1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn II
Tác giả Nhóm 11
Người hướng dẫn Ngô Văn Yên
Trường học Trường Đại học Xây dựng
Chuyên ngành Quản lý dự án xây dựng
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

Mục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựngMục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhằm đảmbảo toàn bộ công việc đều diễn ra một

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁP LUẬT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁP LUẬT

BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG

Trang 4

PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng 1

1.1 Mục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng 1

1.2 Ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng 1

2 Trình tự đầu tư xây dựng và nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng .2 2.1 Trình tự đầu tư xây dựng 2

2.2 Nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng 2

3 Khái quát về nhiệm vụ quản lý dự án của chủ đầu tư trong quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng 2

3.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật hiện hành 2

3.2 Quản lý hoạt động lập dự án 5

3.3 Quản lý hoạt động khảo sát 5

3.4 Quản lý hoạt động thiết kế 5

3.5 Quản lý hoạt động thi công xây dựng 6

3.6 Quản lý các công việc khác trong giai đoạn thực hiện dự án 6

3.7 Quản lý các công việc trong giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng 7

4 Nhiệm vụ được giao 7

4.1 Số liệu đầu vào để thực hiện bài tập 7

4.1.1.Khái quát tổng thể công trình 7

4.1.2.Giải pháp kiến trúc 8

4.1.3.Giải pháp kết cấu 10

4.1.4.Các căn cứ pháp lý 11

4.2.Nhiệm vụ cần thực hiện của bài tập 13

CHƯƠNG I: NỘI DUNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 14

1.1 Các vấn đề tổng quan về dự án 14

1.1.1 Tên dự án và địa điểm thực hiện 14

1.1.2 Phân loại dự án và công trình, phạm vi sản phẩm 14

1.1.3 Các bên hữu quan của dự án trong giai đoạn thực hiện dự án 17

1.1.4 Nhiệm vụ của Bộ phận tư vấn quản lý dự án trong dự án 21

1.2 Kế hoạc quản lý tổng thể dự án 23

1.1.2 Vòng đợi và sản phẩm của dự án 23

1.2.2 Kiến thức cơ bản về quản lý dự án được áp dụng cho vòng đời dự án 24

Trang 5

1.2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án 27

1.3 Kế hoạch quản lý phạm vi dự án 27

1.3.1 Danh mục yêu cầu của các bên hữu quan trong giai đoạn thực hiện dự án 27

1.3.2 Phạm vi sản phẩm của dự án 33

1.3.3 Bản danh mục phạm vi dự án 37

1.3.4 Cơ cấu phân chia công việc của dựa án 46

1.4 Kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án 61

1.4.1 Nội dung kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án 61

1.4.2 Kế hoạch tiến độ thực hiện dự án 63

1.3.3 Kế hoạch tiến độ tổ chức khảo sát xây dựng 65

1.4.3 Kế hoạch tiến độ tổ chức thiết kế, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế .66

1.4.5 Kế hoạch tiến độ chi tiết cho hoạt động tổ chức thi công xây dựng công trình .67

1.5 Kế hoạch quản lý chi phí dự án 68

1.5.1 Nội dung kế hoạch quản lý chi phí dự án 68

1.5.2 Dự toán chi phí 69

1.5.3 Thiết lập ngân sách dự án 71

1.6 Kế hoạch quản lý chất lượng thực hiện dự án và chất lượng công trình xây dựng .72

1.6.1 Trách nhiệm cất lượng 72

1.6.2 Đo lường chất lượng dự án 74

1.7 Kế hoạch quản lý mua săm 75

CHƯƠNG 2 TÌNH HUỐNG KIỂM SOÁT DỰ ÁN 83

2.1 Tổng quan về phương pháp Quản lý giá trị thu được EVM 83

2.2 Áp dụng phương pháp EVM để kiểm soát dự án: 87

2.1.1 Xác định thu thập các dữ liệu đầu vào: 87

2.1.2 Xử lý các dữ liệu đầu vào: 88

2.1.3 Đánh giá dự án tại thời điểm kiểm soát: 94

2.1.4 Dự báo chi phí và thời gian hoàn thành 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng

1.1 Mục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng

Mục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhằm đảmbảo toàn bộ công việc đều diễn ra một cách thuận lợi, có kế hoạch và hoàn thành bàngiao, đưa dự án vào khai thác sử dụng theo đúng thời hạn mong muốn với chi phí thấpnhất, chất lượng tốt nhất của chủ đầu tư

Việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án nhằm cụ thể hoá những công việc cần phảithực hiện để có công trình nhằm đưa vào khai thác sử dụng Lập kế hoạch cho biếtphương hướng hoạt động, làm giảm sự tác động của những thay đổi, tránh được sựlãng phí và dư thừa, và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểmtra

“Quản lý dự án là nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư, là trung tâm các mối quan hệ tácđộng Thực chất quản lý dự án của chủ đầu tư bao gồm những hoạt động quản lý củachủ đầu tư (hoặc một tổ chức được chủ đầu tư ủy quyền, ví dụ ban quản lý dự án) Đó

là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, quản lý các nhiệm vụ, nguồn lực để đạt được mụctiêu đề ra trong phạm vi rang buộc về thời gian nguồn lực và chi phí” [1]

=> Mục đích việc lập kế hoạch giúp chủ đầu tư :

1.2 Ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng

- Cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn lực

- Giúp cho việc kiểm soát và giám sát tiến trình dự án

- Gia tăng sức truyến thông/sự phối hợp

- Tạo động cơ thúc đẩy mọi người

- Đạt được sự tài trợ đối với dự án

- Giúp chủ đầu tư ứng phó kịp thời các rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện dự án

- Để ra các biện pháp kịp thời để

- Kiến nghị các sự kiện phát sinh

- Rút ra các bài học sau khi hoàn thành dự án

Trang 7

2 Trình tự đầu tư xây dựng và nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng

2.1 Trình tự đầu tư xây dựng

Trình tự đầu tư xây dựng được quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật Xây dựng ban hànhnăm 2014 và Khoản 1 Điều 6 Nghị định 59/2015/NĐ-CP [2], gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn chuẩn bị dự án: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiềnkhả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáokinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thựchiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;

- Giai đoạn thực hiện dự án:

- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng:Quyếttoán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây dựng

2.2 Nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng

Theo Điểm b Khoản 1 Điều 6 Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định cụ thể các côngviệc trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng như sau:

- Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có)

- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có)

- Khảo sát xây dựng

- Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng

- Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xâydựng)

- Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng

- Thi công xây dựng công trình

- Giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành

- Nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành

- Bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng

- Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác

3 Khái quát về nhiệm vụ quản lý dự án của chủ đầu tư trong quản lý thực hiện

dự án đầu tư xây dựng

3.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật hiện hành

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 66 Luật Xây dựng 2014 , nội dung quản lý dự án đầu

tư xây dựng gồm 10 mục sau: quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc; khối lượngcông việc; chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện; chi phí đầu tư xây dựng; an toàntrong thi công xây dựng; bảo vệ môi trường trong xây dựng; lựa chọn nhà thầu và hợpđồng xây dựng; quản lý rủi ro; quản lý hệ thống thông tin công trình và các nội dungcần thiết khác được thực hiện theo quy định của Luật này và quy định khác của phápluật có liên quan

Trang 8

* Quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc:

- Định nghĩa: Là việc thực hiện các quá trình cần thiết để đảm bảo dự án thực hiệnđầy đủ các công việc cần thiết và chỉ các công việc đó mà thôi, để hoàn thành dự ánmột cách thành công

- Các quá trình quản lí phạm vi theo PMBOK

* Quản lý chất lượng xây dựng:

- Định nghĩa: Bao gồm các quá trình và hành động của tổ chức thực hiện dự án để xácđịnh các chính sách, mục tiêu và trách nhiệm chất lượng để dự án thỏa mãn các nhucầu là lí do để dự án được thực hiện

- Các cấp độ quản lí chất lượng:

+ Kiểm tra chất lượng

+ Kiểm soát chất lượng

+ Đảm bảo chất lượng

+ Quản lí chất lượng toàn diện TQM

- Các công cụ quản lí chất lượng cơ bản

+ Biểu đồ nhân quả

+ Phiếu kiểm tra

+ Biểu đồ Pareto

* Quản lý tiến độ thực hiện:

- Định nghĩa:Theo PMBOK, là việc thực hiện các quá trình cần thiết để quản lí sao cho

dự án kết thúc đúng thời hạn

- 6 quá trình quản lí tiến độ theo PMBOK

Trang 9

+ Lập kế hoạch quản lí tiến độ dự án ( hoạch định )

+ xác định các công việc: ( hoạch định)

+ Sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc ( Hoạch định )

+ Dự tính thời hạn công việc ( Hoạch định )

+ Lập tiến độ ( Hoạch định )

+ Kiểm soát tiến độ ( Theo dõi và kiểm soát )

BỔ SUNG CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG

+ Xác định tỷ trọng công việc ( Hoạch định )

+ Xây dựng đường cong tiến trình ( Hoạch định )

+ Theo dõi tiến trình thực hiện dự án ( Theo dõi và kiểm soát )

* Quản lý chi phí đầu tư xây dựng:

- Định nghĩa: Là việc đảm bảo dự án được thực hiện thành công thỏa mãn ràng buộc

về chi phí

- Bao gồm 3 nội dung:

+ Lập dự toán chi phí: là quá trình dự tính nguồn lực bằng tiền cần thiết để hoàn thànhcác công việc của dự án

+ Thiết lập ngân sách: là quá trình tổng hợp các chi phí dự toán của mỗi công tác hoặcgói công việc để thiết lập một hệ chi phí cơ sở và ngân sách được chấp nhận+ Kiểm soát chi phí: là quá trình theo dõi trạng thái của dự án để cập nhập ngân sách

dự án và quản lí các thay đổi đối với hệ chi phí cơ sở

* Quản lý an toàn trong thi công xây dựng: Nhà thầu thi công xây dựng phải lập cácbiện pháp an toàn cho người lao động, thiết bị, phương tiện thi công và công trìnhtrước khi thi công xây dựng Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiềubên thì phải được các bên thỏa thuận

* Quản lý bảo vệ môi trường trong xây dựng:Nhà thầu thi công xây dựng phải thựchiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường vàbảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phếthải và thu dọn hiện trường Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị,phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến đúng nơi quy định

* Quản lý lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng

* Quản lý rủi ro:

- Định nghĩa: theo PMBOK, là các tiến trình có tính hệ thống để xác định, phân tích vàứng phó rủi ro nhằm tận dụng tối đa khả năng xuất hiện và tác động của các biến cốtích cực, đồng thời giảm thiểu tối đa khả năng xuất hiện và tác động của các biến cốtiêu cực

Trang 10

- Các giai đoạn quản lí rủi ro

+ Xác định và phân loại rủi ro ( nhận dạng )

+ Phân tích, đánh giá, ước lượng rủi ro( đo lường)

+ Xử lí rủi ro ( kiểm soát )

* Quản lý hệ thống thông tin công trình và các nội dung cần thiết khác

Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện hoặc giao Ban quản lý dự án, tư vấn quản lý dự

án, tổng thầu (nếu có) thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung quản lý dự ánquy định bên trên

3.2 Quản lý hoạt động lập dự án

Nội dung dự án:

- Tên dự án: Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn-Giai đoạn II

- Công trình: Nhà khám và điều trị 9 tầng

- Chủ đầu tư: Sở Y tế Hà Nội

- Nguồn vốn: vốn ngân sách nhà nước do Thành phố Hà Nội cấp

- Thời gian thực hiện: 1/1/2021

- Tiến độ thực hiện: 630 ngày kể từ ngày khởi công

- Địa điểm xây dựng: Vị trí: Số 42 phố Thanh Nhàn-Quận Hai Bà Trưng-Thành phố

Hà Nội

- Cơ quan tư vấn lập dự án: Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam

- Dự án nhóm B,cấp công trình cấp I,lập,thẩm định,phê duyệt báo cáo nghiên cứu khảthi

- Thời gian dự kiến hoàn thành dự án :36 tháng

3.3 Quản lý hoạt động khảo sát

Nội dung quản lý hoạt động khảo sát xây dựng được quy định tại Điều 11 Nghị định46/2015/NĐ-CP, cụ thể:

- Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng

- Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng

- Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng

- Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng

3.4 Quản lý hoạt động thiết kế

Trình tự quản lý hoạt động thiết kế xây dựng công trình được quy định tại Điều 17Nghị định 46/2015/NĐ-CP, cụ thể:

- Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình

- Quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng

- Thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng

- Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình

Trang 11

- Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình.

3.5 Quản lý hoạt động thi công xây dựng

Điều 23 Nghị định 46/2015/NĐ-CP quy định trình tự quản lý hoạt động thi công xâydựng như sau:

- Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho côngtrình xây dựng

- Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình

- Giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu côngviệc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình

- Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng công trình

- Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong quá trình thicông xây dựng công trình

- Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng(nếu có)

- Nghiệm thu hạng mục công trình, công trình hoàn thành để đưa vào khai thác, sửdụng

- Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩmquyền

- Lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng, lưu trữ hồ sơ của công trình và bàn giaocông trình xây dựng

Nội dung hoạt động quản lý thi công xây dựng công trình được quy định tại Điều 31Nghị định 59/2015/NĐ-CP, cụ thể:

- Quản lý chất lượng xây dựng công trình

- Quản lý tiến độ xây dựng thi công xây dựng công trình

- Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình

- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong quá trình thi công xây dựng

- Quản lý hợp đồng xây dựng

- Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng

3.6 Quản lý các công việc khác trong giai đoạn thực hiện dự án

Nghị định 59/2015/NĐ-CP đã đưa ra một số nội dung về quản lý các công việc khácnhư sau:

- Quản lý chất lượng xây dựng công trình

Việc quản lý chất lượng xây dựng công trình được thực hiện theo quy định của Nghịđịnh này, Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng và các văn bản hướngdẫn thực hiện

Trang 12

- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng

Việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng được thực hiện theo quy định của Nghị định này,Nghị định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và các văn bản hướng dẫnthực hiện

- Quản lý hợp đồng trong hoạt động xây dựng

Việc quản lý hợp đồng trong hoạt động xây dựng được thực hiện theo quy định củaNghị định này, Nghị định về hợp đồng trong hoạt động xây dựng và các văn bảnhướng dẫn thực hiện

3.7 Quản lý các công việc trong giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng

- Quản lý biên bản nghiệm thu giao toàn bộ công trình ,quyết toán vốn đầu tư

- Quản lý hồ sơ bàn giao công trình gồm:Hồ sơ hoàn thành công trình,tài liệu hướngdẫn sử dụng,vận hành

- Quản lý việc nộp lưu trữ hồ sơ xây dựng theo quy định của pháp luật về lưu trữ nhànước

4 Nhiệm vụ được giao.

4.1 Số liệu đầu vào để thực hiện bài tập.

4.1.1.Khái quát tổng thể công trình.

- Tên dự án: Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn-Giai đoạn II

Công trình: Khối nhà khám và điều trị 9 tầng

- Chủ đầu tư: Sở Y tế Hà Nội

- TMĐT: 493.453.728.000 đồng

- Nguồn vốn: vốn ngân sách nhà nước do Thành phố Hà Nội cấp

- Thời gian thực hiện: 1/1/2021

- Tiến độ thực hiện: 36 tháng kể từ ngày khởi công

- Địa điểm xây dựng:

+ Vị trí: Số 42 phố Thanh Nhàn-Quận Hai Bà Trưng-Thành phố Hà Nội

Theo quy hoạch chi tiết tổng mặt bằng 1/500 đã được Sở quy hoạch-Kiến trúc chấpthuận thì công trình nhà khám và điều trị 09 tầng có vị trí nằm song song với khu nhà

11 tầng mới xây dựng, cụ thể như sau:

- Phía Đông: Là mặt chính công trình giáp với sân đường nội bộ và tường rào đường đivào bệnh viện Ung bướu

- Phía Tây: Tiếp giáp với khối nhà 11 tầng hiện trạng và sân đường nội bộ

- Phía Nam: Giáp với sân đường nội bộ và nhìn ra cổng tường rào chính của bệnh viện

ở mặt phố Thanh Nhàn

Trang 13

- Phía Bắc: Giáp với đường nội bộ và tường rào với bệnh viện Ung bướu.

+ Hiện trạng mặt bằng: Trên khu đất xây dự kiến xây dựng nhà khám và điều trị 09tầng có một số hạng mục công trình 3 tầng đang sử dụng tạm thời Hầu hết các côngtrình này là công trình đã xuống cấp nghiêm trọng và đã hết niên hạn sử dụng theođánh giá của viện kỹ thuật thuộc Sở Xây dựng Hà Nội vào năm 2001 như đã nói ởphần trên Các công trình này sẽ phá dỡ để xây dựng khối nhà khám và điều trị 09tầng

- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm: Cấp nước, thoát nước, cấp điện, đường giaothông

- Quy mô xây dựng:

* Xây dựng 01 khối nhà có chiều cao 09 tầng và 01 tầng hầm

+ Diện tích xây dựng (diện tích chiếm đất): 3.570m2

+ Tổng diện tích sàn xây dựng: 22.910m2 (không kể tầng hầm) trong đó bao gồm: Diện tích sàn xây dựng 01 tầng hầm: 2.662m2

Diện tích sàn xây dựng 09 tầng cao: 22.910m2

+ Tổng chiều cao đến mái tum thang: 38,1m

* Xây dựng mới 01 bể nước ngầm ngoài nhà 350m3 kèm theo trạm bơm

Mặt chính của công trình từ trục 1a- 8 quay ra hướng cổng chính bệnh viện ở phốThanh Nhàn, mặt bên công trình từ trục A1 đến trục G nằm song song với tường ràogiáp đường hiện trạng đi vào bệnh viện U bướu ở phía sau Trục 1 của khối nhà 09tầng sẽ có vị trí cách mép nhà 11 tầng khỏang 2,3m Khối nhà 09 tầng và 11 tầng nốivới nhau bằng nhà cầu 3 tầng

Về tổng thể hình thức kiến trúc công trình có hình dạng vuông vắn, các chi tiết đơngiản phù hợp với tính chất công trình bệnh viện Chiều cao tầng 1 là 4,5m, tầng 2;3 là

Trang 14

4,2 m còn các tầng trên mỗi tầng cao 3,6m Tổng chiều cao công trình từ sân đến máitum thang là 39,3m

Khối 3 tầng đóng vai trò chuyển tiếp do đó hình thức kiến trúc chủ yếu là các mảnhkính lớn, phía trong là hành lang giao thông Các cột ốp đá granit hoặc gạch I-nax theogam màu sáng tạo cảm giác nhẹ nhõm sáng sủa Phía trong các mảng kính lớn là hệthanh chớp kim lọai để chắn nắng và điều chỉnh ánh sáng đồng thời tạo vẻ đẹp hiện đạicho công trình

Khối nhà 09 tầng gồm các mảng kính lớn ở khu vực cầu thang bộ, mảng lô gia ốp gạchI-nax màu sáng và các hệ dầm cột tạo lứơi phân vị mặt đứng tạo cho công trình mộtcảm giác nhẹ nhàng, tránh hình thức nặng nề tạo tâm lí không tốt cho ngừoi bệnh vàokhám và điều trị Các mảng tường, kính, chớp nhôm chắn nắng và các mảng lô gia,cửa sổ xen kẽ theo một tỷ lệ hài hòa góp phần tạo nên vể đẹp kiến trúc hiện đại và giàutính chất công trình bệnh viện

Các giải pháp thiết kế mặt đứng nhà phù hợp với hình dáng khu đất, khi kết nối nhà 11tầng hiện trạng và khối nhà 09 tầng với nhau qua khối nhà phụ 3 tầng này, chúng ta cóthể sử dụng cả hai hệ thống thang bộ và thang máy ở hai khối nhà trên Công trìnhđược thiết kế trên cơ sở đảm bảo về công năng, kiểu dáng hiện đại và phù hợp vớinhững kiến trúc xung quanh, hệ thống cửa và ban công tạo nên kiến trúc chủ đạo Cụthể:

- Phần hoàn thiện:

* Hoàn thiện mặt bằng:

+ Vật liệu lát nền sảnh chính, thang chính là lát đá granit tự nhiên tấm lớn màu ghi sáng +Vật liệu lát nền các phòng là gạch granit nhân tạo kích thước 500x500 hoặc 600x600 Lát nềnkhu vệ sinh bằng gạch chống trơn 300x300

+ Vật liệu hoàn thiện mặt thang bộ là ốp tấm Granito đúc sẵn tại nhà máy

+ Tay vịn lan can cầu thang bằng i-nox, ốp chân tường bằng gạch cùng màu

+ Sàn các phòng mổ và phòng thí nghiệm bằng vật liệu Opti-Shield dày 2-3mm có tác dụnglàm phẳng, nhẵn không tạo khe rãnh và có khả năng chịu mài mòn, chịu hoá chất Ngoài racòn có tác dụng giảm độ cứng của sàn phòng mổ tránh gây mệt mỏi cho bác sĩ khi mổ +Trần giả các tầng bằng tấm trần kim loại có tính chất bền vững là nơi bố trí các hệ thống kỹthuật phía trên

* Hoàn thiện mặt đứng và nội thất:

Vật liệu sử dụng hoàn thiện mặt đứng là khung nhôm sơn tĩnh điện hoặc cửa nhựa lõithép Kính Bỉ 2 lớp cách nhiệt màu xanh lá cây hoặc xanh đen

+ Ốp đá granite màu ghi sáng các cột và mảng tường từ tầng 1 đến tầng 3

+ Mặt đứng ốp gạch Inax hoặc tương đương

+ Các tường trong nhà sơn cao cấp chịu mài mòn

+ Các phòng bệnh nhân, phòng khám, phòng thí nghiệm… ốp gạch men kính cao sáttrần kỹ thuật ( khoảng 2,8m)

Trang 15

31 bảo trì công trình

xây dựng

Trang 16

a Lập cơ cấu phân chia công việc của dự án.

Bảng 1.6 Cơ cấu phân chia công việc của dự án

Tên dự án: Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn - giai đoạn II

1 Toàn bộ dự án

1.1 Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án

1.2 Thẩm tra Báo cáo nghiên cứu khả thi

1.3.6 Nghiệm thu, phê duyệt kết quả KSXD

1.4 Thiết kế công trình xây dựng

1.4.1 Lập nhiệm vụ thiết kế XDCT

1.4.2 Lựa chọn nhà thầu thiết kế XDCT

1.4.3 Thiết kế XDCT

1.4.4 Thẩm định thiết kế

1.4.5 Phê duyệt thiết kế

1.5 Thi công xây dựng công trình

1.5.1 Lựa chọn nhà thầu thi công và tư vấn giám sát

Trang 17

1.5.2 Thi công phần ngầm

1.5.2.1 Thi công cọc

1.5.2.2 Thi công móng

1.5.2.3 Thi công tầng hầm

1.5.3 Thi công kết cấu phần thân

1.5.4 Hoàn thiện kiến trúc công trình

b Lập từ điển cơ cấu phân chia công việc của dự án ( Từ điển WBS )

Thuyết minh cơ cấu phân chia công việc thể hiện thông tin chi tiết cho 3 gói công việcquan trọng:

Bảng 1.7 Từ điển cơ cấu phân chia công việc của dự án

Tên dự án: “Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn - giai đoạn II”

Ngày lập kế hoạch: 01/01/2020

Trang 18

Gói công việc 1

Gói công việc: Ép cọc cừ thép Mã số: 01

Mô tả công việc:

- Ép các cọc cừ Larsen sát nhau bằng máy

TT IV – ĐM AC.0000Cung cấp cọc Larsen Tấn 18.647 15,800,000 294,622,600

AC.27120 thuỷ lựcÉp cọc cừ bằng máy ép 100m 38.000 5,029,345 6,056,728 191,115,110 23AC.27110 Nhổ cọc cừ bằng máy

4,037,81

Trang 19

xuống ôtô tại bãi

thuê; lên xuống ôtô

tại hiện trường bằng

Trang 20

Tổng cộng 2 310,508,06 281,420,530 44

Yêu cầu chất lượng:

-Nếu công trình thi công xen kẽ với các công trình bên cạnh thì phải bố trí nhịp nhàng để tránh ảnh hưởng đến tiến độ thi côngtrình bên cạnh

-Độ thẳng của cừ có sai số trong khoảng cho phép là từ 0-1% và đầu cừ phải nghiêng ra ngoài công trình

Yêu cầu nghiệm thu:

– Cử cán bộ lập Nhật ký thi công và có mặt thường xuyên tại công trình để theo dõi, ghi chép công việc làm hàng ngày.– Cuối ngày tổng hợp khối lượng cùng chủ đầu tư hoặc đại diện hay giám sát hay tổng thầu ký

– Trong trường hợp xảy ra trục trặc, sự cố thì phải báo cáo tư vấn và cùng tư vấn giám sát lập biên bản hiện trường.Thông tin kỹ thuật:

- Sử dụng 1 máy ép cọc thuỷ lực

Thông tin hợp đồng:

Gói công việc 2

Gói công việc: Cọc BTCT ứng lực trước Mã số: 02

Trang 21

Mô tả công việc:

- Ép âm cọc BTCT ứng lực trước trên mặt bằng thi

công theo đúng thiết kế

Trang 25

Yêu cầu chất lượng:

- Cọc được ngâm vào lớp đất tốt chịu lực một đoạn ít nhất 3-5 lần đường kính cọc

- Tại vị trí độ cao đáy đài, đầu cọc không được sai số quá 75mm so với vị trí thiết kế Độ nghiêng của cọc không được vượt quáYêu cầu nghiệm thu:

- Công tác kiểm tra và nghiệm thu tiến hành theo trình tự thi công và tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng hiện hành

- Vận chuyển, sắp xếp cọc phải theo sơ đồ chịu lực của cấu kiện

- Sai số kích thước cọc và sai số thi công tuân thủ theo các yêu cầu tương ứng được đưa ra trong tiêu chuẩn này trừ khi có cákhác của thiết kế

- Tầng đất đặt mũi cọc cần được xác định căn cứ trên báo cáo kết quả khảo sát địa chất kết hợp với thực tế đất đào trong ktrường hợp có sự khác biệt so với thiết kế phải thông báo với các bên liên quan

- Đảm bảo độ sâu khoan và độ sâu hạ cọc theo yêu cầu thiết kế

- Khi khoan luôn phải đo, kiểm tra độ lệch tâm cọc

Thông tin kỹ thuật:

Trang 26

- Sử dụng BT thương phẩm M350 cho cọc BTCT

- Hạ cọc xuống bằng phương pháp ép tĩnhThông tin hợp đồng:

Trang 27

Gói công việc 3

Gói công việc: Kết cấu phần thân Mã số: 03

Mô tả công việc: Các giả định và ràng buộc:

liệu

Nhân công Máy Vật liệu

Nhân công Máy

2,848,782

9,356,920

1,173,517

100,596,190

330,411,559

41,439,232

Trang 28

9,356,920

1,173,517

149,882,967

492,295,632

61,742,250

3,947,214

177,143

707,359,652

169,248,642

7,595,538

Trang 29

7,836,421

1,173,517

460,404,464

1,173,493,066

175,732,527

3,889,056

10,704,316

45,470,843

125,154,863

Trang 30

96,026,409

20,107,444

3,128,770

công, bê tông

lanh tô, giằng

6,659,788

29,706,216

59,411,969

6,659,788

233,094 466,185

Ngày đăng: 20/05/2024, 17:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.6. Cơ cấu phân chia công việc của dự án Tên dự án: Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn -  giai đoạn II 1 - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng 1.6. Cơ cấu phân chia công việc của dự án Tên dự án: Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn - giai đoạn II 1 (Trang 16)
Bảng 1.7. Từ điển cơ cấu phân chia công việc của dự án Tên dự án: “Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn -  giai đoạn II”. - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng 1.7. Từ điển cơ cấu phân chia công việc của dự án Tên dự án: “Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn - giai đoạn II” (Trang 17)
Bảng 1.8. Kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng 1.8. Kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án (Trang 32)
Bảng 1.9 Bảng tiến độ thực hiện dự án - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng 1.9 Bảng tiến độ thực hiện dự án (Trang 34)
Bảng 1.16. Bảng tính toán đường chi phí cơ sở - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng 1.16. Bảng tính toán đường chi phí cơ sở (Trang 36)
Bảng 1.17. Trách nhiệm chất lượng của đội dự án - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng 1.17. Trách nhiệm chất lượng của đội dự án (Trang 37)
Bảng 1.18. Đo lường chất lượng kết quả khảo sát TT Hạng mục/ Nội dung Khía cạnh đo lường Công cụ đo lường - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng 1.18. Đo lường chất lượng kết quả khảo sát TT Hạng mục/ Nội dung Khía cạnh đo lường Công cụ đo lường (Trang 39)
Bảng số 1 - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng s ố 1 (Trang 42)
Bảng số 2 - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Bảng s ố 2 (Trang 43)
1. Bảng tổng hợp phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu: - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
1. Bảng tổng hợp phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu: (Trang 44)
BẢNG TÀI LIỆU KÈM THEO VĂN BẢN TRÌNH DUYỆT - bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng
BẢNG TÀI LIỆU KÈM THEO VĂN BẢN TRÌNH DUYỆT (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w