bài tập lớn lập phương án quản lý bất động sản tại lô đất có địa chỉ số 176 định công p định công q hoàng mai hà nội

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tập lớn lập phương án quản lý bất động sản tại lô đất có địa chỉ số 176 định công p định công q hoàng mai hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lựa chọn và xây dựng mô hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sảnSinh viên cần nắm vững lý luận về quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản theonhững nội dung sau

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIBỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN

-BÀI TẬP LỚN

LẬP PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢNTẠI LÔ ĐẤT CÓ ĐỊA CHỈ SỐ 176 ĐỊNH CÔNG, P ĐỊNH CÔNG,

Q HOÀNG MAI-HÀ NỘI.

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

1 Vai trò của hoạt động quản lý vận hành công trình bất động sản 4

2 Mục đích, tầm quan trọng hoạt động quản lý công trình bất động sản 4

3 Lý do chọn đề tài 4

Chương 1 Tổng quan tòa nhà 5

1.1 Thông tin về tòa nhà 5

1.2 Loại hình và chức năng của khu nhà ở 5

Chương 2 Mô hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản 9

2.1 Các loại hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản 9

2.2 Phân tích ưu điểm, nhược điểm của các loại hình quản lý bất động sản 10

2.2.1 Ưu điểm, nhược điểm của mô hình chủ sở hữu tự quản lý 10

2.2.2 Ưu điểm, nhược điểm của mô hình chủ sở hữu thuê công ty quản lý bất động sảnchuyên nghiệp 10

2.3 Lựa chọn mô hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản 11

Chương 3 Xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quản lý chung cư 176 ĐịnhCông, Hoàng Mai 12

3.1 Quy định pháp luật về quản lý, sử dụng nhà chung cư trên địa bàn thành phố Hà Nội 12

3.2 Đề xuất cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quản lý chung cư 176 Định Công,Hoàng Mai 13

3.2.1 Sơ đồ tổ chức, quản lý chung cư 176 Định Công, Hoàng Mai 13

3.2.2 Đề xuất chức năng, nhiệm vụ các bộ phận công ty quản lý bât động sản chuyênnghiệp 14

Chương 4 Kế hoạch ngân sách thu chi và kế hoạch bảo trì bất động sản 31

4.1 Nội dung chi phí cấu thành giá dịch vụ nhà chung cư 31

4.1.1 Nội dung dịch vụ nhà chung cư 31

4.1.2 Giá dịch vụ nhà chung cư 31

4.2 Xác định giá dịch vụ nhà chung cư 32

4.3 Kế hoạch ngân sách thu chi và kế hoạch bảo trì công trình bất động sản 32

4.4 Xây dựng kế hoạch bảo trì công trình bất động sản 44

KẾT LUẬN 45

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Bộ môn: Kinh tế và quản lý BĐS

BÀI TẬP LỚN

QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BẤT ĐỘNG SẢN

I Tên Bài tập lớn: Lập phương án quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản tại lô đất

có địa chỉ tại 176 Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội.

II Các số liệu ban đầu

- Nhiệm vụ: Sinh viên đóng vai là nhà đầu tư, nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý khai thácvận hành công trình bất động sản tại địa điểm cụ thể.

- Phương án đầu tư phát triển cho lô đất tại địa điểm cụ thể

III Nội dung các phần thuyết minh và tính toán

1 Lựa chọn và xây dựng mô hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản

Sinh viên cần nắm vững lý luận về quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản theonhững nội dung sau đây:

- Tổng quan về các loại hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản (tự quảnlý hoặc thuê quản lý);

- Phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng loại hình quản lý khai thác vận hành công trìnhbất động sản;

- Quy định pháp luật về loại hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản;- Đề xuất loại hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản;

- Đề xuất cơ cấu tổ chức các phòng ban công ty quản lý khai thác vận hành công trình bấtđộng sản;

- Đề xuất chức năng, nhiệm vụ các phòng ban công ty quản lý khai thác vận hành côngtrình bất động sản;

2 Kế hoạch ngân sách thu-chi và kế hoạch bảo trì công trình bất động sản

- Xây dựng kế hoạch quản lý khai thác công trình bất động sản;

- Xây dựng phương án đơn giá cho quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản;- Xây dựng ngân sách thu-chi cho quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản;- Xây dựng kế hoạch bảo trì công trình bất động sản.

VI Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 25/03/2023

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Vai trò của hoạt động quản lý vận hành công trình bất động sản

- Thay mặt các chủ sở hữu vận hành tòa nhà và làm việc với các cơ quan quản lý

- Quản lý các diện tích sở hữu chung, sở hữu riêng theo hợp đồng.

- Phối hợp với ban quản trị nhà chung cư trong các hoạt động tập thể của cư dân.

2 Mục đích tầm quan trọng hoạt động quản lý công trình bất động sản

Hoạt động quản lý công trình bất động sản nhằm thỏa mãn các mục đích:- Đảm bảo an toàn: Một trong những mục đích quan trọng nhất khi vận hành cáchoạt động tòa nhà là đảm bảo an toàn cho mọi người sinh sống tại đây Bộ phận an ninhcần phát hiện và xử lý nhanh chóng những vấn đề bất thường của tòa nhà.

- Phòng tránh được rủi ro: Nguy cơ rủi ro, lỗi hệ thống máy móc, thiết bị, là nhữngvấn đề luôn phải được kiểm tra thường xuyên Mục đích của viêc kiểm tra, bảo trì là khắcphục trong thời gian sớm nhất mang lại sự hài lòng cho cư dân.

- Nâng cao giá trị tòa nhà: Công tác quản lý vận hành chuyên ghiệp, đảm bảo vậnhành trơn tru thì giá trị của tòa nhà sẽ được nâng cao Không chỉ nâng cao về mặt giá trịthực mà vận hành tòa nhà tốt còn mang lại giá trị tinh thần, sự tin tưởng của khách hàng.

3 Lý do chọn đề tài

Sinh viên chuyên nghành Kinh tế và Quản lý bất động sản sau khi hoàn thành họcphần “Quản lý và Khai thác bất động sản” cần thực hành lập phương án quản lý vận hànhmột công trình bất động sản cụ thể, qua đó giúp sinh viên vừa hiểu sâu lý thuyết, vừa vậnhành để xác định giá dịch vụ và lập kế hoạch bảo trì hệ thống kỹ thuật công trình.

Trang 5

Chương 1 Tổng quan tòa nhà1.1 Thông tin về tòa nhà

- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Sông Hồng.- Tòa nhà nằm ở 176 Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu đất dự án1.2 Loại hình và chức năng của khu nhà ở

- Tòa nhà 176 Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội có tên thương mại là chung cưLavender Garden được thiết kế với 1 tòa nhà gồm 10 tầng nổi và 1 tầng hầm làm khu vựcđể xe; tầng 1 là khu trung tâm thương mại dịch vụ Tòa nhà bao gồm:

+ Căn hộ chung cư+ Trung tâm thương mại+ Tầng hầm để xe

- Khu vực công cộng sở hữu chung bao gồm: vỉa hè, đường xung quanh tòa nhà, hệthống hạ tầng kỹ thuật,

- Khu vực sở hữu riêng bao gồm: Các căn hộ chung cư, các diện tích thuộc sở hữucủa CDT theo nội dung của hợp đồng mua bán căn hộ.

Trang 6

Hình 1.2 Mặt đứng công trình trục 1-12

Hình 1.3 Mặt cắt dọc công trình

Trang 7

Hình 1.4 Mặt bằng công trình

Trang 8

Hình 1.5 Mặt bằng tầng điển hình

Trang 9

Chương 2 Mô hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản2.1 Các loại hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản

2.1.1 Quản lý vận hành nhà chung cư giai đoạn trước khi tổ chức hội nghị nhàchung cư lần đầu

Quản lý bất động sản là trường hợp riêng của quản lý nói chung mà trong đó đốitượng của quản lý là công trình bất động sản đồng bộ (bao gồm đất đai, nhà và công trìnhxây dựng trên đất) được quản lý về kỹ thuật, kinh tế - tài chính, pháp lý, môi trường v.v trong toàn bộ chu kỳ sống của bất động sản.

Quản lý bất động sản được thừa hưởng, kế thừa mọi lý thuyết và thành tựu của khoahọc quản lý, đồng thời phát triển cho phù hợp với đặc điểm khác biệt của đối tượng quảnlý là bất động sản Như vậy, quản lý bất động sản là hoạt động quản lý vì lợi ích của chủsở hữu, có tính đến giá trị xã hội trong mối quan hệ với các chủ thể trong các lĩnh vựchoạt động khác nhau trên tất cả các giai đoạn trong chu kỳ sống của bất động sản.

Chủ đầu tư dự án xây dựng nhà chung cư sau khi bàn giao công trình vào khai thácsử dụng có trách nhiệm quản lý vận hành nhà chung cư cho đến khi tổ chức được hộinghị nhà chung cư lần đầu Đây là hội nghị của đại diện các chủ sở hữu căn hộ hoặcngười đang sử dụng nếu chủ sở hữu không tham dự (bao gồm cả trường hợp đã nhận bàngiao căn hộ hoặc diện tích khác trong nhà chung cư nhưng chưa thanh toán hết tiền chochủ đầu tư, trừ trường hợp thuộc diện chấm dứt hợp đồng mua bán, thuê mua căn hộ).

Thời gian này chủ đầu tư có thể tự quản lý vận hành nhà chung cư mà không thànhlập đơn vị quản lý vận hành thông qua bộ phận chức năng được lập mới để quản lý vậnhành, như Ban quản lý nhà chung cư hoặc thuê, ủy quyền cho đơn vị chuyên nghiệp khácquản lý vận hành nhà chung cư.

2.1.2 Quản lý vận hành nhà chung cư giai đoạn vận hành

Sau khi bàn giao công trình vào khai thác sử dụng, chủ đầu tư dự án xây dựng nhàchung cư có trách nhiệm bảo hành nhà ở, bảo trì nhà ở Trong đó, trách nhiệm bảo hànhnhà ở thuộc về các tổ chức, cá nhân thi công xây dựng nhà ở Các tổ chức, cá nhân cungứng thiết bị nhà ở phải bảo hành thiết bị theo thời hạn do nhà sản xuất quy định Thời hạnbảo hành đối với nhà chung cư tối thiểu là 60 tháng kể từ khi hoàn thành việc xây dựngvà nghiệm thu đưa vào sử dụng.

Giai đoạn này trách nhiệm quản lý vận hành nhà chung cư, trách nhiệm bảo trì nhà ởđược giao cho các chủ sở hữu nhà chung cư Để quản lý vận hành nhà chung cư, các chủsở hữu tổ chức họp hội nghị nhà chung cư để quyết định những vấn đề quan trọng nhấtliên quan, như bầu Ban quản trị, chọn đơn vị quản lý vận hành, mức giá dịch vụ quản lývận hành nhà chung cư, kế hoạch bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư v.v…

Tổ chức quản lý vận hành nhà chung cư giai đoạn này bao gồm hai hình thức sauđây:

Trang 10

1) Các chủ sở hữu tự quản lý vận hành nhà chung cư

Trường hợp nhà chung cư không có thang máy, hội nghị nhà chung cư họp quyếtđịnh tự quản lý vận hành mà không thành lập đơn vị quản lý vận hành của mình hoặcthuê đơn vị có chức năng, năng lực quản lý vận hành nhà chung cư thực hiện.

Trường hợp nhà chung cư có thang máy, hội nghị nhà chung cư họp quyết định tựquản lý vận hành bằng cách lập ra đơn vị quản lý vận hành của mình, có chức năng, nănglực quản lý vận hành

2) Các chủ sở hữu thuê đơn vị chuyên nghiệp quản lý vận hành nhà chung cưCác chủ sở hữu nhà chung cư thông qua hội nghị nhà chung cư để quyết định việcthuê chủ đầu tư quản lý vận hành (nếu có đủ chức năng, năng lực quản lý vận hành nhàchung cư) hoặc thuê đơn vị có chức năng, năng lực quản lý vận hành nhà chung cư.

Mỗi mô hình quản lý bất động sản có ưu điểm và nhược điểm riêng, phụ thuộc vàoloại hình, quy mô bất động sản và các điều kiện cụ thể của chủ sở hữu mà người ta chọnra mô hình quản lý bất động sản phù hợp

2.2 Phân tích ưu điểm, nhược điểm của các loại hình quản lý bất động sản 2.2.1 Ưu điểm, nhược điểm của mô hình chủ sở hữu tự quản lý

1) Ưu điểm

- Thích hợp với dự án có quy mô nhỏ

- Chủ sở hữu dự án có thể nắm rõ các thông tin về kĩ thuật và tài chính của dự án- Tận dụng được nguồn lực của công ty (nếu có)

- Chi phí trả cho ban quản lý tự lập ít hơn chi phí phải trả cho ban quản lý đi thuê2) Nhược điểm

- Năng lực quản lý thường kém ;

- Trình độ chuyên môn về quản lý thường không đạt yêu cầu ;- Thường là chỉ thuần túy quản lý về mặt kỹ thuật ;

- Thường không bao hàm khía cạnh kinh tế quan trọng nhất của quản lý là gia tănglợi nhuận từ quản lý bất động sản ;

- Thường làm tăng chi phí vận hành dẫn đến tiền thuê cao ;- Thường không đưa ra được phương án quản lý tối ưu.

2.2.2 Ưu điểm, nhược điểm của mô hình chủ sở hữu thuê công ty quản lý bất độngsản chuyên nghiệp

1) Ưu điểm* Đối với chủ sở hữu

- Bảo đảm giá trị hiện tại và tăng giá trị bất động sản, giảm thiểu hao mòn tự nhiêncủa tòa nhà;

- Tăng mức độ hấp dẫn của tòa nhà đối với khách thuê, đặc biệt là khách nướcngoài;

Trang 11

- Đơn giá thuê ngày càng tăng cao;

- Nâng cao khả năng quản lý tải sản thông qua phương tức tái đầu tư và xây dựngchiến lược kinh doanh bất động sản;

- Tổ chức chuyên nghiệp các quan hệ với người thuê, nhà cung cấp, nhà thầu, hệthống cơ quan chức năng cung cấp dịch vụ công cộng của thành phố, bảo hiểm và cáccông ty khác.

* Đối với người thuê

- Mức độ tiện nghi cao và an toàn;- Chất lượng dịch vụ được cải thiện;

- Tiết kiệm chi phí vì quản lý bất động sản chuyên nghiệp nên chi phí vận hành củatòa nhà được giảm đi;

- Tối thiểu hóa chi phí kỹ thuật và hành chính của chủ sở hữu;

- Hiệu quả vận hành cao do các chuyên gia kỹ thuật có kinh nghiệm của công tyquản lý chuyên nghiệp đảm bảo;

- Giảm chi phí vận hành từ 15 – 30% ;

- Có khả năng tập trung nhân lực để phát triển ngành nghề kinh doanh chính;- Tiếp cận trực tiêp tới nguồn vốn quốc tế, kinh nghiệm và kiến thức của các chuyêngia nước ngoài trong lĩnh vực bất động sản;

- Thường xuyên hoàn thiện công nghệ phục vụ tòa nhà;- Tuân theo các yêu cầu về chứng chỉ và giấy phép hành nghề…* Đối với công ty quản lý bất động sản chuyên nghiệp

- Tạo thu nhập cho công ty quản lý bất động sản;

- Nâng cao trình độ chuyên môn của công ty quản lý bất động sản.2) Nhược điểm

- Chi phí phải trả cho công ty quản lý bất động sản cao.

2.3 Lựa chọn mô hình quản lý khai thác vận hành công trình bất động sản

Sau khi phân tích ưu điểm, nhược điểm của mô hình chủ sở hữu thuê công ty quảnlý bất động sản chuyên nghiệp so sánh với mô hình chủ sở hữu tự quản lý, kết hợp vớiđặc điểm của dự án tại 176 Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội, sinh viên chọn mô hình chủsở hữu thuê công ty quản lý bất động sản chuyên nghiệp

Trang 12

Chương 3 Xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quản lý chung cư 176Định Công, Hoàng Mai

3.1 Quy định pháp luật về quản lý, sử dụng nhà chung cư trên địa bàn thành phốHà Nội

Tòa nhà 176 Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội có chức năng sử dụng là chung cư caotầng (tên thương mại là chung cư Lavender Garden), vì vậy việc quản lý vận hành phảituân thủ theo quy định hiện hành về quản lý nhà chung cư, mà cụ thể là Điều 105 Luậtnhà ở số 65/2014/QH13.

Việc quản lý vận hành nhà chung cư được quy định như sau:

a) Đối với nhà chung cư có thang máy thì do đơn vị có chức năng, năng lực quản lývận hành nhà chung cư thực hiện;

b) Đối với nhà chung cư không có thang máy thì Hội nghị nhà chung cư họp quyếtđịnh tự quản lý vận hành hoặc thuê đơn vị có chức năng, năng lực quản lý vận hành nhàchung cư thực hiện.

- Đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư phải có đủ điều kiện về chức năng và nănglực theo quy định sau đây:

a) Được thành lập, hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp hoặc Luật hợptác xã và có chức năng quản lý vận hành nhà chung cư;

b) Phải có các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ về quản lý vận hành nhà chung cưbao gồm bộ phận kỹ thuật, dịch vụ, bảo vệ an ninh, vệ sinh, môi trường;

c) Có đội ngũ cán bộ, nhân viên đáp ứng yêu cầu về quản lý vận hành nhà ở baogồm lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật điện, nước, phòng cháy, chữa cháy, vận hành trang thiếtbị gắn với nhà chung cư và có giấy chứng nhận đã được đào tạo, bồi dưỡng kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ về quản lý vận hành nhà chung cư theo quy định của Bộ trưởngBộ Xây dựng.

- Đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư thực hiện việc quản lý vận hành hệ thốngkỹ thuật, trang thiết bị, cung cấp các dịch vụ cho nhà chung cư, bảo trì nhà chung cư nếucó năng lực thực hiện bảo trì và thực hiện các công việc khác liên quan đến việc quản lývận hành nhà chung cư.

- Đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư được thu kinh phí quản lý vận hành của cácchủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư theo mức giá quy định tại khoản 3 và khoản 4Điều 106 của Luật này; đối với nhà chung cư thuộc sở hữu nhà nước thì giá dịch vụ quảnlý vận hành được thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 106 của Luật này.

- Đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư được quản lý, vận hành nhiều nhà chung cư

tại một hoặc nhiều địa bàn khác nhau

Trang 13

2 tườngLau tẩy sạch bụi, bẩn ở các góc cạnh x

VKhu vực mái, turn, Seno thu nưóc

VIKhu vục vườn hoa, cây cảnh

1 Quét và nhặt rác nổi sân vườn hoa x2 Nhặt rác nổi trong vườn hoa x

Phạm vi làm việc, số lượng nhân sự và thời gian làm việc:

- Phạm vi làm việc của bộ phận vệ sinh bao gồm : Tầng hầm : … m2; Sảnh, hànhlang, cầu thang : … m2; Mái, turn : … m2; Sân vườn, hè, đường :… m2.

- Tổng cộng diện tích vệ sinh : … m2

- Sô lượng nhân viên làm công tác vệ sinh trong ngày là : 04 nguôi

- Thời gian làm việc: Sáng: Từ 07h30’- 12h00’ Chiều: Từ 13h00’- l6h30’

7) Tổ bộ phận chăm sóc cây cảnhChức năng, nhiệm vụ.

Trang 14

- Để tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho khu nhà ở, tổ bộ phận chăm sóc cây cảnhcó nhiệm vụ như sau:

- Cắt tỉa cây cảnh;- Cắt cỏ định kỳ;

- Thay thế cây cỏ bị chét, hư hỏng;- Tưới cây, cỏ;

- Bón phân, phun thuốc diệt trừ sâu bệnh.

Bảng 3.3 Kế hoạch chăm sóc cây cảnh

Vườn hoa, cây cảnh khu vực ngoài nhà

5 bằng chi phí bảo trì)Thay thế khi cây bị hỏng( Ban quản trị/ Chủ đầu tư mua cây Hàng quý

Số lượng nhân sự và thời gian làm việc.

- Số lượng nhân viên làm công tác chăm sóc vường hoa cây cảnh cho toàn bộ khu

nhà ở Lavender là 02 người.

- Thời gian làm việc: Sáng: Từ 07h30’- 2h00’ Chiều: Từ 13h00’- 16h30’

8) Kế hoạch phun diệt côn trùng

- Hàng năm, Bộ phận quản lý tòa nhà Lavander sẽ thực hiện việc phun diệt côntrùng để ngăn ngừa côn trùng sinh sôi nảy nờ, đặc biệt vào thời điểm giao mùa nhằmngăn ngừa các dịch bệnh do côn trùng như muỗi, dán, kiến gây ra.

- Kế hoạch phun khu vực công cộng trong nhà :+ Tầng hầm, hành lang chung ; 02 lần/năm

+ Khu vực bên ngoài như sân, vườn, vỉa hè, đường đi trong khuôn vien : 01lần/năm

+ Các diện tích khác ngoài diện tích sở hữu chung, Bộ phận quàn lý sẵn sàng hỗ trợviệc phun thuôc diệt côn trùng theo yêu cầu, các chủ sở hữu vui lòng thanh toan kinh phitren cơ sở chi phí thực tế.

- Việc tiêu diệt côn trùng sẽ loại bỏ các nguy cơ gây bệnh, đảm bảo sức khỏe cho cưdân trong khu nhà ở Lavender.

Trang 15

- Tiêu chuẩn về thuốc sử dụng phun diệt côn trùng:+ Những loại thuốc được Bộ y tế cấp phép sử dụng;+ Thuốc có hiệu quả cao, an toàn cho người dùng;

Công tác phun thuốc diệt côn trùng do các đơn vị chuyên nghiệp thuộc các Công tyVệ sinh, dịch tễ có chuyên môn và sử dụng những công nghệ đảm bảo kỹ thuật, khônggây ảnh hưởng đến cư dân.

9) Các công việc khác

Phương án thu dọn bể nước ngầm, hệ thống cấp nước:

A.Thu dọn bể nước

- Bể nước ngâm và bể nước mái cần phải thau dọn: 06 tháng 1 lần

- Bể nước ngâm, bể nước mái trước khi đưa vào sử dụng phải được kiểm tra vệ sinhsơ bộ v.v… kiểm tra bằng mặt thường mức độ sạch cửa đáy bể, xung quanh thành bể.Trường hợp cân thiêt xét nghiệm trước khi đưa vào sử dụng.

- Khi thu dọn bê nước ngâm bê nước mái phải lập kế hoạch cụ thể, thông báo chodan cu thời gian lau dọn bê, thời gian mât nước, thời gian mất nước không quá 12 giờ.

- Quá trình thau dọn bể nước ngầm, bể nước mái:

- Lập kế hoạch thau dọn, thông báo cho dân cư và những người sử dụng biết kếhoạch thau dọn bê Kê hoạch thau dọn bê phải tính toán chính xác để bắt đầu khi bể nướcngầm hết nước.

- Đóng nguồn nước vào bể ngầm, theo dõi mực nước trong bể nước ngầm, bắt đầuthau dọn bể nước ngầm khi bể ngầm cạn nước và bể mái đầy nước.

- Khi thau dọn bể ngầm xong, bắt đầu mở nước vào bể ngầm.

- Khi bể mái hết nước bắt đầu thau dọn bể nước mái Sau khi thau dọn xong bể máibắt đầu bơm nước từ bể ngầm lên duy trì hoạt động cấp nước binh thường.

B.Xúc rửa, xả cặn hệ thống cấp nước.

- Hệ thống đường ống cấp nước được xúc rửa, xả cặn: 01 lần /tháng.

- Khi xúc rửa hệ thống ống cấp nước phải lập kế hoạch cụ thể, thông báo cho dân cưthời gian thực hiện, thời gian mất nước, thời gian mất nước không quá 4 giờ.

Phương án hút dọn bể phốt, hệ thống công thoát.

- Hệ thống bể phốt hút dọn 2-:-3 năm/lần.- Hệ thống cống thoát hút dọn 2-:-3 năm/lân.

- Việc hút dọn bể phốt, hệ thống cống thoát được thi công do các đơn vị chuyênnghiệp thuộc các công ty môi trường đô thị Hút dọn bể phốt, hệ thống cống thoát thựchiện ban đêm để không ảnh hưởng đến các hoạt động hăng ngày của khu nhà ở.

10) Tổng hợp số lượng nhân sự quản lý, vận hành chung cư Lavender, 176 ĐịnhCông

Bảng 3.4 Tổng hợp nhân sự quản lý vận hành chung cư Lavender, 176 Định Công

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan