1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới trượt đất ở miền trung việt nam định hướng về giải pháp quản lý trượt lở đất

92 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hiện tượng trượt lở đất phổ biến vào mùa mưa Những vùng địa hình phân cách mạnh, cấu trúc địa chất phức tạp, phát triển đá trầm tích biến chất cổ có mức độ trượt lở mạnh Hàng năm Tây Bắc vụ trượt lở xảy thường xuyên, đặc biệt tuyến quốc lộ 6, gây ách tắc giao thông nghiêm trọng Hiện tượng trượt lở đất cịn gặp nhiều Tây Ngun, phía Bắc khu cũ Miền Trung Việt Nam có thời tiết chia làm mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa thường kéo dài với cường độ mưa lớn Vùng duyên hải miền Trung với điều kiện địa hình, địa chất phức tạp, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, điều kiện khí hậu, thuỷ văn phức tạp diễn biến bất thường; nơi có bão áp thấp nhiệt đới đổ nhiều so với nước gây mưa lớn kéo dài sau bão Những điều kiện tạo nên nguyên nhân gây thiên tai trượt lở mạnh mẽ phổ biến khu vực ảnh hưởng đến tính mạng người dân an tồn cơng trình hữu Ở nước ta, điều kiện biến đổi khí hậu trượt lở đất có khả xảy nhiều nơi gây hậu nghiêm trọng Việc nghiên cứu trượt lở đất quan tâm cách mức năm gần đây, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu trượt lở đất Do đề tài “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới trượt đất miền Trung Việt Nam Định hướng giải pháp quản lý trượt lở đất” gắn với đề tài độc lập cấp Nhà nước: “Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cơng trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường miền Trung” nhằm làm rõ tình hình trượt lở đất khu vực miền Trung nước ta mang tính khoa học thực tiễn cao Mục đích Đề tài Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trượt lở đất miền Trung Việt Nam, đánh giá mức độ ảnh hưởng đến cơng trình, tình hình sản xuất đời sống nhân dân từ bước đầu đưa giải pháp quản lý trượt lở đất Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Tiếp cận với thông tin đại chúng, với tài liệu trượt lở đất, với chuyên gia để học hỏi Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu lý thuyết học đất đá trượt lở đất, phân tích đặc điểm trượt lở Nghiên cứu ứng dụng lý luận với kết thực nghiệm Tập trung nghiên cứu cho trượt lở đất miền Trung Kết dự kiến đạt Qua đề tài xác định yếu tố chủ yếu gây nên tượng trượt lở đất Định hướng giải pháp quản lý trượt lở đất nhằm đảm bảo an tồn cho cơng trình miền Trung CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT Hiện tượng trượt lở đất tượng địa chất tự nhiên tượng địa chất công trình động lực phổ biến tự nhiên Hiện tượng tai biến địa chất có tính toàn cầu Trên giới, nhiều nước gặp phải thiên tai trượt lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng tài sản người Như nước Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Ý, Pháp, Canada, Ấn Độ … Trong lịch sử nhân loại sớm ghi nhận trượt lở Nhưng trước kỷ XIX hạn chế việc ghi chép mà Vào kỷ XIX trở đi, với việc phát triển kinh tế xã hội, xây dựng vận tải thủy, giao thơng, hầm mỏ, nhà máy thiệt hại trượt lở trực tiếp đe dọa đến hoạt động kinh tế người Từ đó, nước phương Tây nước triển khai nghiên cứu tượng trượt lở Song thời kỳ đầu giới hạn việc quan trắc tượng trượt lở Sau đại chiến giới lần hai, với việc phát triển kinh tế nước khai phá đất đai, quy mô xây dựng ngày nhiều phạm vi ngày rộng Đặc biệt, thiệt hại trượt lở gặp phải khai phá miền núi, trung du ngày nghiêm trọng Năm 1963, thung lũng sơng Piave Italia, nơi có đập vịm lớn giới Vayont cao 265,5m xây dựng năm 1960 xảy vụ trượt lở đất khủng khiếp Bờ trái thung lũng phía thượng lưu có khối trượt với khối lượng 240.000.000m3 với tốc độ dịch chuyển 15 - 30m/s Vụ trượt làm nước P P lịng hồ dâng sóng cao 100m tràn qua đỉnh đập xuống hạ lưu Hậu số thành phố hạ lưu bị phá huỷ, gần 3000 người chết Tồn q trình trượt lở, phá huỷ diễn phút [10] Ở Liên Xô cũ vào tháng năm 1964, hạ lưu sông Zeravsan sông Fantaria thuộc nước cộng hoà Tagikistan phát sinh khối trượt khoảng 20.000.000m3 đất bờ trái thung lũng sông, khối trượt chắn ngang đoạn P P sông dài với diện tích 435.000m2 dựng thành đập cao 150m, tạo thành P P hồ chứa có dung tích 150.000.000m3 Để tránh gây thảm hoạ, Liên Xô cho đào P P kênh dẫn để tháo nước lòng hồ vừa tạo thành nhằm đảm bảo cân Dự tính hàng năm nước Mỹ tổn thất tai họa trượt lở đất bình quân hàng trăm triệu đô la vào năm 1958 Sau hai mươi năm sau, tổn thất trực tiếp gián tiếp sườn, mái dốc bị phá hoại theo dự tính cách xác đáng vượt hàng tỷ đô la Bên cạnh thiệt hại kinh tế, đặc biệt nghiêm trọng tổn thất lớn người Chỉ ngành đường giao thông năm vượt hàng trăm triệu đôla Tai hoạ trượt lở tương đối nghiêm trọng, dự tính từ năm 1970 đến năm 2000, tổng kinh phí dịch chuyển sườn, mái dốc vượt hàng tỷ đơla, bình qn hàng năm 300 triệu đơla Vượt tai hoạ nước lũ gây nên Tại Liên Xô cũ: vùng duyên hải biển Đen lưu vực sông Volga khu vực trượt lở gây họa nghiêm trọng Tổn thất trượt lở, hàng năm Liên Xô đạt hàng trăm triệu rúp (tiền rúp cũ) Năm 1911 phát sinh trượt lớn thơn NoMiPy, vụ trượt lớn ghi lại kỷ này, thể tích khối trượt vào khoảng 2,5 tỷ m3 chôn vùi 54 hộ dân, bịt kín sơng MyPrab Trượt tạo P P thành đập cao 310m, hồ nước sâu 284m, nước lênh láng dài 53km làm ngập thôn khác thượng lưu [10] Đất sét cao-lanh Canada gây nhiều trượt lở phát sinh đột ngột, quy mô lớn, nguy hại nặng nề Tại Na Uy hàng năm trung bình có 17 người chết cố trượt lở Năm 1945 lưu vực Gaudelen phía nam Trondheim Na-uy xảy vụ trượt lớn, làm chết hàng trăm người phá huỷ nhiều ruộng đồng Trượt mái lớn vào năm 1893 vụ trượt đất sét cao lanh Vaerdalen gần Trondheim trượt động kéo dài 30 phút, với tốc độ nhanh ngựa phi, đất sét loãng nước chảy vào khe suối, thương vong 112 người phá huỷ 16 trang trại, thể tích khối trượt đạt 55 triệu m3 bao phủ diện tích 9km2 [10] P P P P Nhật Bản có 70% lãnh thổ vùng núi, lại nằm dải động đất Thái Bình Dương, mưa, tuyết rơi lượng lớn, thiệt hại trượt lở vô nghiêm trọng Tại Nhật, Sở Xây dựng tính thống kê tổng số trượt mái nước 5584 vụ, với diện tích 143 nghìn hécta Tháng 11 năm 1931 trượt lở phát sinh đường sắt Quan-Tây (gọi trượt Quy-chi-lai), phá huỷ đường hầm đường sắt Quy-chi-lai, phá huỷ đường giao thơng, trượt lở nâng cao lịng sơng, vùng trũng thượng lưu có nguy gây ngập úng … Tháng 11 năm 1967 lại phát sinh trượt động, tốn 176 triệu đôla để tiến hành quan trắc, khảo sát, nghiên cứu chỉnh trị Mãi đến thập niên 80 kỷ XX, cọc chống trượt với đường kính 6.5m sâu 50 đến 100m cọc bê tông cốt thép loại lớn cịn tiếp tục thi cơng Tháng 10 năm 1962, xảy trượt tuyến quốc lộ Bắc Hải, hất tung xe buýt công cộng chạy đường rơi xuống biển, làm chết 14 người Tháng năm 1963 đường sắt Quốc doanh Bắc-Lục xảy vụ trượt, hất tung hành khách lái xe rơi xuống biển, phá huỷ 10 nhà dân Tháng năm 1985 núi Địa phu thành phố Trang-Xe xảy trượt, phá huỷ đường giao thông, rừng, kênh dẫn nước, nhiều nhà dân Có 25 người chết, người bị thương nặng Tại Canada: Cạnh thị trấn Frank tỉnh Arpat Canada, năm 1903 xảy trượt mái Núi Rùa, coi tiếng tốc độ cao 40 triệu m3 đá vòng phút trượt xa hàng km, chôn vùi phần thị trấn, nhà máy, đoạn đường sắt làm cho 70 người thương vong Trong kỷ XX, số thảm họa trượt lở gây nên liệt kê bảng 1.1 [10] Bảng 1.1 Một số thảm họa trượt lở xảy kỷ XX Năm 1911 Địa danh quốc gia Tadzhiktang Tên loại Trượt đá Usoy Xuất phát trình Động đất Khối lượng Ảnh hưởng Chú thích trượt 2.109 Phá huỷ làng Usoy Usoy, 54 người M=7,4 chết, lấp Tổn thất thấp dân cư thưa sơng Murgav 1919 Indonesia Kalut lahars Phun (dòng lửa Kalut núi lửa) bùn núi 185km2 5.110 người chết, Tháo nước hồ 104 làng bị phá Crater dịng bùn huỷ, hư hại nóng phun trào 1920 1921 Ningxia Trượt Động (Trung Quốc) Haiyuan Haiyuan Kazakhtan Trượt dòng đất - 100.000 người 675 khối trượt chết, nhiều làng đất hoàng thổ, tạo Băng tan - mạc bị phá huỷ nên 40 hồ 500 người chế Dịng đá thung đá lũng sơng Alma Atinka 1933 Trượt Deixi Sichuan (Trung Quốc) Động đất 6.800 người chết Động đất tạo nên Deixi, đất; khối trượt M=7,5 2.500 người chết lớn; khối trượt lớn >150.106 trượt đuối đập hình tạo nên 1939 Hyogo Nhật Bản Trượt Mount Rokko Mưa lớn - thành khối đập cao 255m trượt bị vỡ sơng Min 505 người Gây nên bão tích; lớn; 50-90% tác 130.000 nhà bị động bão Nhật chết/mất dòng bùn phá huỷ, hư hỏng gây dịch 1949 Tadzhiktan Trượt đá Khait nặng chuyển sườn dốc 12.000-20.000 Bắt đầu Khait người chết tượng M=7,5 tích chuyển thành dịng Động đất - trượt đá; thác lớn đất hoàng thổ mảnh đá granit 1953 460 người chết Gây nên bới dòng bùn đá tích, bão lớn; 50-90% sơng Arita 4.772 nhà bị phá tác động bão huỷ hư hại Nhật gây nặng dịch chuỷển sườn Wakayama, Trượt Nhật Mưa lớn - dốc 1953 Kyoto, Nhật Bản 336 người chết Gây nên bới dịng bùn đá tích, bão lớn; 50-90% Minamiy- 5.122 nhà bị phá tác động bão amashiro huỷ hư hại Nhật gây nặng dịch chuỷển sườn Trượt Mưa lớn dốc 1958 Shizuora, Trượt Nhật Bản dòng bùn đá Mưa lớn - 1.094 người chết Gây nên bão lớn; 50-90% tích, 19.754 Kanogawa nhà bị tác động bão phá huỷ hư Nhật gây hại nặng dịch chuyển sườn dốc 1962 1963 Ancash, Peru 4.000-5.000 Dòng thác đá rời đá Nevados người chết, nhiều từ Huascaran làng mạc bị phá Huascaran với tốc huỷ độ 170km/giờ 2.000 người chết, Ttrượt đá với tốc thành phố độ nhanh vào lòng bị hồ Vaiont gây nên Dòng thác Friuli- Trượt đá venezia- hồ Griulia nước Vaiont - 13.106 - 250.106 chứa Longarone phá huỷ năng; Nevados sóng cao thiệt hai 200 tiệu vượt 1964 Alaska, Mỹ Trượt Động đất Alaska 1964 hoàng tử - William qua 100m đập USD Vaiont Thiệt hại Trượt lớn làm hư xác đinh 280 hại triệu USD phố nhiều thành như: Sound Anchorage, M=9,4 Valdez, Whittier, Seward 1965 Trượt đá Yunnan, - 450.106 Trung Quốc 1966 Rio de Janero, Brazil Trượt Rio de Janero, Mưa lớn - 444 người chết, Được phát với phá huỷ làng tốc độ cao 1.000 người chết Nhiều khối trượt Rio de Janero dòng thác đá vùng xung quanh rời bùn 1967 Serra das Trượt Mưa lớn - 1.700 người chết Nhiều khối trượt Ararash, dịng thác đá dãy núi phía Brazil rời bùn Tây Nam Rio de Serra Janero das Ararash 1970 Ancash, Peru Dòng thác đá Nevados Huascaran Động M=7,7 đất 30- 18.000 người Thác đá từ núi 50.106 chết; trấn đổ với tốc độ Yungay bị phá đạt đến 280km/giờ thị huỷ, Ranrahirca bị phá huỷ hồn tồn 1974 Làng Dịng thác đá rời thác đá rời Mayunmarca bị có Mayunmarca phá Huancavelica, Trượt Peru đá Mưa xói 1,6.109 hủy, 450 tốc độ 140km/giờ, tới sông người chết, phá Mantaro bị chặn huỷ đập vật dòng liệu trượt tạo nên lũ lớn hạ lưu 1980 Washington, Trượt đá Phun Mỹ thác đá rời Mount St Trượt lớn Sự sơ tán kịp thời Mount tiếng cứu dược St Helens giới; có 5-10 sống; đầu người chết trượt đá, sau khối xấu thành lượng lớn xây dịng thác đá rời dựng dài 23km với tốc trào 2,8.109 Helens lại nhà, đường xá; dòng độ lũ đá lớn; số 125km/giờ; bề mặt trung bình người chết biến thành dòng đá sơ tán 1983 Utah, Mỹ Trượt đá rời Tuyết tan Thistle mưa lớn 21.106 dài 95km Phá hỏng đường Tổn thất 600 triệu sắt, đường bộ, USD làm hư hại thị trấn Spanish Fork; khơng có người chết 1983 Gansu, Trung Trượt Quốc Selesshan - 3,5.106 237 người chết, Trượt đất hồng chơn vùi làng, thổ lấp đầy hồ chứa nước 1985 Tolima, Dòng đá rời Phun trào Phá huỷ thị Thiệt hại người Colombia Nevado del núi lửa trấn làng; khơng kể xiết Ruiz Nevado del dịng thung dự báo thiên tai Ruiz lũng sông không đến Lagunillaslaays người dân sở - sinh mạng 20.000 người thành phố Armero 1986 New Trượt đá Động Guinia, miền thác đá rời Đơng Bairaman Papua, nước đất Bairaman Dịng thác đá rời Bairaman bị phá huỷ tạo nên đập cao M=7,1 210m đập tạo trượt gây nên bị thành hồ chứa 50 thủng, sơ tán triệu m3 Đập bị cứu nạn, có ảnh phá huỷ, đập bị hưởng tới phá huỷ tạo nên cảnh quan khu dòng lũ đá sâu vực 100m 55- 1.000 người chết, Trượt 110.106 nhiều km đường đất bão hoà ống dẫn dầu bị phá huỷ, thiệt hại đứng, hàng ngàn tỷ USA khối 200.106 Anh 1987 Napo, Ecuado lửa Trượt Núi Reventador Reventador Làng đập lớn chủ sườn trượt yếu dốc biến thành dòng đá theo phụ lưu kênh rạch 1994 Cauca, Trượt Paez Colombia núi lửa 250km2 Một số làng hầu Hàng nghìn khối Paez bị phá huỷ trượt đất đá sót M=6,4 hồn tồn, 271 người chế, 1700 dựng người tích, xuống thành 158 bị dòng đá theo 12.000 phụ lưu kêng người thương, người phải di rời sườn đứng dốc đổ rạch chỗ 1998 Honduras, Lũ, Guatemala, dòng Nicaragua, El Salvador trượt, 10.000 Trước tiên gió Hurricane Khoảng Mitch người chế lũ 180 Hurricane đồng Honduras, mưa xối Mitch thời với dòng lũ xả với lượng mưa đá sản phẩm inch/giờ, trượt lớn Tegucigalpa đá trượt Casitas núi lửa Nicaragua trước dặm/giờ khắp nơi 10 Hình 1.1 Trượt bờ hồ chứa nước Vaiont (Italia) Hình 1.2 Trượt Hurricane Mitch Honduras, 1998 78 Hình 3.7 Biểu đồ tính tốn ổn định mùa mưa với q = 300mm/ngày ngày liên tục: 79 A Không xét tượng tập trung nước khe nứt trượt sườn núi: a) cột nước tổng b) áp lực cột nước c) đới nguy trượt với mặt trượt có K = 0,95 -1,05 B Có xét tượng tập trung nước khe nứt trượt sườn núi: a) cột nước tổng b) áp lực cột nước c) đới nguy trượt với mặt trượt có K = 0,95 -1,05 Từ kết tính tốn cho núi Đầu Voi trên, lập biểu đồ quan hệ hệ số ổn định vị trí khác sườn dốc với lượng mưa thời gian mưa Hình 3.8 Biểu đồ quan hệ hệ số ổn định K lưu lượng mưa q (Trường hợp khơng tập trung nước) Hình 3.9 Biểu đồ quan hệ hệ số ổn định K lưu lượng mưa q (Trường hợp tập trung nước) 80 3.4.3 Một số nhận xét Kết tính tốn cho thấy, hệ số ổn định thời điểm tính toán với trường hợp K < [K] Vậy thời điểm tính tốn sườn dốc núi Đầu Voi ổn định, xảy nứt đất, trượt lở đất trạng khảo sát là: núi bị nứt toác chạy dài hàng kilomet, trượt lở đất xảy nhiều điểm làm sập nhà dân, ảnh hưởng đến tính mạng, đời sống dân sinh kinh tế a) Về diễn biến trượt - Trong mùa khô, khả ổn định xảy sườn núi, cao trình khoảng +154m đến khoảng +100m - Trong mùa mưa, đất bị bão hòa sườn dốc ổn định hoàn toàn Ngoài khối trượt xuất vào mùa khô, sườn dốc xuất mặt trượt từ cao trình +100m đến chân sườn dốc cao trình khoảng +80m - Khi sườn dốc bổ sung thêm nước mưa, nước mưa ngấm xuống đất, tạo nên dòng chảy ngầm lớp đá phong hóa mạnh Các đới trượt tăng lên, mặt trượt nằm sâu Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể Trượt núi Đầu Voi xảy nơi sườn dốc có độ dốc thoải (< 25o), trượt xảy P P theo chu kỳ: mùa khô trượt cục sườn dốc, mùa mưa trượt xảy mạnh mẽ tồn sườn núi, từ cao trình khoảng 150m xuống đến chân núi cao trình khoảng 80m b) Về nguyên nhân gây trượt giải pháp xử lý Quá trình trượt phát sinh tác động trọng lực lực khác Nguyên nhân gây trượt ứng suất sườn dốc tăng lên sức kháng cắt đất đá giảm hai nguyên nhân gây cân đất đá sườn dốc Các nguyên nhân gây trượt, theo Lomtadze [8], thường là: 1) Tăng cao độ dốc sườn dốc cắt xén, khai đào xói lở, thi cơng mái q dốc 2) Làm giảm độ bền đất đá biến đổi trạng thái vật lí tẩm ướt, trương nở, giảm độ chặt, phong hoá; phá huỷ kết cấu tự nhiên phát triển tượng từ biến đất đá 81 3) Tác động áp lực thuỷ tĩnh thuỷ động lên đất đá, gây nên biến dạng thấm (xói ngầm, chảy trơi, biến thành trạng thái cát chảy ) 4) Biến đổi trạng thái ứng suất đất đá đới hình thành sườn dốc thi công mái dốc 5) Tác động bên ngoài: chất tải sườn dốc, mái dốc, kể khu kế cận đỉnh dốc dao động địa chấn vi địa chấn Phân tích nguyên nhân trên, thấy nguyên nhân gây trượt chủ yếu núi Đầu Voi suy giảm đáng kể sức chống cắt lớp đất sét pha tác dụng nước mưa Cường độ mưa có tác dụng làm tăng thêm kích thước đới trượt làm tăng trình bào xói mặt sườn dốc, tạo nên khe xói, mương xói, làm gia tăng q trình trượt lở Với ngun nhân gây trượt nêu trên, giải pháp cơng trình để xử lý trượt núi Đầu Voi, nơi trượt kéo dài hàng km, khó khăn không thực kỹ thuật kinh tế Thực tế tính tốn cho thấy, trình trượt lở đất núi Đầu Voi xảy mạnh mẽ vào mùa mưa, đất bị tẩm ướt đến bão hịa, cịn mùa khơ xảy trượt cục sườn núi Do vậy, cần di dân khỏi vùng trượt lở để bảo đảm sống ổn định lâu dài Tuy nhiên, vào mùa khơ, hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp khu vực 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ở vùng núi tỉnh miền Trung với điều kiện: địa hình phân cắt mạnh, sườn núi dốc, cấu trúc địa chất phức tạp nhiều đứt gãy, nham tầng bị uốn nếp vị nhàu, phong hố, lượng mưa lớn tập trung, tai biến trượt lở phổ biến Chúng thường xảy mạnh mẽ vào mùa mưa bão với trận mưa lớn, thường liên quan tới hoạt động dân sinh kinh tế làm đường, phá rừng gây hậu nặng nề, gây thiệt hại người Cùng với biến đổi khí hậu, điều kiện thiên tai bất thường, diễn biến tượng trượt lở đa dạng, phức tạp Nghiên cứu thiên tai trượt lở tỉnh miền Trung bắt đầu, thường phát xử lý khối trượt có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế, xã hội Dựa yếu tố ảnh hưởng tới trượt lở đất, dùng phương pháp QMM tương đối phù hợp cho việc đánh giá trượt lở Các yếu tố ảnh hưởng chia mức độ tác động khác ứng với cường độ tác động khác nên q trình đánh giá tương đối xác phù hợp với điều kiện thực tế Quản lý thiên tai trượt lở trở thành yêu cầu phát triển bền vững xã hội Tuy nhiên, sở khoa học để phân tích, đánh giá, tiến tới quản lý thiên tai trượt lở miền Trung nói riêng, nước ta nói chung cịn vấn đề mẻ сần quan tâm Để giảm nhẹ tai biến trượt lở cần có chương trình quản lý thiên tai trượt lở thống nhất, liên ngành Trên sở đó, vùng có nguy trượt lở lớn cần xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm nguy trượt lở đất; lắp đặt trạm quan trắc đơn giản, mạng lưới thông tin; tư vấn cho nhà chức trách kế hoạch phòng chống trượt lở; truyền bá cho người dân kiến thức để nhận biết, phòng tránh tự bảo vệ trước đe dọa trượt lở đất Trên nội dung luận văn thạc sĩ, thời gian trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai, thiếu sót Kính mong Thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến 83 KIẾN NGHỊ Quản lý đánh giá thiên tai trượt lở khu vực … vấn đề mẻ nước ta Để phân vùng nguy trượt lở khác sử dụng phương pháp QMM Tuy nhiên, phương pháp giá trị cường độ tác động mức độ nguy hiểm mức độ sơ bộ, cần nghiên cứu tiếp tục Cần có chương trình nghiên cứu để thiết lập sở khoa học cho việc phân tích, đánh giá, quản lý thiên tai trượt lở nước ta nói chung, vùng duyên hải miền Trung nói riêng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo: Điều tra, đánh giá thiệt hại môi trường tượng nứt đất, sạt lở đất vùng núi Quảng Ngãi Đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai - Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường - Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Giáo trình Địa Kỹ Thuật - Đại học Thủy lợi Hà Nội Giáo trình Thuỷ cơng - Đại học Thủy lợi Hà Nội Nghiêm Hữu Hạnh - Nghiên cứu bước đầu trượt lở đất vùng núi số tỉnh duyên hải miền Trung - Phương pháp đánh giá, Hội nghị khoa học chào mừng 50 năm Đại học Thuỷ lợi Nghiêm Hữu Hạnh - Một số giải pháp quản lý, phòng chống tai biến trượt lở vùng núi Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc, Hà Nội, 2008 Nghiêm Hữu Hạnh - Biến đổi khí hậu, nguy tai biến trượt lở vùng núi Việt Nam số giải pháp quản lý, phòng chống Tạp chí Địa kỹ thuật, số 3/2009 Trần Trọng Huệ, Nguyễn Văn Hoàng Báo cáo tổng kết dự án điều tra Phần Trượt lở đường Hồ Chí Minh, phân vùng nguy trượt lở đề xuất giải pháp giảm thiểu Hà Nội, 2006 Lomtadze V.D, Địa chất động lực cơng trình Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1982 Nguyễn Văn Mạo, Nghiêm Hữu Hạnh Thiên tai trượt lở đất vùng núi số tỉnh duyên hải miền Trung Từ nhận dạng đến đánh giá quản lý Một số vấn đề học đá Việt Nam đương đại, trang 338-355 Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2010 10 Nguyễn Văn Mạo - đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu sơ sở khoa học giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cơng trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường vùng duyên hải miền Trung Hà nội, 2011 85 11 Vũ Cao Minh Báo cáo tóm tắt: Nghiên cứu thiên tai trượt lở Việt Nam Hà Nội, năm 2000 12 Nguyễn Sỹ Ngọc (2003): Ổn định bờ dốc Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Lý, Nguyễn Thanh Vận dụng phương pháp ma trận định lượng đánh giá cường độ tác động tương hỗ yếu tố ảnh hưởng đến trình trượt lở đất đá sườn dốc, mái dốc miền núi Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1/2010 14 Doãn Minh Tâm - Nghiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng ngừa trượt đất điểm dân cư vùng núi Việt Nam Tuyển tập cơng trình Hội nghi khoa học toàn quốc lần thứ Hội Cơ học đá Việt Nam Hà Nội 2006 15 Ngô Cảnh Tùng, Nguyễn Hữu Năm, Nghiêm Hữu Hạnh - Thiên tai trượt lở đất Quảng Nam, Quảng Ngãi số phương pháp dự báo Tạp chí Địa kỹ thuật số 3/2010 16 Nguyễn Trọng Yêm Báo cáo tổng kết đề tài: Xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam Hà Nội, 2006 Tiếng Anh 17 Crozier M J., and Glade T., Landslide Hazard and risk: Chapter 1.Issues, Concepts, and approach Wiley 2005 18 Nguyen Huu Ninh Climate Change: Overview of Adaptation, Vulnerability & Resilience in Global and Vietnam Context 10/2008, Hanoi, Vietnam 19 Varnes D.J., Slope movement types and processes Chater 2: Landslidesanalysis and control National academy of sciences Washington, D.C 1978 20 YIN Kunlong, CHEN Lixia, ZHANG Guirong Regional Landslide Hazard Warning and Risk Assessment Earth Science Frontiers, 2007, 14(6) China Tiếng Nga 21 Реитер Ф дрг., Инжинернаа геологиа М., Hедра 1983 22 Φисенко Г.Л., Устойчивость бортов карьеров и отвалов M.,Hедра 1965 MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T Tính cấp thiết Đề tài .1 T T Mục đích Đề tài T T Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu T T Kết dự kiến đạt T T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT T 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT T T 1.2 TỔNG QUAN TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở VIỆT NAM 12 T T 1.3 NHẬN XÉT CHƯƠNG .18 T T CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GÂY TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở T MIỀN TRUNG 19 2.1 HÌNH THÁI VÀ CÁC KIỂU TRƯỢT LỞ CHỦ YẾU 19 T T 2.1.1 Hình thái khối trượt 19 T T 2.1.2 Các kiểu trượt lở chủ yếu 21 T T 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT 26 T T 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRƯỢT LỞ T ĐẤT .37 T 2.4 PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRƯỢT LỞ ĐẤT CHO MỘT SỐ T KHỐI TRƯỢT Ở MIỀN TRUNG 41 T 2.4.1 Núi Đầu Voi, Xã Tiên An, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 42 T T 2.3.2 Xã Sơn Hạ, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 43 T T 2.3.3 Xã Sơn Giang, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 44 T T 2.5 NHẬN XÉT CHƯƠNG .48 T T CHƯƠNG 3: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ T TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở MIỀN TRUNG 50 3.1 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH KHỐI TRƯỢT 50 T T 3.2 PHÂN TÍCH TRƯỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC 54 T T 3.2.1 Loại hình tai biến .54 T T 3.2.2 Phương thức gây tác hại tính chất .55 T T 3.2.3 Tổng quát thiệt hại .56 T T 3.2.4 Điều kiện khả phát sinh trượt lở miền Trung 56 T T 3.3 QUẢN LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT 62 T T 3.4 THÍ DỤ CHO MỘT CƠNG TRÌNH CỤ THỂ Ở MIỀN TRUNG 65 T T 3.4.1 Đặc điểm địa chất núi Đầu Voi [10] 65 T T 3.4.2 Tính toán trượt lở đất .69 T T 3.4.3 Một số nhận xét 80 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 T T KẾT LUẬN 82 T T KIẾN NGHỊ 83 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 T T DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Trượt bờ hồ chứa nước Vaiont (Italia) 10 TU T U Hình 1.2 Trượt Hurricane Mitch Honduras, 1998 10 TU T U Hình 1.3 Trượt Reventado, Ecuado, 1987 11 TU T U Hình 1.4 Trượt mỏ đá D3, thủy điện Bản Vẽ .17 TU T U Hình 1.5 Trượt lở núi Dũng Quyết thành phố Vinh 17 TU T U Hình 1.6 Trượt lở quốc lộ 8A năm 2002 xử lý 17 TU T U Hình 1.7 Trượt đường Hồ Chí Minh xã Hương Hóa, Quảng Trạch .17 TU T U Hình 1.8 Trượt đường Hồ Chí Minh xã Lâm Hóa, Quảng Trạch 17 TU T U Hình 1.9 Trượt lở xã Za Hung (A) Ma Cooi (B), huyện Hiên 18 TU T U Hình 1.10 Trượt lở Khâm Đức, Phước Sơn(A) Thạch Mỹ (B) .18 TU T U Hình 2.1 Cấu trúc khối trượt .19 TU T U Hình 2.2 Một số dạng trượt lở [10] 23 TU T U Hình 2.3 Trượt dịng tuyến đường Hồ Chí Minh huyện A Lưới .24 TU T U Hình 2.4 Trượt dịng đường Hồ Chí Minh xã Hương Hóa, Quảng Trạch 24 TU T U Hình 2.5 Trượt dịng đường Hồ Chí Minh xã Hóa Thanh, Minh Hóa 24 TU T U Hình 2.6 Lở đá đường Hoàng Sa - Thành phố Đà Nẵng 25 TU T U Hình 2.8 Trượt K51+200 đường Trà Bồng-Tây Trà-Quảng Ngãi 25 TU T U Hình 2.9 Trượt núi K44+450 núi Tây Trà - Quảng Ngãi (2007) 25 TU T U Hình 2.10 Điểm trượt K40+700 xã Trà Lâm - Quảng Ngãi (2008) 25 TU T U Hình 2.11 Đất đá đè lên nhà dân huyện Sơn Tây - Quảng Ngãi 25 TU T U Hình 2.12 Trượt núi Đầu Voi xã An Tiên, huyện Tiên Phước 42 TU T U Hình 3.1 Sơ đồ mô tả công thức theo phương pháp cân lực 52 TU T U Hình 3.2 Sơ đồ giai đoạn trình quản lý thiên tai trượt lở (theo Hội Địa TU học Australia, 2000) [17] .64 T U Hình 3.3 Biểu đồ tính tốn ổn định mùa khơ: trường hợp cung trượt có K TU = 0,95 - 1,05 71 T U Hình 3.4 Biểu đồ tính tốn ổn định mùa mưa với lượng mưa đủ gây sũng TU nước: trường hợp cung trượt có K = 0,95 - 1,05 71 T U Hình 3.5 Biểu đồ tính tốn ổn định mùa mưa với q = 100mm/ngày TU ngày liên tục: .74 T U A Không xét tượng tập trung nước khe nứt trượt sườn núi: a) cột nước TU tổng b) áp lực cột nước c) đới nguy trượt với mặt trượt có K = 0,95 - 1,05 .74 T U B Có xét tượng tập trung nước khe nứt trượt sườn núi: a) cột nước tổng TU b) áp lực cột nước c) đới nguy trượt với mặt trượt có K = 0,95 - 1,05 74 T U Hình 3.6 Biểu đồ tính tốn ổn định mùa mưa với q = 200mm/ngày TU ngày liên tục: .76 T U A Không xét tượng tập trung nước khe nứt trượt sườn núi: a) cột nước TU tổng b) áp lực cột nước c) đới nguy trượt với mặt trượt có K = 0,95 -1,05 76 T U B Có xét tượng tập trung nước khe nứt trượt sườn núi: a) cột nước tổng TU b) áp lực cột nước c) đới nguy trượt với mặt trượt có K = 0,95 - 1,05 76 T U Hình 3.7 Biểu đồ tính tốn ổn định mùa mưa với q = 300mm/ngày TU ngày liên tục: .78 T U A Không xét tượng tập trung nước khe nứt trượt sườn núi: a) cột nước TU tổng b) áp lực cột nước c) đới nguy trượt với mặt trượt có K = 0,95 -1,05 79 T U B Có xét tượng tập trung nước khe nứt trượt sườn núi: a) cột nước tổng TU b) áp lực cột nước c) đới nguy trượt với mặt trượt có K = 0,95 -1,05 79 T U Hình 3.8 Biểu đồ quan hệ hệ số ổn định K lưu lượng mưa q (Trường hợp TU không tập trung nước) .79 T U .79 Hình 3.9 Biểu đồ quan hệ hệ số ổn định K lưu lượng mưa q (Trường hợp TU tập trung nước) 79 T U DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số thảm họa trượt lở xảy kỷ XX TU T U Bảng 2.1 Phân loại trượt lở (theo Varnes D.J.) [19] .21 TU T U Bảng 2.2 Lượng mưa lớn tỉnh miền Trung 28 TU T U Bảng 2.3 Khả phát sinh trượt lở nhóm đất đá vùng núi duyên hải TU miền Trung 30 T U Bảng 2.4 Thang điểm yếu tố gây trượt sườn dốc đất 39 TU T U Bảng 2.5 Cấp độ nguy trượt lở vùng duyên hải miền Trung 40 TU T U Bảng 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khối trượt miền Trung 46 TU T U LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới trượt đất miền Trung Việt Nam Định hướng giải pháp quản lý trượt lở đất” hoàn thành Trường Đại học Thuỷ Lợi Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nghiêm Hữu Hạnh tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giảng viên Khoa Cơng Trình - Trường Đại học Thuỷ lợi, đồng nghiệp ngành cung cấp tài liệu phục vụ cho luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân cho phép sử dụng tài liệu công bố Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm Cơng trình Hồ đập - Viện Thủy công - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam; PGS TS Nguyễn Quang Hùng - Bộ môn Thủy công, trường Đại học Thủy lợi; bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình thực hồn thành luận văn Trong nội dung luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận nhận xét đóng góp nhà chuyên môn Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tác giả Ngô Cảnh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tên Ngô Cảnh Tùng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Ngơ Cảnh Tùng ... tới trượt lở đất miền Trung, định hướng giải pháp quản lý trượt lở đất cần thiết 19 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GÂY TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở MIỀN TRUNG 2.1 HÌNH THÁI VÀ CÁC KIỂU TRƯỢT LỞ CHỦ YẾU 2.1.1... có trượt lở đất lớn nước ta Trượt lở đất gây nhiều tổn thất cho tính mạng tài sản Trong năm gần vấn đề trượt lở đất quan tâm trượt lở nghiên cứu Nên việc nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới trượt. .. Định hướng giải pháp quản lý trượt lở đất nhằm đảm bảo an toàn cho cơng trình miền Trung 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT Hiện tượng trượt lở đất tượng

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN