành chịu

các loại tải trọng ngang Sơ đồ tính :

Trang 13

a Xác định tải trọng( chủ yếu là các tải trọng ngang)

▪ Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):

= x Trong đó: h1 - chiều cao mỗi lớp bê tông tươi.

Ta có hd=0,3< R = 0,7 (bán kính tác dụng của đầm dùi) =>= = 0,3m⇨ = x = 2500 x 0,3 = 225 kG/m2

= = 1,2 x 400 = 270 kG/m

▪ Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp.⇨ = (h -s)= 600 x (0,3-0,18) = 72 kG/m1

= n x = 1,3 x 72 = 93,6 kG/m▪ Tải trọng do đầm bê tông:= = 200 x (0,3-0,18) = 24 kG/m

= n x = 1,3 x 24 = 31,2 kG/m Vậy tổng tải trọng :

Ván thành dầầm

Thanh n pẹ

Trang 14

- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:= =225 +72 =297 kG/m - Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:

= = 270 + 93,6 = 363,6 kG/m

b.Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm:● Theo điều kiện cường độ( điều kiện bền)

Công thức kiểm tra:

σ = [σ] u

Trong đó:

M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =

W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim loại )

⇨ Vậy khoảng cách các nẹp là

Trang 15

2.3 Thiết kế cột chống chữ T đỡ dầm D2:

Số cột chống tối thiểu:

= 3,3 – 0,25 – 2 x 0,03 = 2,99 m => chọn n= 5 cột.

Bố trí cột chống dầm phụ D2

3 Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D3 giống với dầm D2

Trang 16

C TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VÁN KHUÔN CỘT1 Tính toán thiết kế ván khuôn cột C1 tầng

Trang 17

qKích thước cột C1 là bxh = 25x45

- Chọn bề dày ván khuôn cột là 250x30 mm- Sơ đồ tính:

Coi ván khuôn cột là một dầm liên tục cócác gối tựa là các gông cột.

1.1 Tải trọng a Hoạt tải:

-Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng đầm trong) Ta có = 0.6 < R = 0.7 m nên lấy = như sau:

= x b x = 2500 x 0,25 x 0.6 = 375 kG/m = n x = 1.2 x 375 = 450 kG/m

1 Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m ván thành dầm là:= = 375 + 150 = 525 kG/m

Trang 18

2 Tổ hợp tải trọng tính toán tác dụng trên 1m ván thành dầm là := + = 450 + 195 = 645 kG/m

1.2 Tính toán khoảng cách gông cột

a Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền): Áp dụng công thức kiểm tra: u

Trong đó:

M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M = W – moomen kháng uốn của cấu kiện.

Với W = b x /6 =0.25 x /6 = 3,75 m3 = 100.

=> ≤ =0,76 m

Chọn khoảng cách gông cột lg = 0.76 m

b Kiểm tra khoảng cách cột chống theo điều kiện biến dạng- Kiểm tra lxg theo công thức sau : = ≤ [] = l/400 = 19 x Trong đó:

E = 1.1 x kG/m2

J = b x /12 = 0.25 x /12 = 56,2 = 525 kG/m

l = 0.76 m=> = =12,27 ≤ [] = 19 x

Vậy khoảng cách nẹp đứng đã chọn thỏa mãnc Bố trí cột chống:

-Số lượng gông cột cần bố trí tính trên 1 cột C1 tầng 1 là:

Trang 19

n = + 1 = + 1= 5,2 =>chọn n = 6 gông cột trên 1 cột.

2 Tính toán thiết kế ván khuôn các cột C2 tầng 1 và cột C1, C2 các tầng trên

Hoàn toàn tương tự ta có bảng kết quả các thông số thiết kế ván khuôn cột như sau :2.1 thiết kế ván khuôn cột C1

Tầng Số b (m) h (m)

(kg/m) (kg/m) Lg ( m ) n

2&3 0,25 0,40 515 618 0,74 54&5 0,25 0,35 500 600 0,65 56&7 0,25 0,30 485 582 0.54 4

2.2 thiết kế ván khuôn cột C2Tầng Số b (m) h (m)

(kg/m) (kg/m) Lg ( m ) n

2&3 0,25 0,45 525 630 0,74 54&5 0,25 0,40 515 618 0,65 56&7 0,25 0,35 500 600 0.54 4

Trang 20

Hình Mặt bằng bố trí ván khuôn, xà gồ, cột chống của ô sàn điển hình

Trang 21

D.KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN

1 Khối lượng ván khuôn cấu kiện của các cấu kiện cột, dầm, sàn các tầng

Bảng Khối lượng công tác ván khuôn

g Tên cấu kiện

Kích thước(m)Diệntích(100m2

TổngKLtừngtầngDàiRộng Cao

D1b(ván thành

D1g (ván đáy)4,6

Sàn nhịp biên 5,30 3,35 0,10 0,366 48 17,55 25,50Sàn nhịp giữa 4,80 3,35 0,10 0,331 24 7,952,3

D1b (ván đáy) 5,10

Trang 22

D1b (ván thành

D1b(ván thành giữa)

D1g (ván thành biên)

D2(ván thành giữa) 3,60 0,25 0,018 144 2,59Sàn nhịp biên

D1g (ván thành biên) 5,00 0,65 0,065 2 0,13D1g(ván thành giữa) 5,00 0,575 0,058 50 2,88

D2 (ván thành biên) 3,60 0,55 0,040 48 1,90D2(ván thành giữa) 3,60 0,50 0,036 144 5,18Sàn nhịp biên 5,30 3,35 0,10 0,366 48 17,55

25,50

Trang 23

D1b (ván đáy) 5,15 0,25 0,026 52 1,34

14,6D1b (ván thành biên) 5,50 0,65 0,072 4 0,29D1b(ván thành giữa) 5,50 0,575 0,063 100 6,33

D1g (ván thành biên) 5,00 0,65 0,065 2 0,13D1g(ván thành giữa) 5,00 0,575 0,058 50 2,88

D2 (ván thành biên) 3,60 0,55 0,058 48 2,76D2(ván thành giữa) 3,60 0,50 0,036 144 5,18Sàn nhịp biên 5,30 3,35 0,10 0,366 48 17,55

D1g (ván thành biên) 5,00 0,65 0,065 2 0,13D1g(ván thành giữa) 5,00 0,575 0,058 50 2,88

D2 (ván thành biên) 3,60 0,55 0,058 48 2,76D2(ván thành giữa) 3,60 0,50 0,036 144 5,18Sàn nhịp biên 5,30 3,35 0,10 0,366 48 17,55

2 Nhu cầu sử dụng tấm khuôn, cột chống, xà gồ cho công trình

BẢNG NHU CẦU SỬ DỤNG XÀ GỒ CỘT CHỐNG CHO CẤU KIỆN DẦM SÀN CÔNG TRÌNH , ,

Trang 24

- Độ đãn dài phụ thước vào đường kính cốt thép và góc uốn Góc uốn 45° cốt thép dàira 0.5d, góc uốn 90° cốt thép đài ra Iđ, góc uốn 180° cốt thép dài ra l,5d

- Khi đo đạc, lấy dấu phải trừ di độ đãn dài trên đế tiết kiệm thép và bảo đảm cốt thépkhông chạm vào cốp pha

2.Cắt cốt thép

- Cắt thép bằng cơ học hoặc cắt bằng nhiệt

Trang 25

- Thép Φ ≤ 10 → dùng kìm cộng lực cắt

- Thép Φ ≥ 18 → dùng máy cắt- Cắt bằng cưa máy- Cắt bằng hàn oxy

- Chỉ nên nối buộc với thép Φ ≤ 16

- Chỉ nên áp dụng với các kết cấu nằm ngang như dầm, sàn, móng…- Không nối tại những vị trí chịu lực lớn hay những vị trí cốt thép bị uốn cong - Trên mỗi tiết diện ngang, không nối quá 25% diện tích cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn, và không quá 50% diện tích cốt thép chịu lực đối với thép có gờ - Với mỗi mối nối, cần buộc tại ít nhất 3 vị trí: đầu, giữa và cuối

- Khi nối buộc cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn- Chiều dài đoạn nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới không nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo, không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu nén và không nhỏ hơn các giá trị cho trong bảng sau:

Loại cốt thép Vùng chịu kéoChiều dài nối buộcVùng chịu nénDầm tường Kết cấu khác Cốt thép có

Cốt thép khôngcó mócCốt thép mòn

Trang 26

- Với các lưới cốt thép (sàn, tường…) phải buộc tất cả những điểm giao nhau của các thanh thép ở xung quanh lưới, còn những chỗ giao nhau ở giữa có thể cách 1 buộc 1 theo thứ tự xen kẽ

5 Vận chuyển cốt thép

- Có thể sử dụng xe tải có cẩu để vận chuyển cốt thép từ nhà máy cung cấp đến công trường và tập kết vật liệu tại kho bãi

- Vận chuyển cốt thép lên các tầng sử dụng cần trục tháp chạy trên ray

IV.3THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG1 Các yêu cầu về thành phần bê tông

a Nước

- Căn cứ theo TCVN4506:2012

- Nước không có hàm lượng tạp chất vượt quá giới hạn cho phép làm ảnh hưởng tới quá trình đông kết của bê tông và vữa cũng như làm giảm độ bền lâu của kết cấu bê tông và vữa trong quá trình sử dụng, thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

b Xi măng

- Căn cứ theo TCVN 9035:2011

- Khi thiết kế và thi công các công trình xây dựng phải căn cứ vào tiêu chuẩn này đểlựa chọn loại xi măng phù hợp với yêu cầu thiết kế thi công công trình và môi trườngsử dụng

Trang 27

-Các loại xi măng có công dụng đặc biệt được dùng khi công trình có yêu cầu hoặc

+Kho bãi cát vàng đổ bê tông không ẩm ướt, cần đảm bảo khô ráo, không đổđống tràn lang mà phải đổ theo đống ở một khu vực riêng, tránh xa rác thải đểkhông lẫn tạp chất

+Nguồn cát được khai thác trong tự nhiên từ sông, suối,… là thích hợp nhất+ Bê tông đảm bảo chất lượng tốt, đúng tiêu chuẩn chỉ khi loại cát được chọn cónhững đặc tính phù hợp

d Đá

- Căn cứ theo TCVN 10321:2014

- Đá xây dựng có rất nhiều loại, mỗi loại có tính chất và đặc điểm khác nhau Đặcbiệt đối với mỗi hạng mục công trình lại yêu cầu những loại đá khác nhau với tiêuchuẩn chất lượng khác nhau Do đó cần có bộ tiêu chuẩn đá xây dựng cụ thể nhằm:

+ Lựa chọn đúng loại đá phù hợp với mục đích công trình+ Đảm bảo chất lượng công trình

+ Tiết kiệm chi phí thi công, tránh lãng phí+ Tiết kiệm thời gian thi công

e Phụ Gia

- Căn cứ theoTCVN 8826:2011

- Hỗn hợp bê tông sau khi trộn và bê tông sau khi đóng rắn có sử dụng một trong 7loại phụ gia hóa học (Điều 1.1) phải thỏa mãn các yêu cầu về hàm lượng nước trộn,thời gian đông kết, cường độ nén, cường độ uốn và độ co cứng cho trong Bảng 1 củatiêu chuẩn này.

Trang 28

- Bê tông sử dụng phụ gia hóa học có cường độ nén, cường độ uốn ở tuổi 6 tháng và1 năm không được thấp hơn cường độ nén, cường độ uốn của chính nó ở tuổi 28 ngàyvà 90 ngày.

- Hàm lượng bọt khí của bê tông tươi sử dụng phụ gia hóa học không được vượt quá2%

2 Thành phần cấp phối

- Vữa Bê tông phải được trộn đều, đảm bảo đủ thành phần đúng cấp phối.- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm Bê tông phải ngắn nhất.

- Vữa bê tông sau khi trộn xong phải đảm bảo được những yêu cầu của thi công

3.Kiểm tra bê tông trước , trong , sau khi thi cônga Kiểm tra trước khi thi công

-Kiểm tra độ sụt tại vị trí đổ.

-Đúc các tổ mẫu bê tông tại vị trí đổ bê tông.

b.Kiểm tra sau khi thi công

-Khoan lấy mẫu bê tông cần kiểm tra.-Lấy dấu rồi cắt phẳng hai đầu khối mẫu đó

-Kiểm tra các thông số kỹ thuật của mẫu bao gồm khoảng cách cốt thép đường kính.-Kiểm tra lại về độ phẳng.

-Kiểm tra cường độ (nén, kéo, ) các tổ mẫu bê tông đã đúc sau 7 ngày và 28 ngày

IV.4 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG XÂY DƯNG CÔNG TRÌNH A.Lựa chọn cần trục và chọn số phân khu

1.Cần trục tháp

Do khối lượng bê tông lớn và để thuận lợi giảm công vận chuyển trung gian, rút bớtnhân lực và đạt hiệu quả Thi công cao ta sử dụng cần trục tháp đổ cẩu bê tông và đổ bêtông bằng thùng đổ

Do công trình chạy dài 3,3x17 = 56,1 (m), nên sử dụng cần trục tháp chạy trên ray

Trang 29

Xác định độ cao cần thiết của cần trục

H : Chiều cao cấu kiện H = 1,5 mckt

H : Chiều cao thiết bị treo buộc H = 0,75 m t

Trang 30

Vận tốc hạ v = 0,9 m/shạ

Vận tốc bàn quay vquay = 0,6 vòng/phút = 0,01 vòng/sVận tốc xe con v = 30m/phút = 0,5 m/sxe

Khổ rộng đường ray r = 6 m

Khoảng cách giữa các trục bánh xe b = 6 mCông suất lý thuyết các cơ cấu làm việc P = 50 Kw

Chiều dài mỗi đoạn ray có thể bớt đi được ở 2 trục đầu hồi công trình so với Rctmax = R ,yc

được xác định theo công thức:Lbớt ray =

Lray = L – 2 Lnhàbớt ray = 56,1 – 2x9,36 = 37,38 (m)t5: Thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công

t5 = 3

v = = 4,1 st6: Thời gian đổ bê tông, t = 120 s6

t7: Thời gian nâng thùng lên độ cao cũ t = t = 4,1 s75

t8: Thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quayt8 = t = 76 s4

Trang 31

t9: Thời gian quay cần về vị trí ban đầut9 = t = 53 s3

t10: Thời gian hạ thùng để lắp thùng mớit10 = 3

v = = 34,5 st11: Thời gian thay thùng mới, t = 10 s11

=>

t = 475,2 s=> T= 0,8 x 475,2 = 380,16 sNăng suất của cần trục tháp:

8.3600( )( ) ( )( )

T (Tấn/ca)= = 136621,5 (kG/ca) = 136,6 (Tấn/ca)

2.Phân chia phân khu thi công bê tông

Số lượng phân khu: Chọn tầng 1 làm tầng điển hình do khối lượng các công tác bê tông,cốt thép, ván khuôn là lớn nhất.

Chọn số phân khu trên mặt bằng thi công theo số phân khu bê tông (năng suất vậnchuyển bê tông là 70%)

2.Phân chia phân đoạn thi công

Đảm bảo khối lượng lao động trong mỗi phân đoạn phải thích hợp với 1 ca làm việc của1 tổ đội, đặc biệt là công tác bê tông

Số lượng máy móc, công nhân phải đủ để đáp ứng công tác trên một phân đoạn đượctiến hành liên tục và không ngừng nghỉ

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan