Genji monogatari

34 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Genji monogatari

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT TRÌNH TÁC PHẨM GENJI MONOGATARI - VĂN HỌC NHẬT BẢN Truyện kể Genji (源氏物語 (Nguyên Thị vật ngữ) Genji monogatari), là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu (紫式部 (Tử Thức Bộ) Murasaki Shikibu?, 978?-1016?) sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì. Truyện được sáng tác vào khoảng những năm 1010 thời đại Heian bằng chữ viết kana, theo thể loại monogatari (truyện) cổ điển đã có lịch sử phát triển từ 200 năm trước đó của Nhật Bản. Xoay quanh hình tượng nhân vật hoàng tử Genji trong phần chính và Kaoru, người con trai trên danh nghĩa của Genji trong phần thập thiếp cùng mối quan hệ của họ với những người phụ nữ, tác phẩm gồm 54 chương, thuộc một trong những truyện rất lớn về dung lượng, rất phức tạp về nội dung và rất quyến rũ về mặt hình thức trong lịch sử văn học thế giới. Trở thành một hiện tượng có một không hai đối với văn học nhân loại vào thời kỳ trung cổ tiền Phục Hưng: về mặt lịch sử truyện được đánh giá là tiểu thuyết theo nghĩa hiện đại[4] đầu tiên của nhân loại, sớm hơn rất nhiều so với sự ra đời của tiểu thuyết ở châu Âu với tác phẩm Đôn Kihôtê của Miguel de Cervantes vào thế kỷ 16.

Trang 1

SINH VIÊN: NGUYỄN PHÚC HẬU

Trang 3

I TÁC GIẢMURASAKI

Định mệnh của tôi là Cô Đơn

Trang 4

1 CUỘC ĐỜI

Thời đại: Thiên triều Ichijo (986-1011)

Hậu duệ của Fujiwara Kanesuke, một tên tuổi lớn của tập thơ Gosenshu Cha của Murasaki, Fujiwara Tametoki :nhà thơ xuất sắc ở cả hai loại thơ waka và kanshi

Khai sinh tiểu thuyết Người phụ nữ Nhật đầu tiên sáng tác bằng chữ

Dựa theo tên loài hoa màu tím

Tiếng Nhật: 紫紫紫 , Hán việt: Tử Thức Bộ

MURASAKI SHIKIBU

(978-1016)

Trang 6

II

GENJI

MONOGATARI

Trang 7

 Monogatari: “truyện kể” - là một thể loại văn xuôi .

- Ra đời vào giai đoạn trung cổ (từ thế kỷ IX đến thế kỷ XII) trong lịch sử văn học Nhật Bản.

- Ra đời trên cơ sở những câu chuyện được lưu truyền trong dân gian.

NGÀY NAY, MONOGATARI

ĐƯỢC HIỂU THEO 2 CÁCH

NGHĨA HẸP

NGHĨA RỘNG

Truyện cổ

Ghi chép truyền thuyết dân gianKể hành trạng, cuộc đời của một

nhân vật nào đó trong lịch sử

Truyện kể nói chung: là văn xuôi có nhân vật và cốt truyện.

Bao gồm cả truyện hư cấu, truyện lịch sử, truyện chiến tranh,

truyện truyền kỳ

Trang 8

Aware Xuất hiện sớm, trước thời Heian: chỉ thái

độ, xúc cảm ngạc nhiên, vui thích hay buồn bã trước hoàn cảnh mà con người không kiểm soát được cảm xúc của mình.

Thời Heian, aware dùng để chỉ xúc cảm, nhạy

cảm, những cảm xúc sâu kín được gợi lên bởi sự tác động của đối tượng bên ngoài như hoàn cảnh, thiên nhiên, con người đóng vai trò đồng cảm, bị tương tác.

Trên thực tế, aware có nghĩa phổ biến là một

cảm giác buồn nhất thời Aware được hiểu là niềm bi cảm trước vẻ đẹp phù du.

Trang 9

Cuối thời Heian, quyền lực chính trị chuyển từ giai cấp quý tộc sang tầng lớp võ sĩ thì văn hóa cung đình Văn hóa bình dân lên ngôi, vẻ đẹp cao nhã trong văn chương nghệ thuật được thay thế bằng phong cách thô mộc và mạnh mẽ

Trang 11

ROKUJO

Trang 12

2 CHUYỂN THỂ

Trang 14

GENJI

PHẢI HAY KHÔNG,

LÀ MỘT

«DON JUAN NHẬT BẢN?»

Cả hai nhân vật này đều mang một điểm chung: ‘người hấp dẫn phụ nữ’.

Điểm đặc biệt ở Genji là chàng thể hiện tình cảm chân thật với từng cô gái mà chàng gặp gỡ

Dù trải qua rất nhiều cuộc phiêu lưu tình ái nhưng Genji không có chủ tâm ruồng bỏ, phụ bạc bất cứ người nào

Genji hiện ra không phải như một Don Juan bạc tình bạc nghĩa, mà ngược lại, là một công tử hào hoa phong lưu vừa biết thương hương tiếc ngọc

GENJI ĐA TÌNH NHƯNG LUÔN LÀ HÌNH MẪU LÍ TƯỞNG TRONG MẮT MỌI NGƯỜI TÌNH

Trang 15

GENJI – ĐÁNG THƯƠNG HAY ĐÁNG TỘI?

Mất mẹ từ nhỏ

Tình đầu tội lỗi

Những mối tình sau mang oan tráiTrải mọi thăng trầm chốn cung điệnKhông thể hưởng hạnh phúc trọn vẹn

Những hành động của Genji, những cuộc phiêu lưu tình ái vô tận của chàng, nếu xét theo quan điểm đạo lí Phật Giáo hay Nho giáo đều khó có thể chấp nhận Và nếu như nhất định soi chiếu nhân vật này: Genji dễ dàng bị kết án đồi trụy.

Trang 17

1 Kiritsubo – Người mẹ bạc m nhệ

Kiritsubo là mẫu thân của hoàng tử Genji – viên ngọc vô giá của triều đình

Kiritsubo tuy không góp phần trực tiếp vào cu c đời ộcủa Genji nhưng nàng lại có m t vị trí quan trọng, là ộnguyên nhân sâu xa của mối tình mà Genji dành trao cho người mẹ kế Fujitsubo

Từ khi sinh hạ Genji, Kiritsubo càng được nhà vua thương yêu, nhưng chính sự thương yêu ấy đã đẩy nàng vào cái chết

Trang 18

2 Fujitsubo – Mối tình ngang trái, vô vọng

+ Fujitsubo là mẹ kế của Genji

+ Genji không thể nhớ khuôn m t của mẹ, nhưng trước ặnhững lời đồn đại của mọi người rằng Fujitsubo rất giống với mẹ chàng, chàng đã quấn quýt với Fujitsubo, xem nàng như m t người mẹ th t ộ ậsự

Tuy nhiên tình cảm trong chàng lại ngày càng lớn dần lên, không còn đơn thuần là tình cảm quấn quýt của m t đứa bé dành cho mẹ kế của mình nữa ộ

Trang 19

“Fujisubo là m t ảo ảnh của vẻ đẹp thần tiên, chàng ộước ao giá như chàng có thể có được ai đó giống nàng – nhưng không ai thực sự được như thế Vợ chàng cũng đẹp, nhưng sự khao khát cháy bỏng trong trái tim chàng đối với người phụ nữ kia có nghĩa là nỗi thống khổ”

Genji và Fujitsubo rơi vào mối tình t i lỗiộ

Sau khi Thiên hoàng mất và trải qua hàng loạt biến cố trong đời, Fujitsubo quyết định đi tu:

“Thiếp bỏ lại m t trần thế khắc nghi tộệTrần thế này, lòng vẫn ở lại cùng ai.”

Trang 20

3 Aoi – Người vợ lạnh lùng, đau khổ

“Cô dâu nhiều tuổi hơn và tỏ vẻ ngủng nghỉnh với m t người ộchồng mà cô cho là quá trẻ”

Sau khi lấy nhau, Genji luôn hờ hững

với vợ, “chỉ dành ít thời giờ đến nghỉ ngơi ở lâu đài Sanjo của cô vợ mới cưới Chàng thích cu c ộsống ở hoàng cung hơn là ở Sanjo”

Cu c hôn nhân của ộGenji và Aoi là m t ộcu c hôn nhân không ộhề có tình cảm, vì v y ậhọ luôn lạnh lùng với nhau Genji thì say mê tất b t với những ậcu c tình chóng vánh ộcủa mình, Aoi thì luôn tỏ ra xa cách, tuy nhiên trong thâm tâm nàng luôn mong chờ Genji.

Nàng luôn phải chịu sự ghẻ lạnh của chồng, và vì niềm kiêu hãnh của m t qu n ộ ậchúa, nàng luôn tỏ vẻ mạnh mẽ Mãi đến những ngày cuối cu c ộđời nàng mới có cơ h i được chồng bên ộcạnh chăm sóc.

Trang 21

4 Rokujo – Hồn ma ám ảnh

Nàng thường phải chịu đựng những cơn thất vọng, những đêm mất ngủ căng thẳng khi mòn mỏi chờ trông chàng m t cách vô ích”; “Riêng phu ộnhân Rokujo thì không nguôi nỗi thống khổ Nàng biết, điều nàng có thể chờ đợi chỉ là thái đ lạnh lùng trước ộsau như m t của chàng.”ộ

Điều kì dị là nỗi khát vọng, chờ trông của Rokujo đã biến thành m t hồn ma mà ộnàng không hề hay biết

“Nàng đã tự hỏi phải chăng hồn của nàng đã thực sự rời khỏi hình hài mà bỏ đi lang thang?” Hồn ma ấy xuất

hi n và lần lượt hại chết ệtừng người con gái bên cạnh Genji, đầu tiên là Yuugao

Sau khi nh n ra những sự ậth t đáng sợ mà tình yêu và ậsự ghen tuông của mình đã gây ra, Rokujo quyết định

cùng con gái đi đến tu tại Ise,

“nàng muốn lẩn trốn những sự liên tưởng đau đớn đó”.

Trang 22

5 Murasaki – Hoa cỏ ngọc trong trắng

Genji tình cờ g p Murasaki từ ặkhi nàng mới chỉ là m t cô bé ộ10 tuổi trong sáng, sống cùng bà vú trong m t ngôi chùa ở ộ

vùng núi phía Bắc Đ t nhiên ộchàng nh n ra m t điều khiến ậộchàng gần ứa nước mắt: nó giống Fujitsubo m t cách lạ ộlùng”

Về phần Murasaki, cô bé khi ấy đã g p m t Genji trong ặ ặlúc chàng chơi đàn Koto, ngay lúc ấy cô bé đã nghĩ chàng

“Th m chí đẹp hơn thần”ậ và liền ưng thu n đi theo ậGenji, nh n chàng làm chaậ

Sau cái chết của Aoi và hàng loạt biến cố xảy ra, chàng liền có ý định lấy Murasaki làm vợ.

“Tay áo chàng ướt đẫm nước m nặ

Tay áo em thức chẵn đêm thâuTay áo nào ướt hơn nhau?”

Trang 24

“Tôi nhớ cuộc sống trước kia của mình như một người lữ khách lang thang trên những nẻo mộng đời…”,

“Định mệnh của tôi là cô đơn”

Trang 25

NIỀM BI CẢM VỚI THỜI GIAN ĐÃ MẤT CỦA CÁC NHÂN VẬT

Trong Truyện Genji, thời gian của cảm xúc u

buồn, mất mát, sầu khổ và tiếc nuối Thời gian cuốn theo tuổi thanh xuân, sự sống tươi trẻ, bao vinh hoa trên cõi đời.

Thời gian như nói hộ cảm xúc của con người

“Thời gian trong bi cảm của Murasaki thường bôi xoá các nhân vật của nàng, để lại khoảng trống trên bức tranh cuộn của định mệnh, hơn là kéo lê cuộc đời của họ vào già Đó là một thời gian nữ tính, nó thích cái chết của tuổi trẻ hơn là sự héo hắt già cỗi”.Murasaki đặt hai chàng trẻ tuổi Kaoru và Niou vào

khoảng trống mà Genji để lại Nàng không bằng lòng kết thúc tác phẩm với cái chết của Genji Nàng muốn một

lần nữa, tuổi trẻ và tình yêu lại cháy sáng”

“ngày lại qua ngày theo một chuỗi dài u ám”

“Tôi thấy trước mắt nỗi đau buồn có thể huỷ diệt con

người ta như thế nào”

Trang 26

BI CẢM TRƯỚC SỰ VÔ THƯỜNG CỦA CÁI ĐẸP

Trong quan niệm thẩm mĩ của người Nhật, cái đẹp có thể tồn tại thoáng qua trong khoảnh khắc dù ngắn ngủi nhưng vẫn đủ sức toả sáng

Trong tác phẩm Truyện Genji, nhân vật có vẻ

đẹp toàn vẹn từ ngoại hình đến tài năng Họ xuất hiện trong cuộc đời Genji khi đang độ

xuân tràn, khoảng thời gian đẹp nhất của người con gái

…Kết cục số phận những người phụ nữ ấy: lui vào cõi Phật hoặc tìm đến cái chết - để lại sự tiếc nuối, bừng ngộ, nỗi buồn của

mất mát, bi thương.

Trang 27

NIỀM BI CẢM TRƯỚC SỰ PHÙ DU CỦA

VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN

Trong quan niệm về cái đẹp của người Nhật thì cái đẹp không chỉ bao gồm cái buồn mà còn bởi sự mỏng manh, nhỏ bé.

Sự vô thường của tạo hoá làm cho thiên nhiên cũng trôi nổi, phù du Khi tâm trạng con người đang khổ đau, thiên nhiên tan tác, chia lìa

Fujitsubo mất làm cho “những màu sắc của mùa xuân muộn nhường chỗ cho màu xám và đen…Cây cối trên đỉnh núi đứng sừng sững nhuốm ánh nắng ban chiều Phía dưới, những dải mây kéo lê thê, màu xám đục”

Trang 28

Khung cảnh tiễn biệt giữa Genji và Rokujo được xem là lưu luyến và đẹp nhất: diễn tả trong sắc thu phai, tiếng dế than khóc, sầu thảm Âm thanh mùa thu khuấy động không khí thanh tịnh, êm ả, chóng vánh, chứa chất sầu bi.

Aoi mất khi đang còn rất trẻ để lại hai đứa con xinh đẹp Genji ngơ ngẩn còn thiên nhiên cũng câm lặng, chết cóng dưới sương giá Gió thổi mạnh cùng với mưa thu tầm tã muốn ganh đua với nước mắt của con người.

Trang 29

“Mùa thu buồn man mác.

Gió mùa thu lạnh lẽo và côn trùng mùa thu ồn ã, nỉ non khi ngày đã rạng sáng và cũng là ngày li

biệt.”

Các cuộc chia tay được khoác lên tấm áo tâm

trạng bi thương hơn là niềm hi vọng ngày hội ngộ

Trong khoảng thời gian Genji chuẩn bị đi đày ở Suma Chàng đến chia tay cha bên mộ Cảnh vật tĩnh mịch đến hoang vu Genji không quên chia tay các tình nhân của mình, nhất là đối với Murasaki Thiên nhiên hiện ra trong giây phút đó thật buồn, gió xuân cũng thở than, sầu muôn nẻo.

Trang 31

VĂN HÓA

VĂN HỌC

Trang 33

Biên kịch từ tiểu thuyết gốc: Takayama Yukiko.Đạo diễn: Tsuruhashi Yasuo.

- Tanaka Rena trong vai Rokujo (tình nhân của Genji) là một phu nhân có địa vị cao quý, vợ của Hoàng Thái tử.

- Tabe Mikako trong vai Phu nhân Aoi (vợ Genji): Con gái của Tả Thừa tướng Nàng lấy Genji khi 16 tuổi và chàng chỉ mới 12 tuổi.

- Ashina Sei trong vai Phu nhân Yugao: một người yêu Genji say đắm

- Nakatani Miki trong vai Murasaki Shikibu.

- Higashiyama Noriyuki trong vai Fujiwara-no-Michinaga: người đã khuyên Murasaki viết nên câu chuyện.

- Kubozuka Yosuke trong vai Abe-no-Seimei: một nhà duy linh (onmyoji), người du hành qua lại giữa thế giới thực và ảo tưởng.

Trang 34

CẢM ƠN CÔ VÀ LỚP

ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH

Ngày đăng: 21/05/2024, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan