để đưa đất nước trởthành trung tâm Logistics trong khu vực.Trên cơ sở tiếp thu kiến thức từ học phần Quản lý Logistics và các nguồn thông tinkhác, nhóm đồ án đã triển khai thực hiện đồ á
MÔ TẢ HÀNG HÓA VÀ DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG
MÔ TẢ HÀNG HÓA
Tên tiếng Việt : Tôm Sú
Tên tiếng Anh: Black Tiger
Tính chất hàng hóa: Thực phẩm tôm tươi được đánh bắt trực tiếp, đã qua sơ chế đơn giản.
Có thể làm nguyên liệu chính cho các món ăn hoặc làm nguyên liệu phụ đi kèm Bảo quản: bảo quản lạnh, nhiệt độ thấp để giữ tôm luôn tươi.
Hình 1.1: Sản phẩm tôm Sú
1.1.2 Thông tin doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu a Doanh nghiệp xuất khẩu
Tên: Công ty Cổ phần Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú , Việt Nam Địa chỉ: Cà Mau, Việt Nam Địa điểm kho xuất hàng: Cảng Sài Gòn, Việt Nam b Doanh nghiệp nhập khẩu
Tên: Seafood Supply Sweden AB Địa chỉ: Metodvọgen 1, 435 33 Mửlnlycke, Thụy Điển Địa điểm kho nhập hàng: Mửlnlycke, Thụy Điển
1.1.3 Cách bảo quản và đóng gói
Hàng hóa cần bảo quản ở mức nhiệt độ thấp (-15˚˚C – -18˚C) Nhằm bảo quản hàng hóa được vận chuyển tốt nhất, những block tôm sẽ được cho vào túi Pa Sau đó, xếp túi Pa đựng bên trong thùng carton chuyên đựng hải sản với khả năng chống thấm và chống nước tránh ngưng tụ nước, cùng với đá khô nhằm gia tăng chất lượng bảo quản, dán kín, tránh tiếp xúc với nhiệt độ
Khối lượng tịnh: 800 gram/1 block
Để đảm bảo hàng hóa chịu lực tốt, chống thấm khí và quá trình oxy hóa, kích thước mỗi khối tôm sẽ là 20 x 15 x 5 cm và được chứa trong túi Pa đã được hút chân không.
Chất liệu: Nylon Độ dày: 70 mic
Quy cách đóng: 1 block tôm 1 túi Pa.
Hình 1.2: Hình ảnh túi Pa Để hàng hóa xếp dỡ, vận chuyển dễ dàng Xếp các túi Pa thùng canton chuyện đựng hải sản nhằm chống nước, chống ẩm, được dán kín, dãn nhán sản phẩm Độ dày: 7 lớp
Quy cách đóng: 30kg/ 1 thùng
Hình 1.3: Thùng Carton chuyên đựng hải sản Để bảo vệ hàng hóa, tránh thất thoát cũng như an toàn khi vận chuyển, tính đặc thù của hàng hóa, các thùng canton sẽ được đóng vào trong container lạnh Việc đóng hàng trong container lạnh giúp bên xuất khẩu dễ dàng truy xuất vị trí lô hàng cũng như gia tăng chất lượng bảo quản của hàng hóa.
Hàng hóa không cần các lỗ thông hơi ở trên và dưới thùng cartons Luồng khí lưu thông xung quanh các vị trí đặt hàng là đủ để loại bỏ nhiệt thâm nhập vào container Các thùng carton nên được chồng lên nhau ngay ngắn để tận dụng sự vững chắc ở các góc Đặt hàng hóa trên pallet và xếp chồng lên nhau Khoảng trống giữa bề mặt của hàng và container từ 2,5 đến 3,5 cm Trong quá trình xếp hàng, nhân viên không được hút thuốc, nhằm đảm bảo PCCC cho hàng hóa và phương tiện
Hình 1.4: Bố trí thùng canton vào container
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật của một container loại 20 ft
Thông số kỹ thuật Đơn vị Kích cỡ
Khối lượng bản thân kg 2.200
Khối lượng hàng tối đa có thể chứa kg 28.280
Nhiệt độ hoạt động Độ C -25 đến 25
Hình 1.5: Container lạnh loại 20 ft
DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG HÓA
Số liệu thống kê mặt hàng tôm Sú do Công ty Cổ phần Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú công bố cho thấy Việt Nam đã nhập khẩu một lượng lớn mặt hàng này trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2022 Dữ liệu được trình bày trong bảng dưới đây cung cấp thông tin chi tiết về khối lượng và giá trị nhập khẩu của mặt hàng tôm Sú trong từng năm.
Bảng 1.2: Thống kê mặt hàng tôm Sú do Công ty nhập từ 2010 đến 2022
Năm 2020 và 2021 do tình hình dịch bệnh COVID nên nhu cầu thị trường tiêu thụ rượu giảm đột biến so với các năm trước và sau dịch. Để dự báo lượng hàng nhập cho năm 2024, áp dụng phương pháp trọng số cho kết quả lượng hàng vào khoảng 6755.74 tấn.
Hình 1.5: Dự báo lượng hàng theo WMA
- Khối lượng hàng hóa dự báo năm 2024: 6755.74 tấn tôm Sú
- Giá trị lô hàng: 51.767.137.634.04 USD (tỷ giá 1 USD tương đương 23.450 VND) Với số lượng hàng hóa là 6755.74 tấn tôm Sú, dung tích 13680.3 m3, đề xuất đóng hàng vào 414 container loại 20 ft, cách thức đóng FCL (Full Container load).
Để tối ưu hóa xuất khẩu tôm sang Thụy Điển, nên tập trung xuất khẩu 4/5 lượng hàng vào mùa cao điểm từ tháng 6 đến tháng 8 và các dịp lễ Giáng sinh, Phục sinh (tháng 11 đến tháng 12) Phần còn lại có thể phân bổ đều cho các tháng đầu năm để duy trì nguồn cung ổn định cho thị trường này Bằng cách đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cao điểm, các nhà xuất khẩu tôm Việt Nam có thể gia tăng lợi thế cạnh tranh, tối đa hóa doanh số và củng cố vị thế trên thị trường Thụy Điển.
THIẾT KẾ KHO PHÂN PHỐI HÀNG HÓA
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC KHO HÀNG
2.1.1 Vài nét về khu vực phân phối hàng hóa
Như đã nêu trong Chương 1, doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa là Công ty TNHH 123 có trụ sở tại TP Hải Phòng Việc nhập khẩu lô hàng 18.852 chai rượu Sake chủ yếu cung cấp cho thị trường tiêu thụ trên địa bàn TP Hải Phòng.
Hải Phòng là đô thị loại I, là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam, đồng thời là đô thị trung tâm cấp vùng và cấp quốc gia Nằm trong Vùng duyên hải Bắc Bộ, Hải Phòng là trung tâm kinh tế, cảng biển, công nghiệp, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của cả vùng.
Hải Phòng có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng của quốc gia, là một cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh.
Về đường bộ, Hải Phòng kết nối với thủ đô Hà Nội theo Quốc lộ 5A hoặc 5B, kết nối với tỉnh Quảng Ninh theo đường cao tốc Hải Phòng - Hạ Long và đến tận thành phố cửa khẩu Móng Cái theo đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái rất thuận tiện Với lợi thế cảng biển nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, chính vì thế Hải Phòng còn được mệnh danh là đất cảng hay thành phố cảng.
Về kinh tế-xã hội, dân số Hải Phòng năm 2022 trên 2,1 triệu người Tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP thống kê năm 2021 đạt 213.794,6 tỷ đồng, xếp thứ 5/63 tỉnh thành cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt 12,38 %, dẫn đầu cả nước. Chỉ tiêu tăng trưởng GRDP theo nghị quyết của Đảng bộ thành phố khóa 2020-2025 tối thiểu đạt 14,5%/năm, chỉ tiêu GRDP/người năm 2025 là 11.800 USD, cao nhất trong số các tỉnh thành cả nước.
Qua một vài nét nêu trên, có thể nhận định rằng Hải Phòng là một trong những địa phương phát triển hàng đầu của cả nước Cơ hội cho đầu tư thương mại, dịch vụ và du lịch rất lớn Triển vọng làm ăn kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu hàng tiêu dùng như Công ty TNHH 123 sẽ hứa hẹn gặt hái nhiều thành công.
2.1.2 Phương pháp xác định vị trí trung tâm của khu vực phân phối hàng hóa
Kế hoạch hàng vận chuyển từ Nhật Bản về Việt Nam theo đường biển và tàu sẽ cập cảng Đình Vũ tại Hải Phòng để bốc dỡ hàng Khu vực phân phối hàng hóa sẽ nằm trong nội đô của Hải Phòng Để xác định vị trí cụ thể các kho phân phối hàng hóa, trước hết phải chỉ rõ các địa điểm tiêu thụ hàng trong TP Hải Phòng, vì hàng sau khi vận chuyển từ cảng Đình
Vũ về các kho phân phối, hàng hóa sẽ tiếp tục được phân phối bằng đường bộ đến các địa điểm tiêu thụ trong thành phố.
Trên cơ sở rà soát các trung tâm thương mại và siêu thị tại nội đô, có 06 địa điểm tiềm năng được xem là có khả năng tiêu thụ tốt mặt hàng rượu Sake, các địa điểm tiêu thụ được liệt kê trong Bảng 2.1 Số lượng hàng phân phối cho từng địa điểm tiêu thụ có tính sơ bộ dựa trên vị trí của chúng gần hay xa khu dân cư, nội đô hay ven đô và có gần các khách sạn, nhà hàng không để từ đó sơ bộ phân bổ số lượng một cách tương đối hợp lý.
Bảng 2.1: Các địa điểm tiêu thụ hàng hóa tại nội đô
Stt Siêu thị Địa chỉ Số lượng
1 Mega Market 2A, Đường Hồng Bàng, Phường Sở Dầu,
2 GO! Lô 1/20, Khu Đô Thị Mới Ngã Năm, Sân
Bay Cát Bi, Quận Ngô Quyền
3 Cát Bi Plaza Số 1 Lê Hồng Phong, Quận Ngô Quyền 2.852
Số 1 Lê Thánh Tông, Máy Tơ, Ngô Quyền 1.500
Số 10 Đường Võ Nguyên Giáp, Phường Kênh Dương, Quận Lê Chân
Khu đô thị Vinhomes Imperia, Phường Thượng Lý, Quận Hồng Bàng
Vị trí của các địa điểm tiêu thụ so với cảng Đình Vũ được (ký hiệu bằng hình ngôi nhà màu xanh lá cây) thể hiện trong Hình 2.1.
Hình 2.1: Vị trí các địa điểm tiêu thụ so với cảng Đình Vũ
06 địa điểm tiêu thụ đều nằm trên địa bàn TP Hải Phòng, áp dụng phương pháp trọng tâm để xác định vị trí trung tâm của các kho phân phối hàng hóa Lấy kho CFS của cảng Đình Vũ làm gốc tọa độ O, từ đó dễ dàng xác định tung độ và hoành độ của các điểm tiêu thụ đối với gốc tọa độ O Tọa độ của vị trí trung tâm được xác định bởi công thức sau:
Trong đó, 𝑥𝐾 và 𝑦𝐾 tương ứng là hoành độ và tung độ của vị trí trung tâm so với gốc tọa độ O; và tương ứng là hoành độ và tung độ của địa điểm tiêu thụ thứ so với gốc𝑥𝑖 𝑦𝑖 i tọa độ O; 𝑄𝑖 là lượng hàng (số chai rượu Sake) sơ bộ được phân phối từ các kho đến địa điểm tiêu thụ thứ i.
Theo kết quả trên, vị trí trung tâm của các kho nằm ở phố Hai Bà Trưng, phường AnBiên, quận Lê Chân, Hải Phòng Đây là khu vực trung tâm của TP Hải Phòng, gần các bến xe và tuyến đường thủy và nhất là thuận lợi về giao thông đường bộ Toàn bộ 02 container rượu Sake được bốc dỡ tại cảng Đình Vũ, sau đó lưu lại ở kho CFS của cảng và được phân nhỏ để vận chuyển đến các kho hàng bằng xe tải nhỏ Từ các vị trí này hàng hóa sẽ dễ dàng phân phối đến các địa điểm tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu đời sống của người dân nội đô Hải Phòng và các vùng lân cận Vị trí trung tâm của các kho hàng được thể hiện trên Hình 2.2 (ký hiệu bằng hình lá cờ).
Hình 2.2: Vị trí trung tâm so với các địa điểm tiêu thụ và với cảng Đình Vũ
2.1.3 Đề xuất vị trí các nhà kho phân phối hàng hóa
Sau khi đã xác định vị trí trung tâm, tiếp theo nhóm sinh viên sẽ tìm vị trí đặt các kho phân phối quanh vị trí trung tâm được xác định ở trên Trong Đồ án này, nhóm đề xuất 03 vị trí kho phân phối Dễ nhận thấy rằng, phố Hai Bà Trưng, phường An Biên, quận Lê Chân là tuyến phố trung tâm của thành phố Hải Phòng với mật độ nhà cửa rất lớn Do vậy, việc tìm được địa điểm đặt kho mới đủ rộng nằm đúng trên tuyến phố này khá khó khăn Với mục tiêu tìm địa điểm kho gần vị trí trung tâm này nhất, nhóm đề xuất 3 vị trí kho phân phối có thể đáp ứng nhu cầu chứa và trung chuyển tổng cộng 18.852 chai rượu SAKE như sau:
1 Nhà kho A tại số 15 Lạch Tray (cách vị trí trung tâm 1,3 km đường bộ) tiếp nhận 9.500 chai;
2 Nhà kho B tại số 12 Hồ Sen (cách vị trí trung tâm 1,0 km đường bộ) tiếp nhận 5.022 chai;
3 Nhà kho C tại số 73 Trần Nguyên Hãn (cách vị trí trung tâm 0,85 km đường bộ) tiếp nhận 4.330 chai.
NHÀ KHO
2.2.1 Vai trò của kho hàng
Kho chứa là bộ phận trực tiếp thực hiện nhiều nội dung hoạt động logistics của doanh nghiệp Hoạt động kho liên quan trực tiếp đến việc tổ chức, bảo quản hàng hoá dự trữ, chuẩn bị lô hàng theo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.
Kho hàng được phân loại theo các loại hình sau:
- Phân loại theo hàng hóa;
- Phân loại theo quyền sở hữu;
- Phân loại theo điều kiện thiết kế, thiết bị;
- Phân loại theo đặc điểm kiến trúc;
- Phân loại theo chức năng;
- Phân loại theo mức độ hiện đại của mặt bằng kho.
2.2.3 Phân tích lựa chọn loại kho hàng
Ngoài mặt hàng rượu Sake, doanh nghiệp nhập khẩu còn nhập nhiều loại hàng hóa khác có giá trị cao và cần bảo quản ở điều kiện tốt Trong đồ án này kho hàng sẽ được lựa chọn theo mức độ hiện đại của mặt bằng kho là kho loại A với một số yêu cầu ban đầu như sau:
- Nhà kho một tầng hiện đại được cấu tạo từ khung thép chịu lực và các tấm lắp ghép;
- Khoảng cách giữa các cột tối thiểu 9m và khoảng cách tối thiểu của nhịp nhà kho là 24m;
- Diện tích xây dựng tối thiểu 45-55%;
- Sàn bê tông phẳng với lớp phủ chống bụi;
- Tải trọng lên sàn kho tối thiểu 5 tấn/m , và cao hơn so với cốt nền là 1,2m; 2
- Đối với kho hạng A, yêu cầu chiều cao trần tối thiểu là từ 10 mét trở lên;
- Cửa lấy hàng tối thiểu 1 cửa cho 700m 2 kho.
- Mái kho: có nhiệm vụ che kín kho, bảo vệ hàng hoá không bị nước mưa, tia nắng mặt trời, đảm bảo an ninh,… Mái có thể là mái đơn, hoặc mái đôi (có cửa mái) để thông gió trong kho, làm giảm nhiệt độ và chống ẩm Mái thường được làm bằng vật liệu tôn mạ.
- Vách kho: có nhiệm vụ bảo vệ hàng hoá và các trang thiết bị trong kho Tuỳ loại kho mà vách sử dụng vật liệu phù hợp, kho bảo quản hàng ở nhiệt độ thấp thì vách phải làm bằng vật liệu cách nhiệt và tôn lạnh.
- Nền kho: Phải bảo đảm đủ vững chắc (khả năng chịu lực) và bằng phẳng để các phương tiện vận chuyển, bốc xếp có thể hoạt động an toàn trong kho Bảo đảm được các yêu cầu bảo quản hàng hoá, như đối với kho hàng khô, nền phải được thiết kế 2 lớp, bảo đảm ngăn cách hơi nước từ trong đất, có độ cao thích hợp chống ngập, nền kho luôn khô ráo, tránh mối mọt, côn trùng,…
- Cửa kho: Đảm bảo an toàn, chống trộm, cách bụi, nước và côn trùng Kích thước cửa kho đủ rộng để phục vụ quá trình nhập xuất hàng (căn cứ vào dự kiến kích thước các kiện hàng) và cho phép các phương tiện vận chuyển ra vào thuận tiện.
2.2.5 Các hệ thống phụ trợ a Hệ thống chiếu sáng
Trong hoạt động khai thác kho, hệ thống chiếu sáng có chức năng đảm bảo độ sáng cho kho hàng và an toàn lao động cho nhân viên Việc thiếu ánh sáng có thể gây sai sót trong việc kiểm đếm, nhầm vị trí hàng hóa lưu kho, lấy nhầm loại hàng, Đặc biệt nhân viên bị hạn chế tầm nhìn khiến quá trình vận chuyển hàng không đảm an toàn dễ va chạm, cho nên việc lắp đặt hợp lý hệ thống chiếu sáng rất quan trọng.
Với diện tích kho hàng lớn, lối đi vừa đủ cho xe nâng với càng đôi quay trở xếp dỡ hàng nên khá hẹp, không gian hạn chế nên hướng sáng phải theo chiều dọc chiếu lên cao để có thể nhận diện hàng hóa ở mọi góc độ khác nhau Kho cần bố trí hệ thống chiếu sáng có đủ độ sáng, độ tương phản tốt, màu sắc ánh sáng phù hợp với mọi điều kiện để đảm bảo an toàn cho mắt của nhân viên không bị lóa, không bị hạn chế tầm nhìn khi àm việc. Kho hàng cần được lắp đặt hệ thống đèn điện chiếu sáng công nghệ hiện đại Mẫu hệ thống đèn LED chiếu sáng kho hàng của Rạng Đông đáp ứng được yêu cầu, tiêu chuẩn của nhà kho Đối với trường hợp khẩn cấp khi có sự cố xảy ra, nhà kho cần trang bị thêm đèn sự cố (Đèn LED khẩn cấp) – một thiết bị tích trữ điện của chính nó và khi gặp sự cố như mất điện nó sẽ tự chiếu sáng. b Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) Đối với mỗi kho hàng hệ thống PCCC là vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết để đảm bảo an toàn cho nhân viên làm việc, hàng hóa và máy móc trang thiết bị trong kho Nghị định 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.
Việc phòng cháy là điều quan trọng nhằm phòng ngừa khả năng xảy ra hoả hoạn. Khi xảy ra hoả hoạn cần phát hiện ra đám cháy thật nhanh sau đó thông báo ngay với nhân viên trong kho để khống chế đám cháy không để lửa lan ra các khu vực khác khiến việc chữa cháy khó khăn hơn Với mục đích và yêu cầu đó kho hàng được lắp đặt hệ thống chữa cháy bao gồm:
- Luôn có sẵn bình cứu hỏa được phân bổ ở các khu vực trong kho.
- Thiết kế, treo các bảng “Cấm lửa”
- Phổ cập kiến thức về phòng cháy chữa cháy cho toàn bộ đội ngũ nhân viên.
- Hệ thống báo cháy tự động – gồm các thiết bị hoạt động 24/24 và có chức năng phát hiện và báo động khi có cháy, nổ xảy ra.
Hình 2.3: Hệ thống báo cháy tự động (nguồn: khoingo.net)
- Hệ thống chữa cháy Sprinkler hồng thủy- các đầu Sprinker tự động được gắn vào các đường ống nước lắp đặt trước đó nối tới trạm bơm nước Hệ thống sẽ phun nước cùng một lúc khi có chuông báo cháy. c Hệ thống thông gió
Hình 2.4: Hệ thống chữa cháy Sprinkler (nguồn: http://thanglongem.com)
Để khắc phục việc lưu thông không khí bị hạn chế, độ ẩm cao trong kho kín dẫn đến ảnh hưởng đến máy móc và hàng hóa, quạt thông gió là giải pháp tối ưu Đối với kho cần nhiệt độ mát, hệ thống thông gió sẽ được tích hợp hệ thống làm lạnh công nghiệp, duy trì nhiệt độ đến -25 độ C, đảm bảo đáp ứng nhiệt độ cần thiết.
Cửa thoát hiểm không thể thiếu cho bất kỹ một kho hàng nào Các sự cố như cháy, nổ,… trong kho có thể xảy ra bất cứ lúc nào và cần có cửa thoát hiểm cho nhân viên đang làm việc trong kho thoát nhanh ra ngoài nhằm đảm bảo an toàn tính mạng.
Nhân viên có thể thoát hiểm qua cửa thoát hiểm bố trí gần cửa xuất và cửa nhập nếu đám cháy, nổ không ảnh hưởng đến hai cửa đó.
Cửa thoát hiểm lý tưởng nên sử dụng chất liệu thép có khả năng chịu nhiệt, chống cháy lên đến 120 phút để ngăn lửa lan sang các khu vực khác Trên cửa thoát hiểm cần lắp đặt đèn báo "EXIT" luôn sáng để chỉ hướng cho nhân viên xác định lối thoát ra ngoài Ngoài ra, tại trung tâm kho hàng nên lắp đặt đèn sự cố chiếu sáng lối đi giúp nhân viên dễ dàng thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp.
Việc đảm bảo an toàn nhằm mục đích phòng ngừa tối đa tình trạng trộm cắp, thất thoát hàng hóa luôn được xem là ưu tiên hàng đầu đối với các doanh nghiệp Ngoài lực lượng bảo vệ trực chiến, các thiết bị an ninh cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ và nâng cao hiệu quả công tác giám sát, bảo vệ tài sản.
Nhân viên bảo vệ trông coi và giám sát kho hàng đảm bảo 24/24 giờ với số lượng từ 3-4 người vừa đảm bảo việc giám sát kho hàng tốt vừa chú trọng tới sức khỏe của nhân viên bằng hình thức làm việc thay ca.
ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN LOGISTICS VẬN TẢI
GIỚI THIỆU CHUNG
Nhiệm vụ của Chương 3 trong bài luận là đề xuất 02 phương án về logistics vận tải nhằm vận chuyển mặt hàng rượu Sake từ kho xuất của doanh nghiệp xuất khẩu tại quận Aoi-ku, tỉnh Shizuoka, Nhật Bản đến kho nhập (kho trung tâm) ở phường An Biên, quận Lê Chân, Hải Phòng, Việt Nam.
Tại Nhật Bản, kho xuất của doanh nghiệp xuất khẩu đặt tại quận Aoi-ku, tỉnh Shizuoka Tỉnh Shizuoka có cảng Shimizu quy mô nhỏ, khả năng tiếp nhận các tàu cỡ nhỏ và trung bình, nên được lựa chọn làm cảng xuất cho phương án vận tải số 1 Tiếp giáp với tỉnh Shizuoka là tỉnh Kanagawa, tại đây có cảng biển Yokohama với quy mô lớn và hiện đại Cảng Yokohama tiếp nhận rất nhiều chuyến tàu khai thác hàng tuần trên tuyến vận tải Nhật Bản – Việt Nam nên sẽ được lựa chọn làm cảng xuất cho phương án vận tải số 2.
• Việt Nam, cảng Đình Vũ, trực thuộc cảng Hải Phòng được lựa chọn làm cảng nhập Cơ sở lựa chọn cảng Đình Vũ: thứ nhất, cảng Đình Vũ là cảng chuyên dụng bốc xếp container có thể tiếp nhận tàu biển đến 50.000 dwt; thứ hai, cảng nằm ngoài thành phố nên hạn chế tắc nghẽn giao thông đường bộ và cũng gần cửa sông Cấm tạo thuận lợi cho tàu ra vào neo cập bốc xếp hàng; thứ ba, đây là yếu tố khá thuận lợi do khoảng cách từ cảng đến kho trung tâm theo đường bộ chỉ khoảng trên 11 km.
Tuyến vận tải của 02 phương án theo sơ đồ sau:
Kho xuất (Aoi-ku) Cảng xuất Shimizu (Shizuoka) Cảng nhập Đình Vũ Kho nhập
Kho xuất (Aoi-ku) Cảng xuất APM Terminals (Yokohama) Cảng nhập Đình Vũ
Kho nhập (kho trung tâm)Bảng 3.1 cung cấp một số thông tin về cảng xuất và cảng nhập tại Nhật Bản vàViệt Nam Các cảng này có uy tín đối với các bạn hàng quốc tế và nội địa, trang thiết bị bốc xếp container hiện đại, năng suất cao và có năng lực tiếp nhận tàu hàng có trọng tải lớn vào làm hàng.
Bảng 3.1: Một vài thông số kỹ thuật của các cảng xuất và nhập
Thông số kỹ thuật Cảng xuất ở Nhật Bản Cảng nhập tại Việt
Loại hàng container container container
Năng lực tiếp nhận tàu 30.000 dwt 160.000 dwt 20.000 dwt (đầy tải) đến
Chiều dài toàn cảng 425 m Độ sâu nước trước bến 12,2 m 18 m 8,7 m
Dưới đây là một số hình ảnh về các cảng xuất và nhập:
Hình 3.1: Cảng Shimizu (Shizuoka)(nguồn: Google Earth)
Hình 3.3: Cảng Đình Vũ (Hải Phòng)
PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 1
Tuyến vận tải của phương án số 1 như sau:
Kho xuất (Aoi-ku) Cảng xuất Shimizu (Shizuoka) Cảng nhập Đình Vũ Kho phân phối (tạm lấy vị trí trung tâm)
Theo điều kiện FCA Shizuoka, chi phí và trách nhiệm thuộc về bên bán tại kho xuất Người bán thực hiện xếp hàng lên xe container của người mua Người mua vận chuyển container bằng xe tải từ kho xuất Aoi-ku, Shizuoka đến bãi container cảng Shimizu và bàn giao cho nhân viên xếp dỡ Nhân viên cảng và nhân viên hãng tàu bốc xếp hàng từ bãi container lên tàu và xác nhận biên bản Tàu vận chuyển hàng hóa từ cảng Shimizu đến cảng Đình Vũ Sau khi tàu cập cảng Đình Vũ, bên nhận hàng xác nhận và tiến hành dỡ container Bên vận tải tiếp nhận hàng tại kho CFS và vận chuyển đến kho phân phối tại phường An Biên, quận Lê Chân, Hải Phòng.
Bảng 3.2: Thông tin chung về các chặng đường của Phương án 1
Chặng đường Khoảng cách (km) Thời gian vận chuyển dự kiến
Cảng Shimizu cảng Đình Vũ
2126 hải lý ( 3937 km) 10 ngày 11 giờ
Kho CFS cảng Đình Vũ kho phân phối
11,6 (tạm lấy đến vị trí trung tâm)
Dưới đây là sơ đồ các chặng đường trên bản đồ để dễ hình dung:
Hình 3.4: Chặng đường từ kho Aoi-ku cảng Shimizu
Hình 3.5: Chặng đường từ Cảng Shimizu cảng Đình Vũ
Hình 3.6: Chặng đường từ Kho CFS cảng Đình Vũ vị trí trung tâm, phường An Biên,
Q Lê Chân, Hải Phòng (nguồn: Google Map)
3.2.2 Thông tin về các chặng đường a Chặng đường bộ từ kho Aoi-ku cảng Shimizu
Từ kho xuất Aoi-ku, xe container sẽ đi vào đường trung tâm Ryutsu, sau đó đến đường tránh Seishin/Quốc lộ 1 Sau đó, xe sẽ di chuyển dọc theo đường Mineshinmei và đường Shimizu Marine để đến bãi cảng Shimizu.
Bảng 3.3: Thông tin về chặng đường bộ từ kho Aoi-ku đến cảng Shimizu
Tuyến đường Số làn xe Tốc độ tối đa
Tải trọng tối đa (Tấn) Đường trung tâm Ryutsu 2 60 36 Đường tránh Seishin/Quốc lộ 1 4 80 - 100 < 36 Đường Mineshinmei 2 40 36 Đường Shimizu Marine 4 40 36 b Chặng đường biển từ cảng Shimizu cảng Đình Vũ
Từ cảng Shimizu đến cảng Đình Vũ có khai thác tàu theo tuyến Tuyến đường biển này có mật độ tàu hành hải khá cao, dự kiến tàu đi theo đúng kế hoạch. c Chặng đường bộ từ cảng Đình Vũ Kho phân phối
Chặng đường này ngắn chỉ khoảng 11,6 km và đi vào trung tâm thành phố, xe container không được phép lưu thông nên phương tiện vận chuyển sẽ là loại ô tô thùng cỡ nhỏ có trọng tải 3,5 tấn.
Xe sẽ xuất phát từ Kho CFS Cảng Đình Vũ, rẽ vào đường Đình Vũ, sau đó tiếp tục rẽ phải vào đường Chùa Vẽ Tại giao lộ, xe sẽ rẽ trái vào đường Nguyễn Bỉnh Khiêm Đến ngã tư đường Lạch Tray, xe sẽ rẽ phải và tiếp tục đi thẳng đến phố Cầu Đất Cuối cùng, xe sẽ rẽ trái vào phố Hai Bà Trưng để đến đích.
Bảng 3.4: Thông tin về chặng đường bộ từ kho CFS cảng Đình Vũ đến kho phân phối
Tuyến đường Số làn xe Tốc độ tối đa
Tải trọng tối đa (Tấn) Đường Đình Vũ 6 90 40 Đường Chùa Vẽ 6 90 40 Đường Nguyễn Bỉnh Khiêm 4 60 36 Đường Lạch Tray 2 50 24
3.2.3 Thông tin về phương tiện vận tải a Tàu biển
Thông số của tàu biển hành hải trên tuyến cảng Shimizu - cảng Đình Vũ liệt kê trong Bảng 3.5.
Bảng 3.5: Thông tin về tàu biển tuyến cảng Shimizu - cảng Đình Vũ
Dài x rộng x mớn đầy tải 172 x 27,6 x 8,2 m
Hình 3.7: Lịch chạy tàu của Hãng ONE (Nguồn: ONE LINE, “East Asia Route JVH: Japan Vietnam Haiphong”)
Hình 3.8: Tàu PENANG BRIDGE b Xe chở container
Xe container có đầu xe và thùng xe tách biệt nhau nên dễ dàng lắp đặt và tháo dỡ khi vận chuyển đa phương thức Container được làm bằng vật liệu thép cứng, chống chịu được thời tiết mưa nắng, có tính bền vững sử dụng lại nhiều lần Xe được thiết kế chở được khối lượng hàng hóa lớn và cồng kềnh cũng như dễ dàng cho việc đóng và rút hàng khỏi container.
Hình 3.9: Xe chở container loại 4 trục
Xe container được sử dụng để chuyên chở hàng hóa từ kho xuất đến bãi cảng Shimizu, bao gồm cả loại xe chở một container 20ft và loại xe song song hai container 20ft Các tuyến đường phù hợp cho xe container là những tuyến đường rộng, có thể chịu được tải trọng lớn như quốc lộ và cao tốc Tuy nhiên, xe container thường bị hạn chế di chuyển trong các tuyến đường nội đô đông đúc do kích thước cồng kềnh và mật độ giao thông cao.
Đầu kéo sở hữu chiều dài từ 6 - 7 m, khi gắn thêm mooc chở container thì chiều dài toàn bộ có thể đạt từ 10 - 18,5 m Tổng tải trọng tối đa của xe là 48 tấn khi gồm đầu kéo kết hợp với moóc, tổng số trục là 6 Về mặt khai thác, xe đầu kéo có giá cước vận chuyển ở mức cao, tốc độ di chuyển ở mức trung bình, có thể chở tối đa hai container 20 ft hoặc một container 40 ft.
Khi vận chuyển hàng từ kho CFS của cảng Đình Vũ về kho trung tâm trên phố Hai
Bà Trưng sẽ sử dụng xe thùng loại nhỏ có trọng tải 3,5 tấn do đường nội đô thường cấm xe chở container lưu thông Loại xe lựa chọn là loại xe Hyundai 3,5 tấn dễ dàng đi vào các đường phố nhỏ hẹp và ít bị hạn chế thời gian lưu thông trên đường.
Hình 3.10: Xe thùng Hyundai 3,5 tấn
PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 2
Tuyến vận tải của phương án số 2 như sau:
Kho xuất (Aoi-ku) Cảng xuất APM Terminals (Yokohama) Cảng nhập Đình Vũ Kho phân phối (tạm lấy vị trí trung tâm)
Theo điều kiện FCA Shizuoka, tại kho xuất, chi phí và trách nhiệm sẽ thuộc về bên bán hàng, bên bán phải bốc hàng lên xe container của người mua Người mua thuê xe container chở hàng từ kho xuất Aoi-ku ở Shizuoka đến bãi container APM Terminals (Yokohama) và bàn giao cho nhân viên xếp dỡ tại cảng Sau đó, nhân viên của cảng và nhân viên hãng tàu sẽ bốc xếp hàng từ bãi container lên trên tàu, hai bên xác nhận việc bốc xếp hàng hóa và lập các biên bản cần thiết Tàu sẽ thực hiện việc vận chuyển hàng hóa từ cảng APM Terminals về cảng Đình Vũ, Hải Phòng Sau khi tàu cập tại cảng Đình
Sau khi tàu cập cảng Đình Vũ, thuyền trưởng, nhân viên hiện trường, nhân viên tại cảng sẽ xác nhận và tiến hành dỡ container Khi hàng hóa được dỡ xuống kho CFS, bên vận tải sẽ đưa xe thùng cỡ nhỏ đến kho CFS và vận chuyển từ cảng Đình Vũ đến kho phân phối ở phường An Biên, quận.
Lê Chân, Hải Phòng của doanh nghiệp nhập khẩu Bảng 3.6 miêu tả thông tin chung về các chặng đường của phương án vận tải số 2. f Chi phí cơ sở hạ tầng
Chi phí do cảng Đình Vũ thu nhằm phục vụ cho việc hoàn thiện hạ tầng kết nối các cảng biển, giảm ùn tắc giao thông, tai nạn Ngoài ra còn dùng để nâng cấp các cầu cảng, tạo thuận lợi cho dịch vụ vận tải, rút ngắn thời gian vận chuyển đường bộ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. g Phụ phí xếp dỡ container - THC
Khoản phí mà hãng tàu thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động dỡ hàng ra khỏi tàu. h Chi phí nâng hạ container tại POD – LO/LO
Phí hạ container từ bãi của cảng lên xe kéo, do Cảng thu bên nhập khẩu. i Chi phí vận tải từ cảng đến về đến kho trung tâm bên nhập khẩu
Chi phí vận tải đã bao gồm phí đường bộ, phí nhân công Trong đó, đã bao gồm chi phí dỡ hàng tại kho trung tâm cho bên mua: là khoản phí trả cho việc hạ hàng xuống kho người mua. j Chi phí vệ sinh container
Sau khi lấy hàng từ container, bên nhập khẩu có trách nhiệm trả container rỗng tại bãi Depot Phí trả container rỗng là khoản phí vệ sinh container mà bên nhập khẩu phải trả cho hãng tàu Phí này thường được thu khi bên nhập khẩu làm thủ tục lấy D/O tại hãng tàu hoặc tại công ty giao nhận (FWD).
Tổng hợp các chi phí từ cảng Đình Vũ về đến kho trung tâm (tạm lấy vị trí trung tâm để tính toán) được thể hiện trong Bảng 4.3 dưới đây.
Bảng 4.3: Tổng hợp các chi phí từ cảng Đình Vũ về đến kho trung tâm Đơn vị: USD
Chi phí Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 a Lệ phí hải quan Set 60 60 b Phí dịch vụ khai báo Hải quan Job 80 80 c Phí kiểm dịch và đăng kí Vệ sinh ATTP Container 65 65 d Phí D/O ( phí lệnh giao hàng) BL 35 35 e Phí chứng từ BL 40 40 f Chi phí cơ sở hạ tầng Container 11 11 g Phụ phí xếp dỡ container - THC Container 120 120 h Chi phí nâng hạ container tại POD –
Container 38 38 i Chi phí vận tải từ cảng đến về đến kho trung tâm bên nhập khẩu
Container 255 255 j Chi phí vệ sinh container Container 10 10
4.4 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI
Các kết quả tính toán trong các Bảng 4.1, 4.2 và 4.3 là chi phí tính cho 01 container, ngoại trừ các khoản chi phí trọn gói cho cả lô hàng có đơn vị là BL, set và job Tổng chi phí vận tải cho cả lô hàng gồm 02 container theo hai phương án thể hiện trong Bảng 4.4 dưới đây.
Bảng 4.4: Tổng chi phí vận tải cho hai phương án Đơn vị: USD
Chi phí Phương án 1 Phương án 2
1 Các chi phí từ kho xuất Aoi-ku đến cảng xuất bên
569,4 1197,6 a Chi phí vận tải nội địa từ kho ra cảng 90 348 b Phụ phí xếp dỡ POL-THC 240 600 c Phí seal 20 20 d Chi phí VGM (Verified mass gross) 29,4 29,6 e Chi phí vận đơn: - B/L fee 50 50 f Handling fee 60 60 g Phí nâng hạ container tại POL – LO/LO 80 90
2 Các chi phí từ cảng xuất đến cảng nhập Đình Vũ 2320 1990 a Chi phí đường biển – OF 1900 1560 b Phụ phí CIC 220 220 c Phụ phí LSS 200 210
3 Các chi phí từ cảng Đình Vũ về đến kho trung tâm 1213 1213 a Lệ phí hải quan 60 60 b Phí dịch vụ khai báo Hải quan 80 80 c Phí kiểm dịch và đăng kí Vệ sinh ATTP 130 130 d Phí D/O ( phí lệnh giao hàng) 35 35 e Phí chứng từ 40 40 f Chi phí cơ sở hạ tầng 22 22 g Phụ phí xếp dỡ container - THC 240 240 h Chi phí nâng hạ container tại POD – LO/LO 76 76 i Chi phí vận tải từ cảng đến về đến kho trung tâm bên nhập khẩu
510 510 j Chi phí vệ sinh container 20 20
4 Chi phí tồn trữ (10 ngày) 1145 1145
Tổng chi phí cả lô hàng: 5247,4 5545,6
Qua Bảng tổng chi phí vận tải của cả lô hàng theo hai phương án vận tải chúng ta rút ra một số nhận xét sau:
- • chặng từ kho xuất Aoi-ku đến cảng xuất bên Nhật Bản: chi phí Phương án 1 thấp hơn nhiều so với Phương án 2 do quãng đường vận chuyển ngắn hơn cũng như phụ phí xếp dỡ POL-THC cũng thấp hơn;
- Chặng từ cảng xuất về đến cảng nhập: dù thời gian hành hải tàu của hai phương án gần như nhau nhưng cước phí vận tải biển của Phương án 1 có cao hơn một chút so với Phương án 2 nên chi phí của Phương án 1 cũng vì thế nhỉnh hơn so với Phương án 2;
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI
Tổng chi phí vận chuyển cho cả lô hàng, bao gồm chi phí tính cho mỗi container và các khoản chi phí trọn gói tính cho cả lô, được trình bày trong Bảng 4.4.
Bảng 4.4: Tổng chi phí vận tải cho hai phương án Đơn vị: USD
Chi phí Phương án 1 Phương án 2
1 Các chi phí từ kho xuất Aoi-ku đến cảng xuất bên
Transportation costs include inland transportation from warehouse to port ($90/$348), handling fees at port of loading (POL) ($240/$600), seal fees ($20/$20), VGM fees ($29.4/$29.6), bill of lading fees ($50/$50), handling charges ($60/$60), and container lifting charges at POL ($80/$90).
2 Các chi phí từ cảng xuất đến cảng nhập Đình Vũ 2320 1990 a Chi phí đường biển – OF 1900 1560 b Phụ phí CIC 220 220 c Phụ phí LSS 200 210
3 Các chi phí từ cảng Đình Vũ về đến kho trung tâm 1213 1213 a Lệ phí hải quan 60 60 b Phí dịch vụ khai báo Hải quan 80 80 c Phí kiểm dịch và đăng kí Vệ sinh ATTP 130 130 d Phí D/O ( phí lệnh giao hàng) 35 35 e Phí chứng từ 40 40 f Chi phí cơ sở hạ tầng 22 22 g Phụ phí xếp dỡ container - THC 240 240 h Chi phí nâng hạ container tại POD – LO/LO 76 76 i Chi phí vận tải từ cảng đến về đến kho trung tâm bên nhập khẩu
510 510 j Chi phí vệ sinh container 20 20
4 Chi phí tồn trữ (10 ngày) 1145 1145
Tổng chi phí cả lô hàng: 5247,4 5545,6
Qua Bảng tổng chi phí vận tải của cả lô hàng theo hai phương án vận tải chúng ta rút ra một số nhận xét sau:
- • chặng từ kho xuất Aoi-ku đến cảng xuất bên Nhật Bản: chi phí Phương án 1 thấp hơn nhiều so với Phương án 2 do quãng đường vận chuyển ngắn hơn cũng như phụ phí xếp dỡ POL-THC cũng thấp hơn;
- Chặng từ cảng xuất về đến cảng nhập: dù thời gian hành hải tàu của hai phương án gần như nhau nhưng cước phí vận tải biển của Phương án 1 có cao hơn một chút so với Phương án 2 nên chi phí của Phương án 1 cũng vì thế nhỉnh hơn so với Phương án 2;
Chi phí cho chặng cuối từ cảng nhập về kho trung tâm của hai phương án là như nhau, vì cả hai đều sử dụng cùng tuyến đường bộ và phương tiện vận chuyển.
- Chi phí tồn trữ lấy bằng 20% giá trị lô hàng tính cho 1 năm nên việc tồn trữ 10 ngày của cả hai phương án đều là 1.145 USD.
Như vậy nếu chỉ dựa trên chi phí có thể lựa chọn ngay Phương án 1 làm phương án vận tải Nhóm đồ án cũng lập bảng phân tích SWOT giữa hai phương án một lần nữa trước khi đưa ra quyết định như sau:
Bảng 4.5: Bảng phân tích SWOT cho hai phương án
Phương án 1 - Quãng đường vận chuyển nội địa ngắn nhất
- Tổng chi phí rẻ hơn;
- Chi phí làm hàng tại cảng rẻ hơn.
-Cước vận tải biển đắt hơn so với Phương án 2;
-Cảng có diện tích nhỏ, tốc độ làm hàng chậm, cơ sở vật chất chưa hiện đại bằng cảng ở Phương án 2;
- Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch đầu tư phát triển mở rộng cảng xuất.
Vì vậy, các hãng tàu sẽ mong muốn khai thác nhiều hơn tuyến này.
-Nếu trong tương lai tàu có trọng tải lớn vào bốc xếp hàng tại cảng nhập thì nhiều khả năng tàu phải giảm tải.
-Cảng có ít tàu đi chuyến Nhật Bản - Việt Nam so với phương án 2.
Phương án 2 -Cảng nổi tiếng, lớn, hiện đại và có năng lực bốc xếp cao;
-Cảng khai thác tuyến Nhật Bản
- Việt Nam với tần suất cao;
-Chi phí vận tải nội địa từ kho bên bán đến cảng xuất cao hơn;
-Chi phí làm hàng tại cảng cao hơn.
-Cảng vẫn tiếp tục phát triển mạnh, hiện đại hơn trong tương lai.
-Cảng có nguồn vốn đầu tư lớn, liên tục được nâng cấp, sửa chữa.
-Nếu trong tương lai tàu có trọng tải lớn vào bốc xếp hàng tại cảng nhập thì nhiều khả năng tàu phải giảm tải.
Trên cơ sở phân tích chi phí cũng như phân tích SWOT, nhóm đồ án quyết định chọn Phương án 1 làm phương án logistics vận tải.
TỐI ƯU VIỆC PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TỪ CÁC KHO ĐẾN CÁC ĐIỂM TIÊU THJ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Như đã nêu ở Chương 2, Doanh nghiệp nhập khẩu có 03 kho phân phối là các nhà kho A,
B và C với năng lực tiếp nhận tương ứng là 9.500, 5.022 và 4.330 chai Các địa điểm tiêu thụ là 06 siêu thị được nêu trong Bảng 2.1 với nhu cầu tiêu thụ tương ứng là 5.000, 2.000, 2.852, 1.500, 6.000 và 1.500 chai Mức chi phí đơn vị vận chuyển tính trên 01 chai rượu từ kho thứ đến địa điểm tiêu thụ thứ được ký kiệu là , giá trị của các chi phí đơn vịi j cij này được thể hiện trong Bảng 1 Mục tiêu của bài toán là tìm cách phân phối lượng hàng hóa từ các kho đến các siêu thị sao cho tổng chi phí vận chuyển là nhỏ nhất.
Bảng 1: Bảng thống kê chi phí đơn vị cho vận chuyển hàng hóa
Kho hàng Chi phí vận chuyển 1 chai rượu (10 3 đồng) Năng lực
5.2 ÁP DJNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ CỰC TIỂU
Bảng 2 Bảng thống kê chi phí đơn vị cho vận chuyển hàng hóa
Bước 1: Nếu xuất phát bằng phương án cực tiểu chi phí toàn bảng thì ta ưu tiên phân phối hàng vào những ô có chi phí nhỏ nhất Điều chỉnh lượng hàng trạm phát và trạm thu Nếu trạm phát phát hết (0), thì điều chỉnh ô cùng dòng; nếu trạm thu thu hết (0), thì điều chỉnh ô cùng cột.
Bảng 5.3: Giải bài toán vận tải với xuất phát CPCT
Như trên bảng ta thấy các kho hàng đã phân phối hết hàng còn các địa điểm nhận hàng đều đã được thỏa mãn hết nhu cầu Lúc này tổng chi phí vận chuyển là:
Phương án là phương án cơ bản nếu các ô chọn không tạo thành vòng Trong một phương án của bài toán vận tải, người ta thường đánh dấu chéo vào ô chọn là ô có lượng hàng dương (>0).
Phương án cơ bản không suy biến: 𝑆 𝑂𝐶 = 𝑚 + 𝑛 − 1;
Phương án cơ bản suy biến: 𝑆 𝑂𝐶 < 𝑚 + 𝑛 − 1, thêm vào một số ô chọn 0 có chi phí nhỏ nhất để được phương án cơ bản không suy biến xuất phát và không tạo thành vòng Nếu 2 ô 0 cùng chi phí, thì ưu tiên ô phía trên.
Bước 2: Kiểm tra điều kiện tối ưu của phương án
Bây giờ ta đưa các thế vị 𝑢𝑖 và 𝑣𝑗 vào, với: 𝑢1 = 0, tính hệ thống thế vị 𝑢𝑖 + 𝑣 𝑗 = 𝑐 𝑖𝑗 ở các ô chọn được phân phối hàng hóa.
Bảng 5.5: Đưa các thế vị vào kiểm tra điều kiện tối ưu
Sau đó tiến hành tính hệ số ước lượng: ∆𝑖𝑗= 𝑢𝑖 + 𝑣𝑗 − 𝑐𝑖𝑗 ở các ô loại không được phân phối hàng hóa, những ô chọn thì hệ số này bằng 0 Ô nào có giá trị âm ta ghi dấu (-), ô nào có giá trị dương ta ghi dấu (+) Nếu toàn bộ các hệ số ước lượng âm (∆𝑖𝑗< 0), phương án cơ bản xuất phát là phương án tối ưu Ngược lại, hệ số này có giá trị dương hoặc bằng
0 (ô loại) thì phải cải tiến phương án.
Bảng 5.6: Kiểm tra điều kiện tối ưu
Ta thấy trong bảng có 1 ô có giá trị ∆31= 0, vì vậy phương án chưa tối ưu.
Bước 3: Cải tiến phương án mới tốt hơn bằng cách chọn ô đưa vào Ô đưa vào là ô có hệ số ước lượng dương lớn nhất, nếu hai ô có giá trị hệ số ước lượng dương bằng nhau thì chọn ô có chi phí lớn hơn để nhanh ra kết quả hơn Tại ô (3,1) có giá trị bằng 0 ta chọn đó là ô đưa vào Từ ô mới đưa vào nối với các ô chọn khác tạo thành một vòng khép kín Có ô thêm vào thì sẽ phải có ô đưa ra để đạt phương án cân bằng.
Bảng 5.7: Cải tiến phương án cũ
Trên đỉnh vòng khép kín: đánh dấu "+" ô thêm đầu tiên, "-" xen kẽ Ô "-" có lượng hàng nhỏ nhất được loại Nếu lượng hàng bằng nhau thì loại ô có chi phí lớn hơn để đạt kết quả nhanh Gạch chéo ô loại Lấy lượng hàng ô loại làm lượng hàng điều chỉnh (qđc = 1.478 chai).
Bây giờ ở các ô mang dấu (+) người ta đưa thêm vào một lượng hàng bằng qđc còn ở các ô mang dấu (-) người ta bớt đi một lượng Lúc này ta có phương án mới như sau:qđc
F(1) = 6x3522 + 4x2000 + 4x1500 + 5x6000 + 4x1500 + 5x1478 + 3x1352 + 2x1500 85.578 (10 VNĐ) 3 Phương án này có chi phí 85.578 (10 VNĐ) Tuy nhiên muốn biết nó đã đạt tối ưu hay 3 chưa ta phải quay lại bước 2.
Bước 4: Kiểm tra lại điều kiện tối ưu ∆𝑖𝑗< 0
Như vậy ta thấy tại tất cả các ô không được phân phối đại lượng u +v -ci j ijđều mang dấu (- ) Vậy bài toán đã đạt điều kiện tối ưu, với tổng chi phí nhỏ nhất là 85.578 (10 VNĐ) 3
5.3 PHƯƠNG PHÁP SỬ DJNG HÀM SOLVER TRONG EXCEL
- Bước 1: Tính toán chi phí vận chuyển của toàn bộ số chai rượu từ các kho đến các siêu thị, lấy tổng của tích từng ô chi phí nhân với từng ô số lượng:
- Bước 2: Tính toán tổng tất cả số chai phân phát của từng kho và tổng số chai nhận của từng siêu thị.
- Bước 3: Giải Solver bằng cách kích vào Data/Solver Nếu chưa có Solver thì hiển thị bằng cách: File/Options/Add-Ins/Go/Solver Add-Ins
- Trong cửa sổ Solver, thiết lập hàm mục tiêu (Set Objective) bằng cách chọn ô tổng chi phí vận chuyển là Min.
- Sau đó lựa chọn toàn biến số (By Changing Variable Cells) bằng cách chọn toàn bộ toàn bộ các ô phân phối hàng.
- Thiết lập điều kiện (Subject to the Constraints) bằng cách kích vào Add và khai báo cáo các điều kiện sau:
+ Toàn bộ số lượng chai rượu phải là số nguyên (= integer);
+ Tổng số lượng nhu cầu của các siêu thị là không đổi và tổng các lượng dữ trữ sau khi phân phối phải nhỏ hơn hoặc bằng số lượng dự trữ ở các kho trước khi phân phối.
Hình 5.1: Kết quả tính theo hàm Solver trong Excel
Kết quả tổng chi phí nhỏ nhất để phân phối hết 18.852 chai rượu từ 3 kho đến 6 siêu thị là: 85,578 triệu (VNĐ).
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HÀM SOLVER TRONG EXCEL
Theo yêu cầu của Đề đồ án, Nhóm đồ án đã thực hiện các nội dung sau:
- Dự báo lượng hàng cho năm 2023 trên cơ sở chuỗi số liệu về lượng hàng nhập của các năm trước đây bằng phương pháp hồi quy tuyến tính;
- Xác định vị trí trung tâm trên cơ sở vị trí của các địa điểm tiêu thụ và cảng nhập theo mô hình tìm trọng tâm;
- Đề xuất các vị trí kho phân phối quanh vị trí trung tâm, trong đồ án này nhóm đề xuất
- Đề xuất 02 phương án vận tải hàng hóa từ Nhật Bản về đến kho trung tâm ở TP Hải Phòng, Việt Nam Trên cơ sở lựa chọn tuyến vận tải, phương tiện vận chuyển, tính toán các chi phí đã phân tích lựa chọn Phương án 1 làm phương án Logistics vận tải với tổng chi phí cho cả lô hàng là 5.247,4 USD.
- Tính toán tối ưu chi phí vận tải phân phối hàng hóa từ 03 kho đến 06 địa điểm tiêu thụ với chi phí nhỏ nhất là 85,578 triệu VNĐ. Đồ án trên là thành quả nghiên cứu, tìm hiểu và tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn của nhóm đồ án Nhóm không chỉ vận dụng tri thức đã học mà còn tìm hiểu thực tế về ngành Logsistics, về giá cả, chi phí, phương tiện vận chuyển, tuyến đường,
Dù đã cố gắng, song do trình độ và thời gian có hạn, đồ án không tránh khỏi thiếu sót, nhóm đồ án rất mong sẽ nhận được góp ý từ các thầy cô của Bộ môn Cảng - Đường thủy để đồ án hoàn thiện hơn.
Nhóm đồ án chân thành cảm ơn!