Thiết kế biện pháp thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà cao tầng khung BTCT

MỤC LỤC

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VÁN KHUÔN SÀN 1. Lựa chọn vật liệu làm ván khuân

    “Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng, ván thành chịu các loại tải trọng ngang. W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: gỗ, kim loại..).

    TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VÁN KHUÔN CỘT 1. Tính toán thiết kế ván khuôn cột C1 tầng

      Coi ván khuôn cột là một dầm liên tục có các gối tựa là các gông cột. -Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích thùng chứa bê tông loại dung tích: > 0.8.

      Hình Mặt bằng bố trí ván khuôn, xà gồ, cột chống của ô sàn điển hình
      Hình Mặt bằng bố trí ván khuôn, xà gồ, cột chống của ô sàn điển hình

      KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN

      • THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỐT THÉP 1.Đo cốt thép

        Để công tác tính toán được chính xác, ngoài nghiên cứu hình dáng và kích thước cốt thép trong bảng thống kê cốt thép còn phải tính đến độ đãn dài của thép khi uốn, có thế công Các cắt uốn cốt thép mới chính xác. - Không nối tại những vị trí chịu lực lớn hay những vị trí cốt thép bị uốn cong - Trên mỗi tiết diện ngang, không nối quá 25% diện tích cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn, và không quá 50% diện tích cốt thép chịu lực đối với thép có gờ - Với mỗi mối nối, cần buộc tại ít nhất 3 vị trí: đầu, giữa và cuối. - Với các lưới cốt thép (sàn, tường…) phải buộc tất cả những điểm giao nhau của các thanh thép ở xung quanh lưới, còn những chỗ giao nhau ở giữa có thể cách 1 buộc 1 theo thứ tự xen kẽ.

        - Nước không có hàm lượng tạp chất vượt quá giới hạn cho phép làm ảnh hưởng tới quá trình đông kết của bê tông và vữa cũng như làm giảm độ bền lâu của kết cấu bê tông và vữa trong quá trình sử dụng, thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này. +Thường cát vàng đổ bê tông có kích cỡ hạt danh định từ 0,14 mm đến 5 mm + Thành phần cát vàng đổ bê tông phải sạch, không được lẫn quá mức tạp chất quy định, có kích thước hạt đồng đều, dạng tròn, màu sắc hài hòa. - Hỗn hợp bê tông sau khi trộn và bê tông sau khi đóng rắn có sử dụng một trong 7 loại phụ gia hóa học (Điều 1.1) phải thỏa mãn các yêu cầu về hàm lượng nước trộn, thời gian đông kết, cường độ nén, cường độ uốn và độ co cứng cho trong Bảng 1 của tiêu chuẩn này.

        Phân chia phân đợt, phân đoạn thi công công trình 1.Phân chia phân đợt thi công

        Số lượng phân khu: Chọn tầng 1 làm tầng điển hình do khối lượng các công tác bê tông, cốt thép, ván khuôn là lớn nhất. Chọn số phân khu trên mặt bằng thi công theo số phân khu bê tông (năng suất vận chuyển bê tông là 70%). Mạch ngừng phân đoạn được đặt ở vị trí có nội lực nhỏ, khi đổ bê tông theo hướng song.

        Chênh lệch khối lượng ở mỗi phân đoạn không được quá 20% để tổ chức dây chuyền và chuyên môn hóa. Tháo ván khuôn cột và lắp ván khuôn dầm, sàn Lắp dựng cốt thép dầm, sàn.

        Sơ đồ phân khu (6 phân khu)
        Sơ đồ phân khu (6 phân khu)

        Tính toán, lựa chọn máy thi công 1.Máy trộn bê tông

        Thời gian lắp ván khuôn dầm sàn: 1 ngày Thời gian lắp cốt thép dầm sàn: 1 ngày Thời gian đổ bê tông dâm sàn: 1 ngày Thời gian tháo ván khuôn: 1 ngày. Tầầng Phần đo nạ Tên cầấu ki nệ Kích thước cầấu ki nệ Di n tchệ Sốấ Khốấi lượng T ng khốấiổ Đ nhị Ngày Tổ.

        PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG A.BIỆN PHÁP AN TOÀN

        Công tác cốt thép 1. Các yêu cầu kỹ

        - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m. - Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1.0 m. - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.

        - Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện.

        Công tác bê tông 1. Các yêu cầu kỹ thuật

        - Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. + Đổ Bê tông thành nhiều lớp: Làm giảm nhiệt độ tăng cao trong kết cấu Bê tông và tránh hiện tượng nứt trong kết cấu Bê tông. -Bảo dưỡng Bê tông: Sau khi Bê tông đã khô mặt thì tiến hành tưới nước bảo dưỡng hoặc kết hợp các bao tải ướt…Thời gian bảo dưỡng phụ thuộc vào loại xi măng và thời tiết (theo yêu cầu kỹ thuật).

        -Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra nghiệm thu việc lắp đặt ván khuôn, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng tay, ủng. + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm + Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc.

        VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

          Sau khi đã đặt ván khuôn thành dầm vào vị trí, căn chỉnh vị trí rồi dùng các thanh văng, thanh chống xiên, thanh giữ chân để cố định các tấm ván khuôn thành dầm.Yêu cầu ván khuôn thành dầm phải vuông góc ván ván khuôn đáy dầm.Ván thành không được đóng đinh vào ván đáy, để đảm bảo tháo dỡ ván thành dễ dàng, thuận tiện. Khuôn đúc bê tông (cốp pha) thuộc nhóm cốp pha đáy nằm (là nhóm cốp pha chịu lực), trong giai đoạn phát triển cường độ của các kết cấu bê tông, thì phải hoàn toàn chịu lực thay cho kết cấu bê tông phần trọng lượng bản thân của kết cấu bê tông (phần tải trọng thường xuyên đã được kể đến khi tính toán kết cấu cốp pha) và có thể cả các tải trọng thi công các tầng bên trên truyền xuống (các tải trọng chất thêm (ngoài tải trọng tổ hợp khi thiết kế cốp pha), nếu không phải là tầng mái). Do đó, trong trường hợp này, đến thời điểm bê tông đạt cường độ tự chịu trọng lượng bản thân của chúng, cốp pha vẫn phải được duy trì một phần để chịu phần tải trọng chất thêm do thi công các tầng trên, thay cho bê tông, cho đến khi bê tông đạt đến giá trị cường độ thiết kế.

          Như vậy đến thời điểm bê tông đạt cường độ tháo dỡ tối thiểu ở trên, thì vẫn có thể tháo dỡ cốp pha, nhưng không tháo hết hoàn toàn, mà tháo từng phần rồi lắp dựng giáo chống lại một phần với khoảng cách thưa hơn gọi là các cột chống "an toàn", duy trì cho đến khi bê tông sàn sườn đat đến cường độ thiết kế thì mới tháo hết toàn bộ. - Tuy nhiên, tại phân khu bê tông sàn sườn đã đạt cường độ tháo dỡ tối thiểu, nhưng ngay bên trên nó là phân khu sàn sườn tầng trên sắp hoặc đang được đúc thì toàn bộ hệ cốp pha chịu lực bên dưới chúng phải để lại nguyên vẹn không được tháo dỡ, cho đến khi phân khu sàn sườn tầng dưới đạt đến cường độ thiết kế. - Thời điểm để bê tông sàn sườn toàn khối đạt tới cường độ tối thiểu để có thể tháo dỡ được cốp pha chiu lực phụ thuộc vào các yếu tố sau: mùa thi công (yếu tố thời tiết của môi trường khi tháo), điều kiện dưỡng hộ tại hiện trường, và điều kiện có hay không sử dụng phụ gia.

          CÁC GIAI ĐOẠN KỸ THUẬT TRONG THI CÔNG BTCT Công trình nhà cao tầng, khung bê tông cốt thép nên việc thi công phức tạp và tốn

          - Dùng gông để cố định hộp ván, khoảng cách các gông theo tính toán - Điều chỉnh lại vị trí tim cột và cố định cột bằng các thanh chống xiên và dây neo. - Cốt thép được gia công phía dưới, cắt uốn theo đúng hình dạng và kích thước thiết kế, xếp đặt theo từng chủng loại, thuộc thánh bó để thuận tiện cho việc dùng cẩu vận chuyển lên vị trí lắp đặt. Ngoài ra, công trình thi công ở ngoại thành nhưng vẫn cần tính đến việc thi công bê tông không bị ngắt quãng do ảnh hưởng của các phương tiện cản trở sự vận chuyển của xe bê tông.

          Do đó, muốn sử dụng có hiệu quả việc đổ bê tông bằng cầu trục tháp phải tổ chức thật tốt, công tác chuẩn bị phải đầy đủ, không để cầu trục phải chờ đợi. Đầu tiên là định vị vị trí đổ bê tông của thùng vữa đang cẩu lên, sau đó là cách đổ, đổ 1 chỗ hay nhiều vị trí, đổ dày hay mỏng, phạm vi đổ vữa bê tông. - Để tăng khả năng thao tác và đưa bê tông xuống gần vị trí đổ, tránh cho bê tông bị phân tầng khi rơi từ độ cao 3.5m xuống, có thể lắp đặt các thiết bị phụ như phễu đổ,.