1317 Nhân tố văn hóa Trung Quốc trong Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) và ý nghĩa văn học của nó.docx

13 1 0
1317 Nhân tố văn hóa Trung Quốc trong Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) và ý nghĩa văn học của nó.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Thu Vân NHÂN TỐ VĂN HÓA TRUNG QUỐC TRONG NGUYÊN THỊ VẬT NGỮ (TRUYỆN GENJI) VÀ Ý NGHĨA VĂN HỌC CỦA NÓ PHAN THU VÂN* TĨM TẮT Bài viết thơng qua việc nghiên cứu nhân tố văn hóa Trung Quốc Nguyên thị vật ngữ để tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc tác phẩm hàng đầu văn học Nhật Bản, đồng thời để có nhìn toàn diện tương đồng khác biệt ý thức văn hóa thực tiễn sáng tác văn học hai dân tộc Từ khóa: Nguyên thị vật ngữ, nhân tố văn hóa Trung Quốc, ảnh hưởng ABSTRACT Chinese cultural factors in “Genji monogatari” and their literary significance Through the study of Chinese cultural factors in Genji monogatari, the article examines the impact of Chinese culture on this leading piece of work in Japanese literature, as well as provides a more comprehensive view of the similarities and differences in both culture and literary activities of the two nations Keywords: Genji Monogatari, Chinese cultural elements, influence Dẫn nhập Nhật Bản Trung Quốc có mối quan hệ giao lưu văn hóa từ hai ngàn năm trước, đến đời Tùy Đường đạt tới đỉnh cao Đặc biệt từ năm 630 đến năm 834, Nhật Bản mười tám lần cử sứ thần sứ Trung Hoa (trong có hai lần nguyên nhân đặc biệt phải dừng lại chừng, mười sáu lần sứ thành công) [6] Trong lần viếng thăm này, sứ thần Nhật Bản sức thu thập kinh sách, văn chương thành tựu văn hóa khác nhà Đường để mang nước Từ đó, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đất nước Nhật Bản ngày sâu đậm Trong Nguyên thị vật ngữ, chúng * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM ta thấy yếu tố văn hóa Trung Hoa Murasaki Shikibu khéo léo cài đặt khắp nơi: từ thơ ca, điển cố, điển tích cách xây dựng nhân vật, tình tiết, hình thức truyện; từ nhu yếu phẩm hàng ngày tâm tư tình cảm nhân vật tư tưởng chung tác phẩm Nếu Nguyên thị vật ngữ ví tựa tranh cuộn khổng lồ, gói gọn lịng tất phong hoa tuyết nguyệt đất trời, cảm hứng lãng mạn, tình yêu thiên nhiên ý thức thẩm mĩ đặc biệt người Nhật Bản, yếu tố văn hóa Trung Hoa tác phẩm hữu quạt đề thơ thiếu tay nhân vật nam nữ tú phác họa Đó biểu tượng tao nhã, kiến thức, tiềm thức Trung Hoa ăn sâu vào tâm hồn Nhật Bản Nội dung 2.1 Ảnh hưởng thơ Bạch Cư Dị Nguyên thị vật ngữ Đọc Genji, cảm nhận rõ ảnh hưởng văn học Trung Quốc tác phẩm câu thơ Bạch Cư Dị, lại lướt qua trước mắt người đọc, cánh hoa anh đào mỏng manh lớt phớt bay theo chiều gió Murasaki Shikibu dành ưu đặc biệt cho thơ Bạch Cư Dị Ngay đoạn Genji chuẩn bị hành trang Suma, tác giả viết: “Chàng đưa thứ cần thiết đơn giản cho đời sống thơn dã, có hịm sách gồm tập thơ Bạch Cư Dị nhà thơ khác, đàn thất huyền Trung Hoa Chàng thận trọng tự kiềm chế không mang theo thứ để lộ chàng khơng phải kẻ thôn dã vô danh.” [3, tr 293 - 294] Sở thích nhân vật dường khơng phản ánh sở thích tác giả, mà cịn phần nói lên thị hiếu khuynh hướng thẩm mĩ xã hội Nhật Bản lúc Tác phẩm Bạch Cư Dị trích dẫn nhiều Nguyên thị vật ngữ Trường hận ca – câu chuyện mối tình diễm lệ mà oán Đường Huyền Tông Dương Quý Phi Không đơn đưa lời thơ Trung Hoa để tô điểm thêm giới nghệ thuật tiểu thuyết, Murasaki Shikibu dường mượn cấu tứ tư tưởng thơ làm cảm hứng cho Trường hận ca mở đầu “ 漢漢漢 漢漢漢漢,漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 漢漢漢漢漢,漢漢漢漢漢漢 漢 ” (Đức vua Hán mến người khuynh quốc, Trải bao năm tìm chuốc cơng toi Nhà Dương có gái choai, Buồng xn khóa kín chưa bạn Lạ tuyết đơng ngọc đúc, Chốn ngai vàng phút chốc ngồi bên Một cười trăm vẻ thiên nhiên, Sáu cung nhan sắc thua hờn phấn son) [1] Nguyên thị vật ngữ bắt đầu sủng đặc biệt đức vua nàng Kiritsubo no Koi, khiến tất hậu cung ghen tị: “Thuở xưa, triều ơng vua nọ, có nàng thứ phi, dịng dõi khơng đệ gian, nhà vua yêu thương Thấy vậy, bà khác từ hoàng hậu cung nhân ghen ghét nàng” [3, tr.17] Khi Kiritsubo no Koi qua đời, đức vua chìm nỗi sầu não khơng thiết đến việc triều chính, ngày đêm tưởng nhớ người xưa: “Nhìn vật lưu niệm Myobu mang về, ông nghĩ ông thư thái vua Trung Quốc xưa, có tay phù thủy mang tới cho ông lược từ giới mà người u khuất ơng Ơng thầm đọc câu thơ: “Khách đạo sĩ lâm có gã/ Chơi hồng phép lạ thần thơng/ Xét vua chúa nhớ nhung/ Mới sai phương sĩ hết lòng tay” Khả người nghệ sĩ thiên tài có giới hạn mà thơi Nàng Q Phi Trung Hoa tranh vẽ khơng có vẻ lộng lẫy sinh động Người ta nói Dương Quý Phi giống đóa hoa sen đầm cao siêu, giống liễu hồ vĩnh cửu Chắc hẳn nàng đẹp gấm vóc Khi ơng cố nhớ lại vẻ đẹp kín đáo người thứ phi, ông nhận không màu hoa nào, không tiếng chim ca gợi lại hình ảnh nàng Hết sáng lại đêm, dứt lại nối, họ nhắc nhắc lại câu “Trường hận ca”: “Xin kết nguyện chim trời liền cánh/ Xin làm cành nhánh liền nhau” Họ thề non hẹn biển thế, đời ngắn ngủi nàng biến lời nguyền họ thành giấc mơ trống rỗng” [3, tr 27-28] Bằng lời dẫn dắt mang tính so sánh dông dài này, Murasaki Shikibu gián tiếp thừa nhận vay mượn mơ tác phẩm tiếng nhà thơ Trung Hoa – Bạch Cư Dị Trường hận ca chia làm hai phần: phần thứ viết việc Đường Minh Hoàng sau có giai nhân ngày đêm biết đến nàng, bỏ bê việc triều chính, dẫn đến loạn An Lộc Sơn; phần thứ hai khắc họa tình yêu sâu đậm đơi tình nhân, thương nhớ đau khổ Đường Minh Hoàng sau Dương Quý Phi chết Nguyên thị vật ngữ triển khai theo cách Cảm xúc chủ đạo Trường hận ca chia làm hai: mặt trích ngấm ngầm Bạch Cư Dị lối sống hoang dâm vô độ bậc đế vương dẫn đến cảnh nước nhà tan, thể nhìn đầy trí tuệ tác giả thịnh suy thời cuộc; mặt khác lại cảm thương cho chân tình Nguyên thị vật ngữ chương dẫn câu chuyện gương nhãn tiền: “Người nói có lẽ tiền định, trước ông làm ngơ trước xì xào bàn tán, nhắm mắt trước oán hận việc muốn đến đâu đến, cịn bây giờ, ông lại lơ việc nước – vậy, hai đường, đường đáng Một số kẻ lại cịn dẫn câu chuyện ơng vua Trung Hoa mang lại suy vong cho thân cho đất nước” [3, tr.29] Khơng có vậy, Murasaki Shikibu cịn thơng qua sống cá nhân buông thả ba đời, vua Kiritsubo – Genji – trai Genji đời sống ăn chơi hưởng lạc, tranh quyền đoạt lợi tầng lớp quý tộc xung quanh họ, để phản ánh thực đen tối xã hội đương thời, xu hướng từ thịnh đến suy xã hội tất yếu Tuy nhiên, trực tiếp lộ đời sống tâm tư tình cảm nhân vật, ngịi bút tác giả lại có phần nương nhẹ, chiều theo, chí biện hộ cho nhân vật Genji khơng phải Don Juan bạc tình bạc nghĩa, mà ngược lại, công tử hào hoa phong lưu vừa biết thương hương tiếc ngọc, vừa sống có thủy có chung Những mối tình chàng chất thói trăng hoa tham lam vơ độ, lại ln lí giải theo khía cạnh lãng mạn, đẹp đẽ khiết Vơ hình chung, tác giả trở nên mâu thuẫn việc vừa phản ánh thân phận bọt bèo số mệnh mỏng manh người phụ nữ xã hội, lại vừa xây dựng nên hình tượng người tình hồn hảo chung cho phụ nữ thuộc tầng lớp lúc Về khía cạnh này, Murasaki Shikibu giống Bạch Cư Dị, tự chuốc say ngơn ngữ cảm xúc nghệ thuật Khi viết nỗi đau mát hay chia li nhân vật, Murasaki Shikibu không ngần ngại mượn cách diễn tả Bạch Cư Dị Bóng dáng mối tình dang dở Đường Minh Hoàng – Dương Quý Phi tái liên tục qua ba cặp nhân vật: nhà vua Kiritsubo no Kôi, Genji Fujitsubo, Kaoru Oigimi Ngay chia li vĩnh viễn Genji với Aoi – người vợ lạnh lùng vô cảm chàng, tác giả không tiếc mĩ từ: “Genji chép bỏ lại nhiều đoạn thơ cổ Trung Hoa Nhật Bản mà chàng chép theo lối chữ chân phương lẫn chữ thảo Chữ tuyệt diệu – ông thượng thư vừa nghĩ vừa nhìn vào khoảng khơng “(…) Chiếc gối cũ, giường xưa; Cùng chia sẻ chúng cùng?” Đó câu thơ Bạch Cư Dị, đó, Genji viết câu thơ mình: “Khóc bên gối người đi/ Ta rời nổi, có vấn vương” – “Hoa trắng lạnh giữ trời sương giá” Cũng lại câu thơ khác nhà thơ, Genji ghi phía dưới, câu thơ mình: “Giường bỏ trống bụi phủ/ Bao đêm sương vò võ canh chầy” [3, tr.238] Khơng có Trường hận ca, thơ khác Bạch Cư Dị thường xuyên xuất Ta thấy dư vị Tì bà hành lời hát, đàn, lúc Genji dừng lại lắng nghe lời hát Naishi: “Có phải lời ca gái già, E-chou, cách lâu lắm, có giọng than thở này?” [3, tr.196]; hay lời đối đáp nhân vật: “Một ba người bạn nhà thơ nói đến, mà người phụ nữ phép làm bạn, hai người khơng1 Thỉnh thoảng cô phải để ta nghe nàng chơi đàn được” [3, tr.154] Trong chương “Akashi”, hạnh ngộ Genji nàng Akashi no Kimi mở đầu câu chuyện tì bà quen thuộc Trung Hoa: “Ngày xưa có nhà thơ, cơng tử cịn nhớ, thích thú nghe đàn tì bà người vợ gã lái buôn ” [3, tr.329] Mối tình người gái chơi đàn Koto, miêu tả tinh tế tiếng đàn phụ nữ đời Genji nhiều khả khơi gợi cảm hứng từ tác phẩm thơ kinh điển Thơ Bạch Cư Dị diễn giải cách tài tình sang văn xi tả cảnh Như đọc đoạn Genji lần gặp Murasaki chùa núi: “Ngôi chùa nằm sâu vùng núi phía Bắc Tuy thành phố hoa anh đào tàn, tiết cuối tháng Ba, đây, hoa anh đào miền núi độ nở rộ Khi đám người đặt chân vào núi chàng lấy làm thích thú bước sương mù dày đặc” [3, tr.118], người ta dễ dàng liên tưởng đến thơ: Đại Lâm tự đào hoa (漢漢漢漢漢/ Hoa đào chùa Đại Lâm) thi nhân họ Bạch: “漢漢漢漢漢漢漢, 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢,漢漢漢漢漢漢漢 ” (“Nhân gian tứ nguyệt phương phi tận, sơn tự đào hoa thủy thịnh khai Trường hận xuân quy vô xứ mịch, bất tri chuyển nhập thử trung lai” Tạm dịch: Tháng tư khắp nẻo phai, Hoa đào chùa núi bày sắc hương Trách xuân tìm kiếm vơ phương, Nào hay trở gót xn nương chốn này2) Ý ấy, cảnh ấy, tình ấy… minh chứng cho giao hòa tâm hồn nghệ sĩ hai tác giả, cho dù họ thuộc hai thời đại, hai dân tộc khác 2.2 Những yếu tố vay mượn từ truyền kì Đường Nguyên thị vật ngữ Truyện Trương Tiến Đường thư chép: “漢漢漢漢漢漢,漢漢漢漢漢漢漢 ” – 漢漢漢· 漢漢漢漢 (“Tân La, Nhật Bản sứ chí, tất xuất kim bảo cấu kì văn” Tạm dịch: Sứ thần Tân La (Tam Quốc – Triều Tiên) Nhật Bản tới, thể bỏ nhiều vàng bạc châu báu để mua văn ông (chỉ Trương Trạc – ông Trương Tiến – tác giả Du tiên quật)) Trong tác phẩm tiếng Du tiên quật, Trương Trạc dùng thứ tự thuật việc qua hang thần tiên, Thập Nương Ngũ Tẩu nhiệt tình tiếp đón, lưu lại đêm lại lên đường Nhan đề “du tiên”, song nội dung lại đầy yếu tố phong tình, trần tục Việc nam nữ gặp gỡ, tán tỉnh, yêu đương ân gói gọn vạn chữ, với cách diễn đạt đầy đam mê song vô hàm súc Tác phẩm đương thời truyền bá Nhật Bản, có ảnh hưởng vô sâu sắc đến văn học Nhật Học giả Nhật Bản Diêm Cốc Ôn ( 漢 漢 漢 ) nhận định Trung Quốc văn học khái luận giảng thoại Du tiên quật giữ vị trí “Nhật Bản đệ dâm thư” [7], thể rõ phong cách trình độ truyện truyền kì Đường Có thể thấy yếu tố sắc tình Ngun thị vật ngữ đậm màu sắc lãng mạn phóng khống tác phẩm truyền kì Đặc điểm bật truyện truyền kì Đường nhấn mạnh vào tính chất “kì” câu chuyện Nhậm thị truyện kể người gái họ Nhậm thần thông quảng đại, cuối thân phận thật hồ li tinh; Oanh Oanh truyện viết mối tình với nhiều cung bậc cảm xúc nàng tiểu thư Thôi Oanh Oanh với chàng công tử họ Trương; Lý Oa truyện cho thấy tình u nàng kĩ nữ thơng minh, đầy lí trí với chàng cơng tử Trịnh Ngun Hịa, Huỳnh Dương Công Trịnh Đảm; Hoắc Tiểu Ngọc truyện đem đến mối hận tình cay đắng nàng tiểu thư sa lỡ vận Hoắc Tiểu Ngọc; Trường Hận Ca truyện tái mối tình hồng cung Đường Minh Hoàng Dương Quý Phi v.v Từ yếu tố “kì” “dị” này, mn mặt sống người với sắc thái, với tất phong phú, đa dạng, tinh tế chân thực Nguyên thị vật ngữ tiếp thu tinh hoa truyện truyền kì Đường Từ việc lấy câu chuyện chốn cung đình làm trung tâm đến khát vọng theo đuổi tình yêu vĩnh cửu, nhiều nhà nghiên cứu cho Nguyên thị vật ngữ Trường hận ca truyện phức tạp đậm chất văn hóa Nhật Bản Riêng nhận thấy “Nguyên thị vật ngữ” chịu ảnh hưởng thơ Trường hận ca nhiều truyện tên Những tác phẩm truyền kì Đường thật góp mặt Ngun thị vật ngữ tình tiết đặc sắc phải kể đến Nhậm thị truyện, Li hồn kí, Hoắc Tiểu Ngọc truyện Lý Oa truyện Sau giới thiệu mối tình sâu sắc vô vọng nhà vua với Kiritsubo no Koi, Genji với Fujitsubo theo kiểu Đường Minh Hoàng – Dương Quý Phi, tác giả chuyển sang phiêu lưu tình Genji Một mối tình đậm chất lãng mạn yếu tố “kì” truyện truyền kì Đường chuyện nàng Yugao “hoa phấn” Chàng nàng thường gặp đêm buông xuống, không thấy rõ mặt người “Nàng khiếp sợ tưởng chàng bóng ma truyện cổ tích Nàng khơng cần thấy mặt chàng biết chàng trang nam nhi xinh đẹp” [3, tr.92] Cịn chàng liên tưởng đến câu chuyện hồ li tinh: “Trong hai ta người hẳn phải hồ li tinh ma quái? Ta tự nhủ vậy, nàng khoan tâm, việc nghe lời dụ dỗ nó” [3, tr 93] Dáng dấp câu chuyện hồ li tinh xinh đẹp quyến rũ mà đại diện tiêu biểu Nhậm thị truyện phảng phất lời kể Cái chết Yugao lại thần bí hơn: bóng ma xinh đẹp nhập vào nàng, vơ phương cứu chữa Bóng ma mối hận tình nàng Rokujo tài hoa trác việt bị Genji bỏ rơi: “Đã nửa đêm Chàng ngủ lúc người đàn bà đẹp mê hồn bên gối chàng ‘Chàng khơng nghĩ đến tơi, chí thăm tơi khơng, cịn tơi lịng chàng Chàng lại lang chạ với đứa chả có đáng giá Chàng độc ác, q quắt cùng.’ Mụ sửa lay cô gái dậy ( ) Nàng run bần bật, người ướt đẫm mồ hôi, lên động kinh chết ngất” [3, tr.99 - 100] Tình tiết khiến người ta liên tưởng đến đoạn kết Hoắc Tiểu Ngọc truyện, nàng Hoắc Tiểu Ngọc diễm lệ tài ba gặp lại chàng Lý Ích bạc tình: “ ‘Ta người gái bạc mệnh Ngươi gã trai bạc tình Tuổi xuân ta ơm hận mà chết; mẹ hiền cịn sống phụng dưỡng; sống phồn hoa trở thành tro bụi Tất gây Lý lang! Giờ xin vĩnh biệt Sau ta chết biến thành quỷ làm cho vợ sống chẳng yên đâu!’ Nàng đưa tay nắm chặt lấy vai Lý Ích, li rượu tay rớt xuống nhà bể nát Nàng bật lên tiếng khóc từ từ tắt thở” [8, tr.112] Sau nàng chết, nhiên Lý Ích ln sống nghi ngờ dằn vặt, lúc điên cuồng, dù liên tiếp lấy ba bốn vợ chẳng có hạnh phúc Trở lại với Genji, Rokujo khơng chết, mối hận tình nàng lớn đến mức không giết chết Yugao – tình nhân thân phận tương đối thấp so với Genji, mà làm hại Aoi – người vợ thức Genji, gái quan Tả thừa tướng Li kì hơn, Rokujo cịn mượn xác Aoi để nhập hồn vào, hịng bên chàng: “ ‘Em đâu có mơ đến với chàng Đúng thật: linh hồn bị đau khổ phải lang thang vật vờ’ Giọng nói nhỏ nhẹ thân tình ( ) Trời! Khơng phải tiếng nói Aoi, mà khơng phải thái độ nàng Ôi chao, chưa! Chàng nhận tiếng nói phu nhân Rokujo Chàng đâm kinh hồng ( ) Giữa lúc lâu đài Sanjơ vắng vẻ lần nàng lại thở gấp, đứt đoạn bị bóp nghẹt cổ; chẳng chốc người đưa tin phái vào triều báo nàng chết ( ) Bởi lẽ hồn ma lại lần tác quái, cha nàng lệnh để thi hài y nguyên hai ba ngày với hi vọng nàng sống lại Tuy nhiên dấu hiệu chết lúc rõ với nỗi đau đớn mênh mông, cuối gia đình phải chấp nhận thật” [3, tr.224-228] Tình tiết xuất hồn để cạnh người yêu nhiều khả vay mượn từ truyện truyền kì Đường Li hồn kí – câu chuyện nàng Thiến Nương3 phải xuất hồn theo người yêu nàng Vương Trụ để chống lại việc gia đình đem nàng hứa gả cho người khác Khái niệm “hồn sống” (ikisudama) vốn khơng xa lạ văn hóa Nhật Bản Tuy vậy, phải đến Nguyên thị vật ngữ, hình tượng hóa sống động qua hình ảnh Rokujo Thời điểm đời tác phẩm sau truyền kì Đường đến hàng trăm năm, với mức độ phổ biến văn học thời Đường Nhật Bản giờ, hồn tồn đặt giả thiết Nguyên thị vật ngữ mượn cảm hứng từ nhân vật nữ truyền kì Đường Đặc biệt, chi tiết hồn ma tiếp tục đeo bám Genji đến cuối đời ông, ẩn sau bạo bệnh Murasaki (chương 35 “Cỏ non”) ám ảnh công chúa Ba (chương 36 “Cây sồi”): “Trong lúc thầy cúng làm lễ trừ tà, ma lên: ‘Này, tưởng làm lễ đuổi ta hả? Không đâu, ta để lại mối hận đây!’ Genji sững người Như ma chưa chịu đi” [4, tr.150] giống với đoạn kết Hoắc Tiểu Ngọc truyện Tưởng mối hận tình nàng Hoắc Tiểu Ngọc nàng Rokujo hòa làm ngịi bút Murasaki Shikibu Lý Oa truyện với tình u đầy lí trí người kĩ nữ gợi cảm hứng cho Murasaki Shikibu xây dựng nhân vật nàng “lốt ve” Utsuzemi, người từ chối lừa chàng Genji hào hoa phong nhã độ tuổi đơi mươi: “Lịng chàng ốn hận người Khơng nghi ngờ nữa, nàng chạy trốn nấp với thắng lợi Nàng tỏ cương khác thường Nói kì, thái độ chống đối nàng lại khiến người ta khó quên nàng” [3, tr.78] Những dòng viết tâm trạng Genji bị “bỏ rơi” hồn tồn dùng làm lời bộc bạch tâm chàng Trịnh Nguyên Hòa bị Lý Oa mẹ nàng thực kế “ve sầu thoát xác”, gạt chàng khỏi đời họ Mặc dù tình nhân vật hai tác phẩm không giống nhau, ý vị dư âm đọng lại lại vô gần gũi Cái tên Utsuzemi mà tác giả chọn cho nàng, phải chứa ẩn ý kế sách “ve sầu thoát xác” nàng Lý Oa thuở nọ? Murasaki Shikibu tỏ điêu luyện việc hấp thu tinh hoa văn hóa để biến thành nội hàm riêng Bên cạnh yếu tố tương đồng nội dung, Ngun thị vật ngữ cịn có hình thức giống với truyện truyền kì Đường: đan xen tản văn thơ Nguyên thị vật ngữ với chiều dài khoảng 400.000 từ, viết chủ yếu 2.3 Tư tưởng “Nghiệp”, “Nhân quả” “Vô tản văn, xen tản văn gần 800 thường” Nguyên thị vật ngữ waka Tản văn thuật sự, waka tả tình, bổ Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ, sang sung cho cách hài hòa Nhiều Trung Quốc, từ Trung Quốc truyền nhà nghiên cứu cho kết hợp vào Nhật Bản Tư tưởng Phật giáo Nhật ảnh hưởng biến văn (một hình Bản có nhiều đặc trưng riêng, vậy, thức giảng kinh sách tương đối thông tục Nguyên thị vật ngữ, đời Đường) [10] Biến văn thể cách sâu sắc không yếu tố quan trọng việc ngồi “nghiệp”, “nhân quả” “vơ hình thành tiểu thuyết truyền kì Tuy vậy, thường” – tư tưởng ln khó để xác định ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa đề cao Nguyên thị vật ngữ trực tiếp đến từ biến “ ‘Nghe xem’ Genji nói, ‘lão văn, hay từ truyện truyền kì Đường nghĩ đến cõi khác’ “Có người niệm Trong Hoắc Tiểu Ngọc truyện, Oanh Phật đường/ Kiếp sau xin ta Oanh truyện, ta thấy mối tình nàng xa nhau” Lời nguyền trao đổi dệt thơ nhạc Nguyên nhà vua Trung Hoa Dương Quý Phi thị vật ngữ cho nhân vật báo trước điềm gở thể cảm xúc theo cách chàng thích cầu nguyện thần Maitreya Truyện truyền kì Đường khác với hơn, đức Phật tương lai, hứa câu chuyện dân gian chí quái, hẹn vội vàng hấp tấp “Kiếp chí nhân thời Hán Ngụy Lục Triều chỗ, xưa nặng gánh đa mang/ Cịn đâu mà chủ yếu tầng lớp văn nhân sĩ đại dám ước nguyền kiếp sau” Lời thơ phu sáng tác để thể tài hoa tư biểu lộ mối ngờ vực “những kiếp mai tưởng Nhờ vậy, truyện truyền sau”.” [3, tr.95-96] kì Đường viết tình cảm trai gái mà Ngun thị vật ngữ ln có xu khơng dung tục, viết điều cổ hướng lí giải điều khơng may xảy qi kì dị mà khơng thô lậu Sự tao nhã luật “nhân quả” Đoạn nàng tinh tế, bút pháp hư cấu tài tình khiến Yugao “hoa phấn” chết, Genji đau truyền kì Đường mang đậm chất văn học khổ: “Kiếp trước chàng ăn Văn chương “vật ngữ” Nhật Bản mà đẩy chàng tới thế, đặc biệt “vật ngữ” giai đoạn nguy chết người này? Chàng trung kì trở sau, đa phần tao bị trừng phạt mối tình tội lỗi – nhân mặc khách thuộc giới quý tộc chấp lỗi chàng bút, thể phẩm vị cao nhã Sự kết hợp khác, câu chuyện chàng “vật ngữ” với truyện truyền kì Đường nhớ với tất nỗi nhục qua năm đem lại cho sáng tác Murasaki tháng tới Bí mật lộ ra, Shikibu cá tính riêng, kì ảo, thi vị cho dầu người ta có cố che dấu” [3, sâu sắc tr.103] Văn học Trung Quốc thường dùng “oan gia”, “nghiệp duyên” để tình yêu nam nữ trắc trở kiếp trước số phận an bày, đồng thời phổ biến tư tưởng “nghiệp” “báo ứng” Lời than thở Genji bị Fujitsubo từ chối gặp mặt cho ta thấy niềm tin chàng vào báo kiếp trước: “ ‘Ta tự nhủ, ta phép gặp nàng, giới nào? Cốt lõi việc tế nhị, khó mà nói “Quả báo kiếp trước làm sao/ Cô đơn ta chịu riêng bao lạnh lùng” Ta không hiểu Ta hồn tồn khơng hiểu được’ ” [3, tr.188] Đó trừng phạt, song niềm an ủi chàng: “Fujitsubo luôn lo sợ lời đồn kháo, viết thường xuyên cho chàng Chàng thấy mỉa mai chua chát làm sao, trước nàng khơng đáp lại mối tình chàng? Nhưng chàng lại tự nhủ, số phận mà họ chia sẻ kiếp trước đòi hỏi họ phải nếm cho đủ mùi cay đắng” [3, tr.287] Không dừng lại tư tưởng tội nghiệt kiếp trước phải chịu báo ứng kiếp này, Nguyên thị vật ngữ cho báo ứng xảy vòng đời nhân vật Genji lúc già phải chấp nhận thật phũ phàng việc công chúa Ba (Onna san no Miya) Kashiwagi tư thơng với nhau, sinh Kaoru Đây gương phản chiếu Genji Fujitsubo – mẹ kế chàng làm, đồng thời quy luật nhân đẩy lên mức cao tiểu thuyết Ý thức rõ điều này, Genji định bỏ qua chuyện, nuôi nấng Kaoru ruột Hành động Genji giúp chàng gột rửa phần tội lỗi Bản thân Fujitsubo ý thức duyên nợ nàng Genji “nghiệp” nàng phải mang, đặc biệt từ sau sinh hạ hồng tử - kết tinh từ mối tình bí mật với Genji, cảm giác tội lỗi ngày nặng nề “Fujitsubo thấy có mặt chàng chí thêm thử thách nữa, khơng tỏ mảy may động lịng Ngày lại ngày trôi qua, buồn bã vô vị Mối gắn bó họ mong manh, phù du làm sao!” [3, tr.184] Cuối cùng, nàng chọn cách giải thoát tốt cho xuất gia, vĩnh viễn gạt bỏ níu kéo cõi hồng trần Trong Nguyên thị vật ngữ có khơng nhân vật bất đắc chí tình u trị mà định lìa bỏ sống trần tục nhiều đau khổ, theo đường xuất gia tu hành để giác ngộ chân lí, giữ cho lịng thản Như lúc Genji chứng kiến lúc hai chết hai người có liên quan mật thiết đến mình, vợ cha ruột, chàng bắt đầu có suy nghĩ việc xuất gia: “Hai tổn thất hai năm liền dạy cho chàng biết phù phiếm nhân tình… Lại lần chàng nghĩ đến chuyện xa lánh đời Nhưng than ơi, cịn dun nợ ràng buộc chàng với trần thế” [3, tr.256] Sau mẹ kế Fujitsubo, đồng thời người Genji yêu sâu sắc xuất gia, việc tư thông với gái Hữu thừa tướng bị bại lộ, phải tự lưu đày đến Suma, Genji lại lần có ý tưởng Trong chương “Suma”, khơng lần tác giả viết tư tưởng Phật giáo Genji: “Trong áo dài màu sẫm thắt qua loa bên áo lót, chàng tự bảo ‘một đồ đệ đức Phật’, chậm rãi giọng nói chàng đẹp khôn tả xiết Vị tụng kinh Sutra” [3, tr.306] hòa thượng đáp lại: “Ngàn năm hoa nở Mặc cho tất dằn vặt mâu kì/ Anh đào hoa núi có đáng xem” thuẫn lịng nhân vật, cảm “Quả hiếm”, Genji vừa nói xúc truyện khơng khiến vừa mỉm cười, “một quãng thời gian để người ta cảm thấy ngột ngạt hay đau nở tàn, ngắn dài khác nhau” Vị hòa đớn Bao trùm lên câu chuyện nỗi thượng tặng câu thơ cảm tạ Genji sầu man mác, cảm giác vẻ đẹp rót đầy cốc ơng: hồn mĩ song ngắn ngủi hoa anh đào “Cửa thông mở chẳng lâu Nhật Bản “Vô thường” ý thức Đóa hoa rực rỡ trước đâu thấy nào?” tồn người Đời người ngắn Chàng ứa nước mắt (…)” [3, tr.130] ngủi mong manh mùa hoa Đọc Nguyên thị vật ngữ, người ta anh đào vậy, nên tình cảm dễ dàng ứa nước mắt, khơng khích làm tổn thương đến niềm mĩ phải “nghiệp” hay “nhân quả” cảm mà đời đem lại Trong Nguyên đời nhân vật, mà thường thị vật ngữ, dường tất nhân cảm giác mong manh khó gọi vật đến lặng lẽ Số phận thành tên nhất: khơng khí trẻo u người lặp lại kiếp sống hoài buổi tụng kinh lúc bên người khác Ta thấy ngồi trời mưa lất phất, tiếng gọi tình cảm da diết đầu đời Genji đối chim choi choi bình minh, với Fujitsubo sống lại nơi Yugiri bơng hoa rực rỡ ánh hồng gợi cậu nhìn thấy Murasaki; niềm đam nhớ tới tuyết mùa đông mê thú phong lưu Genji qua… Ở đây, “vô thường” Phật khắc họa lần qua trai giáo kết hợp với niềm bi cảm mà chàng; mối tình si vua Kiritsubo với người Nhật gọi “aware”, tạo thành nàng Kiritsubo no Koi thân nét riêng văn hóa Nhật Bản Fujisubo tái qua ba Kaoru – Với “Nguyên thị vật ngữ”, “vô Oigimi – Ukifune Nguyên thị vật ngữ thường” ẩn trang sách, vịng đời tuần hồn qua năm tháng ý nghĩa tồn nhân vật tựa Có lẽ, tư tưởng Phật giáo toàn hồ để thể nghiệm tính chất “vơ sách xác định từ thường” đời đầu, nói chuyện Genji 2.4 Tư tưởng Nho gia nhân tố văn vị sư già: “Tơi khơng thích rời bỏ núi hóa Trung Quốc khác Nguyên thị rừng, rời bỏ suối cụ, cha vật ngữ lo phải lời Người Genji từ nhỏ hưởng giáo dục Tôi trở lại trước mùa hoa anh đào rụng theo truyền thống cung đình Chàng “Tơi nói với bè thành đơ/ Hãy giới thiệu thần đồng “lên bảy đến xem hoa rừng hoa núi/ Đến với gió, tuổi thơng hiểu sách kinh sử Trung gió thăm hoa trước…” Thái độ Hoa” Tư tưởng Nho giáo chàng không bộc lộ nhiều chàng trẻ, mà thật thể lúc chàng trở thành nhân vật tương đối đức cao vọng trọng Trong đoạn trò chuyện với Yugiri người gái nuôi Tamakazura (chương 30 “Hoa cúc sao”), chàng nói: “Ta hồn tồn chiều theo ý muốn cha Ta sung sướng cô gửi vào triều, ông ta kiếm cho cô chồng, tuyệt Một người phụ nữ sống phải theo đạo tam tịng, ta mà làm sai điều chẳng hay gì” [3, tr 628] Đó khơng ý kiến riêng Genji Tư tưởng “tam tòng tứ đức” hẳn nhiên phổ biến xã hội Nhật Bản lúc giờ, với người phụ nữ hồn tồn khơng tự định số phận Trong chương 33 “Nhành hoa đậu tía”, To no Chujo mượn lời thánh nhân để quở trách Yugiri: “Tôi tin trước ngài học đến mà người ta gọi ‘nghĩa vụ gia đình’ Tơi nghĩ ngài phải biết lời dạy bậc hiền nhân Vậy mà ngài lại cố ý xúc phạm đến ” [4, tr.9] Bản dịch tiếng Việt rõ ràng chưa chuyển tải Khi đối chiếu với dịch tiếng Trung, nhận thấy “nghĩa vụ gia đình” “gia lễ”, cịn “lời dạy bậc hiền nhân đó” “Mạnh Tử chi giáo” (lời dạy Mạnh Tử) Những khái niệm Nho giáo dùng tương đối phổ biến Nguyên thị vật ngữ cho thấy văn hóa Nho giáo ảnh hưởng rộng rãi đến tư tưởng quan niệm nhiều tầng lớp xã hội Nhật Bản Bản thân Murasaki Shikibu người am hiểu sách kinh sử Trung Hoa Bà thường ứng dụng điển tích điển cố cách tự nhiên, lời nói nhân vật Trong chương “Suma”, thơ Genji tán dương truyền tụng, Kokiden giận: “( ) Khơng nghi ngờ nữa, bọn người khom lưng quỳ gối xung quanh bảo đảm với hắn, hươu ngựa” [3, tr.310] Tích “chỉ hươu thành ngựa” lấy từ Sử kí Tư Mã Thiên, chương “Tần Thủy Hoàng kỉ”: “Triệu Cao muốn làm phản, sợ quần thần không nghe, nên trước tiên phải thử Y dâng Nhị Thế hươu bảo ngựa Nhị Thế cười nói: ‘Thừa tướng lầm chứ! Sao lại gọi hươu ngựa?’ Nhị Thế hỏi quan xung quanh Những người xung quanh im lặng, có người nói ‘ngựa’ để vừa lịng Triệu Cao, có người nói ‘hươu’ Nhân Triệu Cao để ý người nói ‘hươu’ để dùng pháp luật trị tội Sau quần thần sợ Cao” [9, tr.64] “Chỉ hươu thành ngựa” sau trở thành thành ngữ thông dụng Trung Quốc Bên cạnh Sử kí, điển tích điển cố Lễ kí, Chiến quốc sách, Hán thư xuất nhiều Nguyên thị vật ngữ Giữa thời đại Murasaki Shikibu sống, người dân Nhật Bản có niềm u thích đặc biệt sản phẩm từ Trung Quốc Nguyên thị vật ngữ không sử dụng câu chuyện, nhân vật liên quan đến văn hóa – lịch sử Trung Quốc, mà đồ dùng sinh hoạt thường ngày giới quý tộc mang đậm màu sắc Trung Hoa Đó đồ quý giá người ta mang tặng cho nhau: “Vị hòa thượng tặng lại chuỗi tràng hạt gỗ mun mà hồng tử Shotoku có Triều Tiên; đặt hộp Trung Hoa nguyên gốc…” [4, tr.285] Đó tranh “thành cơng việc pha lẫn chất tranh Trung Hoa Nhật Bản” [3, tr.402] thi vẽ tranh hoàng gia Đó “Chữ Trung Hoa viết thảo giấy Trung Hoa cứng khác thường, tình đẹp” [3, tr.672] Có thể bắt gặp trang sức Trung Hoa, tay áo lụa Trung Hoa, áo gấm Trung Hoa, nước hoa Trung Hoa nơi “Nguyên thị vật ngữ” cịn đem lại thơ dí dỏm y phục Trung Hoa: “ ‘Một áo Trung Hoa, lại thêm áo Trung Hoa/ Ấy thêm áo Trung Hoa Trung Hoa’ – Nàng sính áo Trung Hoa, ta xin chiều sở thích nàng vậy” [3, tr.617] Sự trao đổi vật chất mức độ giao lưu văn hóa sơ đẳng Mối giao lưu văn hóa Nhật Bản Trung Quốc nâng lên mức độ cao nhiều Không chữ giấy, mà thư pháp Không đàn hay vài điệu múa lời ca, mà âm luật âm nhạc Không đồ trang trí, mà ý thức thẩm mĩ Khơng thơ văn, mà cảm xúc đồng điệu tâm hồn Đỉnh cao giao lưu văn hóa giao lưu tư tưởng Khơng gói gọn tư tưởng Phật giáo hay Nho giáo đơn thuần, kết giao lưu phản ánh rõ nét hình thành giới quan, nhân sinh quan tác giả tác phẩm Kết luận Để kết thúc viết này, mượn hai câu cuối Trường hận ca – tác phẩm mà tư tưởng văn học ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành Nguyên thị vật ngữ: “漢漢漢漢漢漢漢,漢漢漢漢漢漢 漢.” (Thiên trường địa cửu hữu thời tận/ Thử hận mang mang vơ tuyệt kì Tạm dịch: Thấm chi trời đất dài lâu/ Hận dằng dặc dễ hầu có ngi ) [1] Những nhân tố văn hóa Trung Hoa góp phần tạo nên văn diễm lệ điêu luyện, đồng thời góp phần hình thành ý thức thẩm mĩ đặc trưng dân tộc Nhật Bản Đồng thời với việc đem lại cho độc giả cảm thức sâu sắc kiếp sống mong manh phù du, Nguyên thị vật ngữ xây dựng hình tượng văn học bất tử, mối tình “dằng dặc dễ hầu có ngi” trời đất Cảm xúc thẩm mĩ từ tác phẩm, mà sống Ba người bạn bên song cửa “đàn, rượu, thơ” (Bạch Cư Dị) Phan Thu Vân dịch 漢 – âm Hán Việt “Thiến” có nghĩa xinh đẹp, nhiều dịch đổi “Thiến Nương” thành “Thiếu Nương” để tên nhân vật nghe nhã tiếng Việt (Xem tiếp trang 62) Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM 10 Phan Thu Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Văn Hùng (1961), Việt Nam văn chương trích diễm, Sài Gịn Mai Liên (tuyển chọn, giới thiệu dịch) (2009), Hợp tuyển văn học Nhật Bản, Nxb Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây Murasaki Shikibu (1991), Truyện kể Genji, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Murasaki Shikibu (1991), Truyện kể Genji, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Murasaki Shikibu (1999), Nguyên thị vật ngữ, (Bản dịch tiếng Trung: Phong Tử Khải), Nhân dân văn học xuất xã, Trung Quốc Hầu Trung Nghĩa (1992), Tùy Đường Ngũ Đại tiểu thuyết sử, Triết Giang cổ tịch xuất xã, Trung Quốc Diêm Cốc Ôn (1930), Trung Quốc văn học khái luận giảng thoại, (Bản dịch tiếng Trung: Tôn Lương Công), Khai Minh thư điếm, Trung Quốc Trần Quý Sơn (biên soạn), Trần Kiết Hùng (hiệu đính) (1995), Đường đại truyền kì, Nxb Đồng Nai Sử kí Tư Mã Thiên, (Bản dịch tiếng Việt: Phan Ngọc), Nxb Thời đại, 2010 Diêu Kế Trung (2004), “Nguyên thị vật ngữ” Trung Quốc truyền thống văn hóa, Trung ương biên dịch xuất xã, Trung Quốc (Ngày Tòa soạn nhận bài: 11-4-2012; ngày phản biện đánh giá: 24-5-2012; ngày chấp nhận đăng: 30-7-2012) 55 ... riêng văn hóa Nhật Bản Fujisubo tái qua ba Kaoru – Với ? ?Nguyên thị vật ngữ? ??, “vô Oigimi – Ukifune Nguyên thị vật ngữ thường” ẩn trang sách, vịng đời tuần hồn qua năm tháng ý nghĩa tồn nhân vật. .. xen tản văn thơ Nguyên thị vật ngữ với chiều dài khoảng 400.000 từ, viết chủ yếu 2.3 Tư tưởng “Nghiệp”, ? ?Nhân quả” “Vô tản văn, xen tản văn gần 800 thường” Nguyên thị vật ngữ waka Tản văn thuật... sức Trung Hoa, tay áo lụa Trung Hoa, áo gấm Trung Hoa, nước hoa Trung Hoa nơi ? ?Nguyên thị vật ngữ? ?? đem lại thơ dí dỏm y phục Trung Hoa: “ ‘Một áo Trung Hoa, lại thêm áo Trung Hoa/ Ấy thêm áo Trung

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan