đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự xuất hiện những tiền đề của chủ nghĩa xã hội

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự xuất hiện những tiền đề của chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự xuất hiệnnhững tiền đề của chủ nghĩa xã hội1.1 Đặc trưng, quá trình phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệhiện đạ

Trang 1

I.MỞ ĐẦU

Cách đây hơn 180 năm, C Mác đã nhận định, khoa học sẽ trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp Trong bộ Tư bản, C Mác khẳng định: “Sự phát triển củatư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mứcđộ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp” [1, tr.372-373].C Mác cũng dự báo,

theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực sự trở nên ít phụthuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phí mà chúng phụ thuộcvào trình độ chung của khoa học và tiến bộ kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứngdụng khoa học ấy trong sản xuất Lao động biểu hiện ra không phải chủ yếu là laođộng được nhập vào quá trình sản xuất mà chủ yếu là một loại lao động, trong đó,con người là người kiểm soát và điều tiết bản thân quá trình sản xuất Hệ thốngmáy móc tự động sẽ từng bước thay thế hầu hết lao động trực tiếp Thực tiễn pháttriển của nhân loại cho thấy, quốc gia nào trên thế giới coi trọng và tăng cường ứngdụng khoa học - công nghệ thì đều đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinhtế - xã hội và không ngừng nâng cao vị thế trên trường quốc tế Hiện nay, trướcyêu cầu phát triển nhanh và bền vững đất nước trong thời kỳ mới, khoa học vàcông nghệ cần được xem là mũi nhọn đột phá chiến lược, góp phần thực hiện thắnglợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Trang 2

II NỘI DUNG

1 Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự xuất hiệnnhững tiền đề của chủ nghĩa xã hội

1.1 Đặc trưng, quá trình phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệhiện đại

Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện naytrên thế giới là sự kế tục những thành tựu phát triển khoa học – kỹ thuật của nhữngthế hệ trước, có sự chuyển biến nhảy vọt về chất, đạt được những thành tựu lớn laomà trước đây không thể tưởng tượng ra nổi.

Với đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới là đưa các yếutố thông tin và tri thức lên hàng đầu, đẩy các yếu tố cạnh tranh truyền thống như tàinguyên và quy mô sản xuất khổng lồ xuống hàng thứ yếu Người ta gọi xã hộitrong điều kiện cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại là xã hội thông tin hay xãhội tri thức, trong đó, mô thức phát triển mang tính chủ lực của xã hội này là nềnkinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức mà thực chất là nền kinh tế được xây dựng trêncơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin- trong đó các máy tính vàcông nghệ truyền thông, viễn thông là những yếu tố chiến lược sẽ đòi hỏi việc tổchức xã hội và tổ chức kinh tế phải tập trung vào những vấn đề như sở hữu thôngtin và sở hữu tri thức, nhất là chiếm hữu và phân phối trí lực, sáng tạo và sử dụngthông tin trong các ngành sản xuất ra các sản phẩm có hàm lượng cao về khoa họcvà công nghệ (có nước phần đóng góp của các ngành khoa học - công nghệ có hàmlượng trí thức cao là 70% tổng thu nhập trong nước) trên cơ sở đầu tư mạnh mẽvào tư bản con người.

Tác động của những thành tựu khoa học - công nghệ đến mọi mặt đời sống xã hộirất mạnh mẽ, sâu sắc, tạo ra những biến đổi tích cực có tính chất bước ngoặt tạo ramột thời đại mới về kinh tế, về chính trị, về đạo đức, văn hoá, lối sống.

