1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề 3 trình bày khái quát một số quy định về các mối quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 490,74 KB

Nội dung

Theo quy định thì quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được tôn trọng và bảo vệ phải phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã k

Trang 1

SEMINAR - PLĐC

Nhóm 2 Tổ 2 - A1K78

Trang 2

02 03

Đỗ Thị ThơmNguyễn Kiều Trang

Lê Quang TùngThidaphone BoulommavongNguyễn Xuân Nam

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trang 3

CHỦ ĐỀ 3: TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA

ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Trang 4

Quy định về hôn nhân có

yếu tố nước ngoài Quy định về gia đình có yếu tố nước ngoài

Kết luận

02 03

NỘI DUNG

01

Trang 5

PHẦN 01

Quy định về hôn nhân có

yếu tố nước ngoài

Trang 6

- Hôn nhân có yếu tố nước ngoài được quy định bởi Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành Quy định về sự hòa

nhập văn hóa trong hôn nhân này không được đề cập cụ thể trong luật mà

thường được xem xét và áp dụng theo nguyên tắc cởi mở, tôn trọng lẫn nhau,

và tuân theo quy định pháp luật để giải quyết mâu thuẫn hoặc tranh chấp phát sinh trong quá trình hòa nhập và sống chung

- Trong các trường hợp hôn nhân có yếu tố nước ngoài, việc hòa nhập văn

hóa thường được thúc đẩy thông qua các biện pháp như tạo điều kiện cho

việc học hỏi, hiểu biết về văn hóa, phong tục, luật lệ của nhau để tạo sự thấu hiểu và chấp nhận Tuy nhiên, không có quy định cụ thể về sự hòa nhập văn hóa trong hôn nhân được ghi rõ trong luật

- Đồng thời, các trường hợp xung đột văn hóa có thể được giải quyết thông qua các cơ quan quản lý nhà nước hoặc thông qua sự hỗ trợ tư vấn pháp lý

để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của cả hai bên trong một môi trường hòa

bình và tôn trọng

Trang 7

PHẦN 02

Quy định về gia đình có yếu

tố nước ngoài

Trang 8

Theo quy định thì quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được tôn trọng và bảo vệ phải phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.

a. Quy định cụ thể về quyền lợi và trách nhiệm của các thành viên trong

gia đình có thành viên có quốc tịch hoặc nguồn gốc nước ngoài

1 Quyền lợi và trách nhiệm của thành viên trong gia đình

Trang 9

1 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được tôn trọng và bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc

tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

2 Trong quan hệ hôn nhân và gia đình với công dân Việt Nam, người

nước ngoài tại Việt Nam có các quyền, nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác

3 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền, lợi ích

hợp pháp của công dân Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ hôn nhân

và gia đình phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước sở tại,

pháp luật và tập quán quốc tế

4 Chính phủ quy định chi tiết việc giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình

có yếu tố nước ngoài nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên

và bảo đảm thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 5 của Luật này

Theo quy định tại Điều 122 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014:

Trang 10

b. Bảo đảm quyền lợi cho trẻ em và người già trong gia đình đa văn hóa

1 Quyền lợi và trách nhiệm của thành viên trong gia đình

- Theo Điều 13 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quyđịnh: “Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ”

Điều 34, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Cha mẹ có nghĩa

vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở

thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội”.Để bảo

vệ quyền lợi của trẻ em, Điều 34 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định việc xác định cha, mẹ, con Được bảo đảm các nhu cầu cơ bản về

ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khoẻ;

Trang 11

b. Bảo đảm quyền lợi cho trẻ em và người già trong gia đình đa văn hóa

1 Quyền lợi và trách nhiệm của thành viên trong gia đình

Quyền lợi của người cao tuổi:

• Quyết định sống chung với con, cháu hoặc sống riêng theo ý muốn;

• Được ưu tiên khi sử dụng các dịch vụ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

• Được tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hoá, giáo dục, thể thao, giải trí, du lịch và nghỉ ngơi;

• Được tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khoẻ, nghề nghiệp và các điều kiện khác để phát huy vai trò người cao tuổi;

• Được miễn các khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội, trừ trường hợp tự nguyện đóng góp;

• Được ưu tiên nhận tiền, hiện vật cứu trợ, chăm sóc sức khỏe và chỗ ở nhằm khắc phục khó khăn ban đầu khi gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc rủi ro bất khả kháng khác;

• Được tham gia Hội người cao tuổi Việt Nam theo quy định của Điều lệ Hội;

• Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Trang 12

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài; trường hợp công dân Việt Nam không

có hoặc chưa có đăng ký thường trú, nhưng có đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú, thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký việc kết hôn Trường hợp người nước ngoài có yêu cầu đăng ký kết hôn với nhau tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của một trong hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn; nếu cả hai bên không đăng ký thường trú tại

Việt Nam, thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của một trong hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn.

Cơ quan đại diện thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, nếu việc đăng ký đó không trái với pháp luật của nước sở tại; trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài kết hôn với nhau thì Cơ quan đại diện thực hiện đăng ký việc kết hôn, nếu có yêu cầu.

a. Quy trình pháp lý cụ thể để xây dựng và duy trì gia đình có thành viên

có quốc tịch hoặc nguồn gốc nước ngoài

2 Thủ tục và quy định xây dựng gia đình đa quốc tịch

Trang 13

Ngoài ra, pháp luật hiện hành cũng quy định cụ thể về hồ sơ đăng ký kết hôn, theo đó Nghị định số 24/2013/NĐ-CP bỏ quy định phải công chứng, chứng thực bản sao sổ hộ khẩu và giấy tờ chứng minh về nhân thân

Thủ tục nộp, tiếp nhận hồ sơ: Theo quy định của Nghị định số

68/2002/NĐ-CP thì khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn hai bên phải có mặt, nếu một trong hai bên vắng mặt phải có giấy ủy quyền cho bên kia nộp hồ sơ Còn Nghị định số 24/2013/NĐ-CP quy định: Hồ sơ đăng ký kết hôn do một trong hai bên kết hôn nộp trực tiếp tại Sở Tư pháp, nếu đăng ký kết hôn tại Việt Nam hoặc cơ quan đại diện, nếu đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện

a. Quy trình pháp lý cụ thể để xây dựng và duy trì gia đình có thành viên

có quốc tịch hoặc nguồn gốc nước ngoài

2 Thủ tục và quy định xây dựng gia đình đa quốc tịch

Trang 14

“Việc kết hôn, ly hôn và hủy

việc kết hôn trái pháp luật giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài không làm thay đổi quốc tịch Việt Nam của đương sự và con chưa thành niên của họ (nếu có)”.

Điều 9 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định về giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật như sau:

Điều 10 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 cũng quy định việc giữ quốc tịch khi quốc tịch của vợ hoặc chồng thay đổi như sau:

“Việc vợ hoặc chồng nhập, trở

lại hoặc mất quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc

tịch của người kia’’.”.

2 Thủ tục và quy định xây dựng gia đình đa quốc tịch

b. Quy định liên quan đến quản lý và bảo vệ quyền lợi của gia đình đa quốc tịch

Trang 15

2 Thủ tục và quy định xây dựng gia đình đa quốc tịch

b. Quy định liên quan đến quản lý và bảo vệ quyền lợi của gia đình đa quốc tịch

Như vậy, việc công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài sẽ không làm thay đổi quốc tịch của công dân Việt Nam Tuy nhiên, vợ/chồng có thể nhập hoặc thôi quốc tịch Việt Nam để gia nhập quốc tịch nước ngoài của chồng/vợ

Trang 16

PHẦN 03

Kết Luận

Trang 17

Nhập văn bản

1 Các quy định pháp luật và thực tế của mối quan hệ hôn nhân và

gia đình có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam?

Kết hôn có yếu tố nước ngoài được quy định:

Theo quy định tại Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:

- Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải

tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước

ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn

- Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú ở Việt Nam tại cơ quan

có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều

kiện kết hôn

Trang 18

Nhập văn bản

Thực trạng kết hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam:

- Cùng với xu thế mở cửa, giao lưu và hội nhập, xã hội Việt Nam theo; trong

đó vấn đề hôn nhân quốc tế mà điển hình là tình trạng phụ nữ Việt lấy chồng

nước ngoài Theo số liệu thống kê trong những năm qua, số lượng phụ nữ

Việt Nam lấy chồng nước ngoài ngày càng nhiều, tập trung chủ yếu ở một số

quốc gia như: Đài Loan, Hàn Quốc Số cô dâu Việt Nam ở Đài Loan và Hàn

Quốc khoảng hơn 170.000 người

- Theo báo cáo của Bộ Gia đình và Bình đẳng giới Hàn Quốc công bố ngày

28/2/2018, hơn 73% số phụ nữ nước ngoài làm dâu tại Hàn Quốc là người

Việt Nam

1 Các quy định pháp luật và thực tế của mối quan hệ hôn nhân và

gia đình có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam?

Trang 19

Nhập văn bản

2 Cần nhấn mạnh về việc thực hiện và áp dụng có hiệu quả các quy

định pháp luật để bảo vệ quyền lợi và tạo đk thuận lợi cho các mối

quan hệ hôn nhân và gia đình đa văn hóa?

Căn cứ vào Điều 121 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:

Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố

nước ngoài

1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước

ngoài được tôn trọng và bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước

quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

2 Trong quan hệ hôn nhân và gia đình với công dân Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam

có các quyền, nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

3 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của công

dân Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ hôn nhân và gia đình phù hợp với pháp luật Việt

Nam, pháp luật của nước sở tại, pháp luật và tập quán quốc tế.

4 Chính phủ quy định chi tiết việc giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước

ngoài nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên và bảo đảm thực hiện quy định tại

khoản 2 Điều 5 của Luật này.

Trang 20

Nhập văn bản

Tình huống 4

Anh K và chị H kết hôn được hơn 5 năm mà vẫn chưa có con Hai

anh chị thống nhất sẽ nhờ chị X (con chú của anh K) mang thai hộ Mọi

thủ tục đã hoàn thành, chị X đã mang thai, sau 09 tháng 10 ngày chị sinh

được bé trai nặng 3,2 kg, nhưng lúc này, vợ chồng anh K xảy ra cãi vã,

mâu thuẫn nhau nên không muốn nhận con về, đến thời gian giao con

cho bên nhờ mang thai hộ, nhưng vợ chồng anh không đến nhận Chị X

muốn biết, trong trường hợp này, pháp luật quy định như thế nào?

Trang 21

Trả lời

- Khoản 5 Điều 97 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: trong

trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con thì bên

mang thai hộ có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ mang

thai hộ nhận con => Căn cứ theo điều luật này, nếu vợ chồng anh K không đến nhận con, thì chị T có quyền khởi kiện lên tòa

án, yêu cầu tòa án buộc vợ chồng anh K đến nhận lại con.

-Theo khoản 2 điều 5 nghị định 130/2021/NĐ-CP, vợ chồng

anh K có thể bị phạt tiền từ 20-25 triệu đồng vì hành vi cố ý

không nhận con

Trang 22

Do you have any question?

Thanks

Nhóm 2 – Tổ 2

Ngày đăng: 20/05/2024, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w