1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo hàm riêng và vi phân
Chuyên ngành Toán cao cấp
Thể loại Giáo trình
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,76 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN (0)
    • 1.1. Giới hạn và tính liên tục của hàm nhiều biến (4)
      • 1.1.1. Giới hạn của hàm hai biến (0)
      • 1.1.2. Tính liên tục của hàm hai biến (6)
    • 1.2. Đạo hàm riêng (6)
      • 1.2.1. Khái niệm đạo hàm riêng (6)
      • 1.2.2. Quy tắc tìm đạo hàm riêng (7)
      • 1.2.3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng (7)
      • 1.2.4. Đạo hàm riêng cấp cao (8)
      • 1.2.5. Phương trình đạo hàm riêng (9)
    • 1.3. Mặt phẳng tiếp diện và sự xấp xỉ tuyến tính (9)
      • 1.3.1. Mặt phẳng tiếp diện (9)
      • 1.3.2. Sự xấp xỉ tuyến tính (10)
    • 1.4. Vi phân (12)
      • 1.4.1. Định nghĩa hàm khả vi (12)
      • 1.4.2. Định nghĩa vi phân (12)
      • 1.4.3. Vi phân cấp cao (14)
    • 1.5. Đạo hàm của hàm hợp (14)
      • 1.5.1. Trường hợp: hàm số z = f (x, y), trong đó x = x(t), y = y(t) (t ∈ (a, b)) (14)
      • 1.5.2. Trường hợp: hàm số z = f (u, v), trong đó u = u(x, y), v = v(x, y) (16)
    • 1.6. Đạo hàm theo hướng (17)
      • 1.6.1. Bài toán thực tế (17)
      • 1.6.2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm theo hướng (17)
      • 1.6.3. Định nghĩa đạo hàm theo hướng (18)
      • 1.6.4. Véc-tơ Gradient (19)
      • 1.6.5. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của đạo hàm theo hướng (20)
    • 1.7. Đạo hàm của hàm ẩn (21)
      • 1.7.1. Đạo hàm của hàm ẩn xác định bởi F (x, y) = 0 (21)
      • 1.7.2. Phương trình tiếp tuyến và phương trình pháp tuyến với đường cong y = y(x) được xác định bởi F(x, y) = 0 (21)
      • 1.7.3. Đạo hàm riêng của hàm ẩn xác định bởi F(x, y, z) = 0 (23)
      • 1.7.4. Mặt phẳng tiếp diện và phương trình pháp tuyến với mặt cong z = f (x, y) được xác định bởi F(x, y, z) = 0 (23)
      • 1.7.5. Bài toán thực tế ứng dụng véc tơ gradient (25)
    • 1.8. Công thức Taylor và ứng dụng (26)
      • 1.8.1. Công thức Taylor (26)
      • 1.8.2. Công thức Maclaurin (27)
      • 1.8.3. Khai triển Taylor bằng cách sử dụng khai triển Maclaurin của hàm một biến (28)
    • 1.9. Thực hành MatLab (29)
      • 1.9.1. Tính giá trị của hàm hai biến (29)
      • 1.9.2. Tính đạo hàm riêng (29)
      • 1.9.3. Tính véc tơ gradient (29)
    • 1.10. Bài tập (30)
      • 1.10.1. Tìm đạo hàm riêng của hàm z = f (x, y) (30)
      • 1.10.2. Tìm vi phân của hàm z = f(x, y) (30)
      • 1.10.3. Đạo hàm, vi phân của hàm hợp (31)
      • 1.10.4. Đạo hàm theo hướng (31)
      • 1.10.5. Đạo hàm, vi phân của hàm ẩn (31)
      • 1.10.6. Mặt phẳng tiếp diện, pháp tuyến với mặt cong (32)
      • 1.10.7. Tìm khai triển Taylor, Maclaurin (32)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

1.1. Giới hạn và tính liên tục của hàm nhiều biến.......................... 2 1.1.1. Giới hạn của hàm hai biến ............................................................ 2 1.1.2. Tính liên tục của hàm hai biến........................................................ 5 1.2. Đạo hàm riêng........................................................ 5 1.2.1. Khái niệm đạo hàm riêng.............................................................. 5 1.2.2. Quy tắc tìm đạo hàm riêng............................................................ 6 1.2.3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng .................................................. 6 1.2.4. Đạo hàm riêng cấp cao................................................................ 7 1.2.5. Phương trình đạo hàm riêng........................................................... 8

ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN

Giới hạn và tính liên tục của hàm nhiều biến

Giải.Ta lấy dãy(x n , y n )→(0,1)bất kỳ, tức làx n →0 vày n →1.Khi đó f(x n , y n ) = x n +y n x 2 n +y n 2 → 0 + 1

Vậy theo định nghĩa thì lim x→0 y→1 x+y x 2 +y 2 = 1.

Hình 1.1: Ý nghĩa hình học của giới hạn hàm hai biến Ý nghĩa hình học của giới hạn hàm hai biến:Với mọi lân cận (L−ε, L+ε),ta luôn tìm được hình tròn đủ nhỏD δ với tâm(a, b)bán kính δ >0sao cho hàm sốf biến mọi điểm(x, y)∈D δ \(a, b)thành những điểmf(x, y)∈(L−ε, L+ε).

Chú ý Nếu giới hạn của hàm hai biến tồn tại thì f(x, y) phải có cùng giới hạn khi (x, y) tiến đến (a, b),không phụ thuộc vào cách điểm(x, y) tiến đến điểm(a, b).Do đó, nếu ta chỉ ra hai đường khác nhau để điểm (x, y) tiến đến điểm (a, b) mà hàm số f(x, y) có hai giới hạn khác nhau thì lim

(x,y)→(a,b)f(x, y) =L không tồn tại. Định lý 1.1 Nếu f(x, y) → L1 khi (x, y) → (a, b) dọc theo đường C1 và f(x, y) → L2 khi (x, y) →

(a, b) dọc theo đường C2,trong đó C16=C2, L1 6=L2 thì lim

Ví dụ 1.1.2 Tìm giới hạn lim

Giải Ta có f(x, y) = x 2 −y 2 x 2 +y 2 Cho (x, y) → (0,0) dọc theo trục Ox(y = 0) Khi đó f(x, y) f(x,0) = x 2 x 2 = 1,∀x6= 0.Do đó f(x, y)→1 khi (x, y)→(0,0)dọc theo trụcOx.

Cho(x, y)→(0,0)dọc theo trụcOy(x= 0).Khi đóf(x, y) =f(0, y) = −y 2 y 2 =−1,∀y6= 0.Do đó f(x, y)→ −1 khi (x, y)→(0,0)dọc theo trụcOy.

Vậyf có hai giới hạn khác nhau dọc theo hai đường khác nhau nên giới hạn đã chokhông tồn tại.

Ví dụ 1.1.3 Tìm giới hạn lim

Giải Ta có f(x, y) = xy x 2 +y 2 Cho (x, y) → (0,0) dọc theo trục Ox(y = 0) Khi đó f(x, y) f(x,0) = 0 x 2 = 0,∀x6= 0.Do đó f(x, y)→0 khi (x, y)→(0,0)dọc theo trụcOx.

Cho (x, y) → (0,0)dọc theo trục Oy(x = 0) Khi đó f(x, y) = f(0, y) = 0 y 2 = 0,∀y 6= 0 Do đó f(x, y)→0 khi (x, y)→(0,0)dọc theo trụcOy.

Mặc dù, chúng ta có được những giới hạngiống nhau dọc theo hai trục tọa độ khác nhau, nhưng điều đó cũng chưa thể kết luận giới hạn của hàm đã cho tồn tại và bằng0.

Cho (x, y)→(0,0)dọc theo đườngy=x Khi đóf(x, y) =f(x, x) = x 2 x 2 +x 2 = 1

Vậyf có các giới hạn khác nhau dọc theo các đường khác nhau nên giới hạn đã chokhông tồn tại.

Ví dụ 1.1.4 Tìm giới hạn lim

Giải Ta cóf(x, y) = xy 2 x 2 +y 4 Cho (x, y)→(0,0)dọc theo mọi đường y =mx Khi đó f(x, y) f(x, mx) = x(mx) 2 x 2 + (mx) 4 = m 2 x 3 x 2 +m 4 x 4 = m 2 x

1 +m 4 x 2 ,∀x6= 0.Do đóf(x, y)→0 khi (x, y)→ (0,0) dọc theo mọi đườngy=mx.

Mặc dù, chúng ta có được những giới hạngiống nhaudọc mọi đườngy=mx, nhưng điều đó cũng chưa thể kết luận giới hạn của hàm đã cho tồn tại và bằng0.

Cho (x, y) → (0,0) dọc theo đường x = y 2 Khi đó f(x, y) = f(y 2 , y) = y 2 y 2

2 khi (x, y)→(0,0)dọc theo đường x=y 2 Vậyf có các giới hạn khác nhau dọc theo các đường khác nhau nên giới hạn đã chokhông tồn tại.

Ví dụ 1.1.5 Tìm giới hạn lim

Giải Ta cóf(x, y) = 3x 2 y x 2 +y 2 Cho (x, y)→(0,0)dọc theo mọi đường y =mx Khi đó f(x, y) f(x, mx) = 3x 2 (mx) x 2 + (mx) 2 = 3mx 3 x 2 +m 2 x 2 ,∀x 6= 0 Do đó f(x, y) → 0 khi (x, y) → (0,0) dọc theo mọi đườngy=mx.

Mặc dù, chúng ta có được những giới hạngiống nhaudọc mọi đườngy=mx, nhưng điều đó cũng chưa thể kết luận giới hạn của hàm đã cho tồn tại và bằng0.

Cho(x, y)→(0,0)dọc theo đườngx=y 2 Khi đóf(x, y) =f(y 2 , y) = 3(y 2 ) 2 y

(y 2 ) 2 +y 2 = 3y 5 y 2 +y 4 ,∀y60.Do đó f(x, y)→0 khi(x, y)→(0,0)dọc theo đườngx=y 2

Cho(x, y)→(0,0)dọc theo đườngy=x 2 Khi đóf(x, y) =f(x, x 2 ) = 3x 2 x 2 x 2 + (x 2 ) 2 = 3x 4 x 2 +x 4 ,∀x60.Do đó f(x, y)→0 khi(x, y)→(0,0)dọc theo đườngy =x 2

Vậy f có các giới hạn giống nhau dọc theo các đường khác nhau Ta sẽ chứng minh giới hạn đã chotồn tại và bằng0.

Cho tùy ý ε > 0.Chúng ta tìm δ >0 sao cho với mọi (x, y)∈R 2 \(0,0) : 0

Ngày đăng: 20/05/2024, 19:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Ý nghĩa hình học của giới hạn hàm hai biến - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.1 Ý nghĩa hình học của giới hạn hàm hai biến (Trang 4)
Hình 1.3: Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.3 Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng (Trang 7)
Hình 1.4: Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng f x 0 (1, 1), f y 0 (1, 1) Giải. Ta có - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.4 Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng f x 0 (1, 1), f y 0 (1, 1) Giải. Ta có (Trang 8)
Hình 1.5: Mặt phẳng tiếp diện của mặt cong z = f(x, y) - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.5 Mặt phẳng tiếp diện của mặt cong z = f(x, y) (Trang 10)
Hình 1.6: Mặt paraboloid z = 2x 2 + y 2 và mặt phẳng tiếp diện z = 4x + 2y − 3 tại điểm (1, 1, 3) - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.6 Mặt paraboloid z = 2x 2 + y 2 và mặt phẳng tiếp diện z = 4x + 2y − 3 tại điểm (1, 1, 3) (Trang 11)
Hình 1.7: Ý nghĩa hình học của vi phân và số gia toàn phần Ví dụ 1.4.3. Cho f (x, y) = x 2 + 3xy − y 2 . - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.7 Ý nghĩa hình học của vi phân và số gia toàn phần Ví dụ 1.4.3. Cho f (x, y) = x 2 + 3xy − y 2 (Trang 13)
Hình 1.8: Đường cong x = sin 2t, y = cos t. - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.8 Đường cong x = sin 2t, y = cos t (Trang 15)
Hình 1.9: Đạo hàm riêng của hàm số z = f (u, v), trong đó u = u(x, y), v = v(x, y) Như vậy, muốn tính đạo hàm riêng ∂z - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.9 Đạo hàm riêng của hàm số z = f (u, v), trong đó u = u(x, y), v = v(x, y) Như vậy, muốn tính đạo hàm riêng ∂z (Trang 16)
Hình 1.10: Đường đẳng trị của hàm nhiệt độ T (x, y) - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.10 Đường đẳng trị của hàm nhiệt độ T (x, y) (Trang 17)
Hình 1.11: Ý nghĩa hình học của đạo hàm theo hướng - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.11 Ý nghĩa hình học của đạo hàm theo hướng (Trang 17)
Hình 1.12: Véc tơ đơn vị u 1.6.4 Véc-tơ Gradient - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.12 Véc tơ đơn vị u 1.6.4 Véc-tơ Gradient (Trang 19)
Hình 1.14: Phương trình tiếp tuyến, phương trình pháp tuyến tại điểm P 1 2 , - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.14 Phương trình tiếp tuyến, phương trình pháp tuyến tại điểm P 1 2 , (Trang 22)
Hình 1.15: Mặt phẳng tiếp diện với mặt cong z = f (x, y) được xác định bởi F (x, y, z) = 0 Như vậy, C được xác định bởi hàm véc tơ liên tục − →r (t) = (x(t), y(t), z(t)) - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.15 Mặt phẳng tiếp diện với mặt cong z = f (x, y) được xác định bởi F (x, y, z) = 0 Như vậy, C được xác định bởi hàm véc tơ liên tục − →r (t) = (x(t), y(t), z(t)) (Trang 24)
Hình 1.17: Véc tơ gradient vuông góc với tiếp tuyến của đường đẳng trị - ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN
Hình 1.17 Véc tơ gradient vuông góc với tiếp tuyến của đường đẳng trị (Trang 26)
w