Trang 3

Trong mấy thế kỷ qua, chủ nghĩa tư bản đã biết sử dụng những thành tựu đó,tạo thành lợi thế cho mình Phát triển khoa học - công nghệ có thể nói là một cáchtối đa để tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ, từng bước chủ nghĩa tư bản khẳngđịnh sức mạnh của mình trên trường quốc tế Đặc biệt trong mấy thập kỷ trở lạiđây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học- công nghệ hiện đại, nền kinhtế của các nước tư bản chủ nghĩa tăng trưởng nhanh, tương đối ổn định, cơ cấunghành thay đổi, nâng cấp lên trình độ mới, phân công lao động phát triển cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu, điều kiện lao động được cải thiện, Song, đồng thời vớiquá trình đó, theo một lẽ tự nhiên, chủ nghĩa tư bản cũng đang từng bước tạo ranhững tiền để để tự phủ định mình, phủ định từng phần và tất yếu sẽ dẫn đến toànphần Đúng như nhận định của C.Mác: “Chính chủ nghĩa tư bản vừa tạo ra nhữngđộng lực để phát triển cho chính nó, nhưng đồng thời đó cũng chính là những yếutố để phủ định nó".

Nghiên cứu những vấn đề của cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay theoquan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin là vấn đề rất có ý nghĩa trong việc khẳngđịnh chủ nghĩa xã hội là một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên Triển vọng củanó đang được tạo ra từ quá trình tự phủ định của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Trong lịch sử phát triển lâu dài của xã hội loài người (suốt hàng mấy chụcthế kỷ) tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ diễn ra theo kinh nghiệm, không cóhoặc rất ít có sự tham gia đáng kể của khoa học Chỉ vào khoảng từ giữa thế kỷXX, từ những quá trình riêng biệt trước đây, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mớiphát triển mạnh mẽ và trở thành một quá trình thống nhất khoa học - kỹ thuật -công nghệ.

Trở lại lịch sử xa xưa ta thấy rằng để duy trì sự tồn tại của mình con người đã phảitạo ra những kỹ thuật và công nghệ cần thiết mà chưa có sự luận chứng khoa họcnào Chẳng hạn, ở cuối thời nguyên thuỷ cách mạng kỹ thuật đầu tiên với việc phátminh ra thừng, cung, tên và việc con người sớm biết săn bắn, đánh cá, trồng trọt,

Trang 4

chăn nuôi; ở thời kỳ nô lệ, thế kỷ VII - VI trước công nguyên, cuộc cách mạng mớibắt đầu hoá, lối sống.

Trong mấy thế kỷ qua, chủ nghĩa tư bản đã biết sử dụng những thành tựu đó,tạo thành lợi thế cho mình Phát triển khoa học - công nghệ có thể nói là một cáchtối đa để tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ, từng bước chủ nghĩa tư bản khẳngđịnh sức mạnh của mình trên trường quốc tế Đặc biệt trong mấy thập kỷ trở lạiđây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học- công nghệ hiện đại, nền kinhtế của các nước tư bản chủ nghĩa tăng trưởng nhanh, tương đối ổn định, cơ cấunghành thay đổi, nâng cấp lên trình độ mới, phân công lao động phát triển cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu, điều kiện lao động được cải thiện, Song, đồng thời vớiquá trình đó, theo một lẽ tự nhiên, chủ nghĩa tư bản cũng đang từng bước tạo ranhững tiền để để tự phủ định mình, phủ định từng phần và tất yếu sẽ dẫn đến toànphần Đúng như nhận định của C.Mác: “Chính chủ nghĩa tư bản vừa tạo ra nhữngđộng lực để phát triển cho chính nó, nhưng đồng thời đó cũng chính là những yếutố để phủ định nó".

Nghiên cứu những vấn đề của cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay theoquan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin là vấn đề rất có ý nghĩa trong việc khẳngđịnh chủ nghĩa xã hội là một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên Triển vọng củanó đang được tạo ra từ quá trình tự phủ định của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Trong lịch sử phát triển lâu dài của xã hội loài người (suốt hàng mấy chụcthế kỷ) tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ diễn ra theo kinh nghiệm, không cóhoặc rất ít có sự tham gia đáng kể của khoa học Chỉ vào khoảng từ giữa thế kỷXX, từ những quá trình riêng biệt trước đây, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mớiphát triển mạnh mẽ và trở thành một quá trình thống nhất khoa học - kỹ thuật -công nghệ.

Trở lại lịch sử xa xưa ta thấy rằng để duy trì sự tồn tại của mình con người đã phảitạo ra những kỹ thuật và công nghệ cần thiết mà chưa có sự luận chứng khoa học

Trang 5

nào Chẳng hạn, ở cuối thời nguyên thuỷ cách mạng kỹ thuật đầu tiên với việc phátminh ra thừng, cung, tên và việc con người sớm biết săn bắn, đánh cá, trồng trọt,chăn nuôi; ở thời kỳ nô lệ, thế kỷ VII - VI trước công nguyên, cuộc cách mạng mớibắt đầu bằng việc nấu chảy kim loại sau đó chế tạo ra công cụ kim loại thay thếcác công cụ đá bằng các công cụ làm bằng sắt, hoặc cuộc cách mạng kỹ thuật thếkỷ X XII với động cơ chạy bằng sức gió và sức nước đều chứng thực rằng tất cảcác tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ chỉ mới dựa trên kinh nghiệm chứ chưacó căn cứ khoa học.

Cho đến giữa thế kỷ XIX, khi mà nhiều nước có nền kinh tế phát triển đã trảiqua cuộc cách mạng công nghiệp, việc áp dụng thực tiễn khoa học vào tiến bộ kỹthuật vẫn còn hết sức mờ nhạt Nhiều công trình nghiên cứu, phân tích lịch sử cácphát minh kỹ thuật cho thấy phần lớn các phát minh đó không phải do các nhàkhoa học mà do các nhà sáng chế thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm và quan sát củacá nhân, không có sự tham gia của khoa học, không có sự luận chứng trước về mặtkhoa học Chẳng hạn, đồ án thiết kế máy hơi nước đã được I.I Pondunốp phácthảo ra từ năm 1763 và trong những năm 1774-1784 được G.Oát chế tạo thànhđộng cơ hơi nước hoàn chỉnh thì phải 75 năm sau thành công đó của G.Oát,R.Claudiuxơ và Kenvin mới đưa ra được kết luận có đủ căn cứ khoa học về cơ sởnhiệt động học của loại động cơ này Như vậy, trong lịch sử có những giai đoạn kỹthuật và công nghệ đi trước khoa học, tiến bộ kỹ thuật và tiến bộ công nghệ diễn ratách rời tiến bộ khoa học.

Mối quan hệ giữa kỹ thuật - công nghệ - khoa học ngày nay là mỗi quan hệgắn kết, phụ thuộc lẫn nhau, tạo thành một cuộc cách mạng khoa học - công nghệchuyển biến sâu sắc trên cả 4 lĩnh vực: năng lượng, vật liệu, sinh học và thời gian.Nét khác biệt lớn nhất là mọi phát minh công nghệ hiện đại đều phải bắt đầu từ cơsở lý luận khoa học, khoa học đi trước, gắn liền hữu cơ với công nghệ, nhờ khoahọc công nghệ không ngừng được sáng tạo, đột phá, phát minh ra những công nghệ

Trang 6

mới, tiên tiến và hiện đại Điển hình về mặt này là những thành công của khoa họckhi nghiên cứu cấu trúc bên trong của vật chất vi mô và bức xạ Việc phát hiện rahiện tượng bán dẫn và bức xạ đơn sắc đã dẫn đến kỷ nguyên kỹ thuật- công nghệbán dẫn, lade và máy tính điện tử.

Tiến bộ khoa học nói chung diễn ra với nhịp độ nhanh hơn, bảo đảm cơ sởcho tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và vì vậy nhiều khi công nghệ phải đuổi theo khoahọc Có thể nói tương quan giữa các nhịp độ tiến bộ này thể hiện như sau: S > T >P(trong đó S là khoa học, T là kỹ thuật, công nghệ, P là sản xuất) Tuy nhiên, khôngnên từ đó mà khẳng định một cách cực đoan rằng công nghệ hoàn toàn phụ thuộckhông điều kiện vào khoa học hay chỉ là ứng dụng của khoa học, nhất là khoa họccơ bản, rằng “ bây giờ công nghệ phát triển dưới cái bóng của khoa học Khoahọc nắm công nghệ vào tay mình và công nghệ trong tuyệt đại bộ phận các trườnghợp chỉ là sự ứng dụng các cơ chế khoa học đã được phát hiện bên ngoài côngnghệ” (G.M Lege Sự phát triển của khoa học làm ai khiếp sợ?) Thực ra, bên cạnhnhững nét rất mới trên đây đã bộc lộ rõ ra một đặc điểm khác trong mối quan hệgiữa khoa học và công nghệ, đó là tính độc lập tương đối của từng lĩnh vực: khoahọc và công nghệ với tính cách là hai quá trình độc lập vẫn có logic phát triển riêngcủa bản thân chúng Dẫn chứng để chứng minh cho điều đó là không ít các phátminh trong lĩnh vực khoa học cơ bản không phải là nguồn gốc của những tiến bộvà đổi mới công nghệ, tức là nguồn gốc của những tiến bộ và đổi mới công nghệkhông phải là khoa học mà là công nghệ đã có từ trước Ngay cả công nghệ bándẫn, không chỉ là công lao của khoa học mà có cả những sự đóng góp của côngnghệ trước đó.

Từ sự trình bày trên cho thấy hiện nay có những nét mới trong mối quan hệkhoa học- kỹ thuật- công nghệ so với trước Khoa học, kỹ thuật và công nghệ gắnkết chặt chẽ với nhau chưa từng thấy, hỗ trợ nhau cùng phát triển với sự đi trướccủa khoa học, sự dẫn đường của khoa học Từ quan hệ đó đã diễn ra quá trình biến

Trang 7

khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thể hiện ở không chỉ vai trò của khoahọc ngày càng được tăng cường trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, mà còn làđiều kiện cần thiết để đưa lực lượng sản xuất lên một trình độ phát triển mới Tuyvậy, sự đi trước của khoa học cũng không làm mất đi tính độc lập tương đối của kỹthuật và công nghệ.

Như vậy, cách mạng khoa học - công nghệ hiện tại là quá trình biến đổi vềchất tạo ra bước ngoặt lớn lao trong khoa học và công nghệ của nhiều lĩnh vực sảnxuất, đã tạo ra những ngành sản xuất mới Sự phát triển của khoa học- công nghệđã đưa đến tự động hoá từng phản hoặc toàn bộ quá trình sản xuất, làm biến đổisâu sắc về vai trò của khoa học đối với sản xuất cũng như vị trí của con ngườitrong sản xuất Khoa học hiện đại đã tạo ra quá trình phân ngành rất mạnh, đồngthời các ngành thâm nhập lẫn nhau sâu sắc, kết hợp với kỹ thuật, công nghệ thànhmột hệ thống thống nhất không thể tách rời Quá trình phát triển đó đã tạo raphương pháp khai thác những nguồn năng lượng mới, chế tạo vật liệu nhân tạo vớinhững tính chất và thuộc tính đặc biệt mà vốn không có sẵn trong tự nhiên đồngthời cũng để ra hàng loạt phương tiện kỹ thuật và quá trình công nghệ mới trongsản xuất (công nghệ tin học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới )

Khoa học xã hội do nhu cầu khách quan của lịch sử xã hội cũng được pháttriển mạnh mẽ- nhiều ngành như Triết học, Xã hội học, Kinh tế học, Luật học, Tâmlý học đã trở thành chỗ dựa cho việc quản lý kinh tế- xã hội.

Lý luận Mác-Lenin đã trở thành cơ sở khoa học trực tiếp cho nhiều ngànhkhoa học, nhất là khoa học xã hội Đồng thời cũng nhận thấy rõ mặt trái của sựphát triển khoa học-công nghệ hiện đại, nếu như không có quan điểm nhân văn vàsinh thái đúng đắn sẽ gây hậu quả khôn lường, đe doạ đời sống con người, khôngchỉ đơn thuần về mức sống mà là ở chất lượng sống bền vững của con người vàloài người, vấn đề đạo đức, văn hoá và khoa học.

Trang 8

Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại đã đưa nhân loại vào một ngưỡngcửa của một thời đại mới, một nền văn minh mới- nền văn minh trí tuệ Đây làbước quá độ của sự phát triển kỹ thuật hoàn toàn chỉ dựa trên cơ sở khoa học trongmọi lĩnh vực của đời sống xã hội và sản xuất, biến khoa học thành nền công nghiệptrí thức Trong nền văn minh trí tuệ, trí tuệ con người đóng vai trò quyết định trongsự phát triển với năng lượng của nền kinh tế là thông tin

1.2 Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tạo ra những tiền để cho quátrình chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Tiền đề vật chất kỹ thuật: Theo quan điểm của lý luận chủ nghĩa Lenin, mỗi xã hội đều dựa trên một cơ sở vật chất tương ứng, cơ sở vật chất đó làđiều kiện quyết định chi phối trong toàn bộ hệ thống cấu trúc của cơ thể xã hội, mà

Mác-khoa học kỹ thuật là một bộ phận cơ thể do đó: “Các cuộc cách mạng đều cần đếnnhân tố thụ động, đến một cơ sở vật chất” Sự phát triển của lực lượng sản xuất docuộc cách mạng khoa học- công nghệ mang lại đã tạo điều kiện vật chất choCNXH phát triển “chính cách mạng công nghiệp chuẩn bị điều kiện cho cáchmạng xã hội mà giai cấp vô sản sẽ tiến hành"[2,tr.465].

Tiền đề chính trị xã hội: Tiền để vật chất kỹ thuật đồng thời cũng là mắt xíchquan trọng trong mối quan hệ của tiền đề chính trị- xã hội, nó rằng buộc và quyếtđịnh căn bản tới việc hình thành tiền để chính trị- xã hội và ngược lại Chính vì vậykhi CNXH phát triển thay thế chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản một mặt xác lậpquyền thống trị của mình, mặt khác tập trung xây dựng và phát triển khoa học- kỹthuật, tiếp thu nên khoa học-kỹ thuật cũ của chủ nghĩa tư bản và xây dựng pháttriển nền khoa học- kỹ thuật mới phù hợp với tính chất chính trị h mới Đó là nềnkhoa học- kỹ thuật mạnh, vững chắc hiện đại, có khả năng cải tạo lớn trong công,nông nghiệp, đạt năng suất, chất lượng cao hơn chủ nghĩa tư bản về hiệu quả kinhtế- xã hội.

Trang 9

Những thành tựu mà CNXH hiện thực đạt được trước đây (hệ thống cácnước XHCN) và trong quá trình đổi mới, hội nhập đã và đang khẳng định vai tròlớn lao của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật- công nghệ.

Tuy hiện nay chủ nghĩa xã hội thế giới đang trong thời kỳ thoái trào, các nước xãhội chủ nghĩa còn lại trình độ phát triển quá thấp Nhưng chúng ta có niềm tin vàluận đoán khoa học Vì, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là xây dựng một xã hội tựdo, công bằng, dân chủ, văn minh - một xã hội mà tất yếu loài người sẽ vươn tới.Hơn nữa, chủ nghĩa xã hội, tuy mất đi một mảng lớn, nhưng nhiều nước vẫn giữđược vị trí của mình.

Tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đối với chủ nghĩa tư bản sẽ có tácđộng mạnh mẽ vào cuối giai đoạn của cuộc đấu tranh kinh tế - khi mà tương quanlực lượng về kinh tế, khoa học công nghệ giữa các nước lớn, trong đó có các nướcxã hội chủ nghĩa, giữa các trung tâm kinh tế tương đối cân bằng, những lực lượngkinh tế là những điều kiện bổ sung cho nhau để phát triển, chứ không phải là lựclượng vật chất thống trị lẫn nhau, thì sự tác động của chế độ xã hội chủ nghĩa đốivới chủ nghĩa tư bản thể hiện trên nhiều phương diện.

Việc giải quyết triệt để những vấn để xã hội sẽ là tấm gương cho nhân dân ởcác nước tư bản đấu tranh đòi thay đổi chế độ phân phối trong tiêu dùng và khắcphục những tệ nạn xã hội khác Các nước xã hội chủ nghĩa đều có chủ trươnggiống nhau: phát triển kinh tế gắn liền với việc giải quyết toàn diện vấn đề xã hội.Vì mục tiêu cuối cùng của chúng ta là giải phóng xã hội, giải phóng con người.Tính hơn hẳn của chủ nghĩa xã hội đối với chủ nghĩa tư bản được thấy rõ ở nhữngvấn đề chính trị, xã hội, xoá bỏ áp bức, bóc lột, bất công, mọi người dân được tựdo, hưởng đời sống vật chất, tinh thần cao, một xã hội lành mạnh Chủ nghĩa tưbản tồn tại khá lâu nhưng không giải quyết được những vấn đề đó, trái lại đã xẩy ranghịch lý: chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì vấn đề xã hội ngày càng trầm trọng.

Trang 10

Đặc biệt, hiện nay khi nền kinh tế tri thức phát triển kết hợp với xã hội thông tinlàm cho nền kinh tế thế giới phát triển nhanh chưa từng có Song song với hiệntượng đó thì mức sống giữa người giàu và người nghèo ngay trong các nước pháttriển cũng như giữa các nước phát triển và đang phát triển lại chênh lệch ngày cànglớn Tài sản của 200 nhà tỉ phú có giá trị lớn hơn 2 tỷ người trên thế giới Riêng ởMỹ tỉ lệ giàu nghèo bình quân gấp 416 lần Đây không phải là hiện tượng mới xuấthiện, nó mở rộng và phát triển từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời Chủ nghĩa tư bản đãtrải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn với nó là sự phát triển của nền kinh tế thịtrường và khoa học công nghệ Nền kinh tế tri thức ra đời, những căn bệnh về xãhội của chủ nghĩa tư bản gây ra không hề thuyên giảm Mặc dù nhiều nước tư bảnđã để ra chính sách xã hội, có nơi cũng để ra xoá đói giảm nghèo, cũng đưa rachương trình phát triển xã hội, đời sống của người lao động được cải thiện đôiphần, nhưng những vấn đề cơ bản vẫn không được giải quyết Vấn đề then chốt vềxã hội mà nhân loại phải đấu tranh là sự phân phối không cân bằng Đây khôngphải là vấn đề thuộc phạm vi một nước mà mang tính toàn cầu Nhưng, chủ nghĩatư bản không phải gây tai hoạ cho nhân loại chỉ có thế Còn bao vấn đề nan giảikhác như nạn thất nghiệp, tham nhũng, bạo lực, ma tuý, mại dâm, phân biệt đối xửmàu da, tôn giáo, chủng tộc, suy thoái môi trường Tất cả đều là sản phẩm của chủnghĩa tư bản Và chính những sản phẩm đó là những yếu tố cấu thành sự tự phủđịnh chính chủ nghĩa tư bản.

Lực lượng sản xuất xã hội hoá ở trình độ cao, nền kinh tế toàn cầu, sự thứctỉnh của nhân loại tiến bộ thì chủ nghĩa tư bản đang càng ngày càng bộc lộ sựkhông thể chấp nhận của nó Đây chính là những tiền để khách quan cho triển vọngchủ nghĩa xã hội

Tóm lại, từ sự phân tích trên ta thấy dưới cái vẻ tưởng như vững chắc của hệthống tư bản chủ nghĩa thế giới hiện nay, trong lòng chủ nghĩa tư bản đang tích tụnhững hiện tượng kinh tế - xã hội làm sụp đổ nền tảng của chủ nghĩa tư bản Trong

Trang 11

kinh tế, chính trị, xã hội của các nước tư bản chủ nghĩa đang diễn ra quá trình xãhội hoá tư bản, nghĩa là các cơ sở xã hội của việc tổ chức, hoạt động và phát triểntăng lên trong tư bản Trong thời đại hiện nay xu thế lịch sử đã nổi lên rõ rệt khôngphải là sự kết hợp giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, mà là xu thế tự phủđịnh một cách biện chứng chủ nghĩa tư bản Chính xã hội hoá tư bản là sự ra đờicủa một cái mới thông qua tự phủ định chủ nghĩa từ bản Và cái mới đó trong thờiđại ngày nay đã có những đường nét rõ rệt của định hướng xã hội chủ nghĩa.

Xã hội hoá về kinh tế sở hữu (xu hướng tất yếu của quá trình quản lý; phânphối) dẫn đến tăng thêm sự xã hội hoá về chính trị) tất nhiên nhà nước tư bảnquyền lực nhà nước về cơ bản vẫn do tập đoàn tư bản chi phối Vấn đề lưu ý là sựchi phối đó không còn giá trị tuyệt đối như trước đây và không phải bất cứ đâu vàkhi nào cũng thực hiện được Trong khi đó quyền lực nhân dân, của các tổ chức xãhội, các phương tiện thông tin đại chúng ngày một tăng lên và sự xã hội hoá khôngchỉ diễn ra từng quốc gia riêng rẽ, mà có tính toàn cầu, xu hướng toàn cầu hoá trởthành đặc trưng của thời đại thể hiện nhiều về mặt kinh tế, chính trị, khoa học, vănhoá.

Những chuyển biến trong xã hội hiện đại chứng minh rằng xã hội hoá là xuhướng hiện thực, nó tiềm ẩn, nẩy mầm từ trong lòng bản chất xã hội, nó đang lớnlên và phát triển như là nhu cầu bên trong, sống còn, không cưỡng được từ xu thếchung của bản thân cuộc sống Nó là xu thế phổ biến tất yếu của lịch sử Nó khácvề chất với xã hội tư bản chủ nghĩa.

Những thành tựu to lớn chưa từng thấy về khoa học - kỹ thuật - công nghệmà chủ nghĩa tư bản đã phát triển và lợi dụng nó không hề chứng minh cho sứcsống của chủ nghĩa tư bản, mà từ trong chiều sâu của bản chất, nó chứng minh vàkhẳng định cho xu thế ra đời một xã hội cao hơn, vượt lên trên nó.

Nói rằng trong tương lai xã hội xã hội chủ nghĩa sẽ ra đời Không có nghĩanó đã tới gần, càng không thể khẳng định rằng, nó sẽ đến trong một hai, ba thế kỷ.

Trang 12

Tốc độ tiến tới xã hội - xã hội chủ nghĩa là phụ thuộc vào tốc độ phát triển lựclượng nội tại của xã hội, vào mức độ xã hội hoá mọi mặt đời sống xã hội – conngười

Xã hội hoá là xu hướng tất yếu của một tiến trình phát triển xã hội, nhưng nóchỉ diễn ra trong điều kiện xã hội đã chín muồi Những người cộng sản phải là chủthể tích cực, chủ động thúc đẩy xã hội đi lên.

2 Cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại với công cuộc đổi mới, cải cách ởmột số nước xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Công cuộc đổi mới, cải cách của các nước xã hội chủ nghĩa diễn ra trong bốicảnh của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, trong xu thế toàn cầu hóa vàkinh tế tri thức, đòi hỏi đảng lãnh đạo phải biết vận dụng quy luật phổ biến của sựphát triển xã hội phù hợp với đặc điểm của mỗi nước trong thế giới hiện đại.

2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Trung Quốc về phát triển khoa học, công nghệ

Trong những năm qua công cuộc cải cách của Trung Quốc đã thu đượcnhững thành quả lớn lao, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước xã hộichủ nghĩa và thế giới nói chung.

Trên con đường tìm kiếm mô hình xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc đã cónhững thành công nhất định, trong đó lý luận Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc” là một trong những đóng góp quan trọng của Đảng Cộng sản TrungQuốc.

Thành công do công cuộc cải cách mang lại tương đối toàn diện; ở đây chúng tachỉ bàn về lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ đối với sự phát triển đất nướctrong hiện tại cũng như trong tương lai.

Trung Quốc, hiện nay là nước có nền kinh tế phát triển, GDP của TrungQuốc từ chỗ chưa đến 147,3 tỷ USD năm 1978 tăng lên tới 1.649,4tỷ USD năm2004 Để có được thành tựu trên, Trung Quốc đã nỗ lực phấn đấu trong quá trình

Ngày đăng: 20/05/2024, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan