Phân tích Lựa chọn Phương án Vận tải Tối ưu trong Thiết kế Kho Phân phối Hàng hóa

MỤC LỤC

THIẾT KẾ KHO PHÂN PHỐI HÀNG HểA 2.1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC KHO HÀNG

Vài nét về khu vực phân phối hàng hóa

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ thuộc Vùng duyên hải Bắc Bộ của Việt Nam. Hải Phòng có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng của quốc gia, là một cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Về đường bộ, Hải Phòng kết nối với thủ đô Hà Nội theo Quốc lộ 5A hoặc 5B, kết nối với tỉnh Quảng Ninh theo đường cao tốc Hải Phòng - Hạ Long và đến tận thành phố cửa khẩu Móng Cái theo đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái rất thuận tiện.

Phương pháp xác định vị trí trung tâm của khu vực phân phối hàng hóa Kế hoạch hàng vận chuyển từ Nhật Bản về Việt Nam theo đường biển và tàu sẽ cập cảng

Trên cơ sở rà soát các trung tâm thương mại và siêu thị tại nội đô, có 06 địa điểm tiềm năng được xem là có khả năng tiêu thụ tốt mặt hàng rượu Sake, các địa điểm tiêu thụ được liệt kê trong Bảng 2.1. Số lượng hàng phân phối cho từng địa điểm tiêu thụ có tính sơ bộ dựa trên vị trí của chúng gần hay xa khu dân cư, nội đô hay ven đô và có gần các khách sạn, nhà hàng không để từ đó sơ bộ phân bổ số lượng một cách tương đối hợp lý. Trong đó, 𝑥𝐾 và 𝑦𝐾 tương ứng là hoành độ và tung độ của vị trí trung tâm so với gốc tọa độ O; và tương ứng là hoành độ và tung độ của địa điểm tiêu thụ thứ so với gốc𝑥𝑖 𝑦𝑖 i tọa độ O; 𝑄𝑖 là lượng hàng (số chai rượu Sake) sơ bộ được phân phối từ các kho đến địa điểm tiêu thụ thứ i.

Hình 2.1: Vị trí các địa điểm tiêu thụ so với cảng Đình Vũ
Hình 2.1: Vị trí các địa điểm tiêu thụ so với cảng Đình Vũ

NHÀ KHO

    Bảo đảm được các yêu cầu bảo quản hàng hoá, như đối với kho hàng khô, nền phải được thiết kế 2 lớp, bảo đảm ngăn cách hơi nước từ trong đất, có độ cao thích hợp chống ngập, nền kho luôn khô ráo, tránh mối mọt, côn trùng,…. Với diện tích kho hàng lớn, lối đi vừa đủ cho xe nâng với càng đôi quay trở xếp dỡ hàng nên khá hẹp, không gian hạn chế nên hướng sáng phải theo chiều dọc chiếu lên cao để có thể nhận diện hàng hóa ở mọi góc độ khác nhau. Kho cần bố trí hệ thống chiếu sáng có đủ độ sáng, độ tương phản tốt, màu sắc ánh sáng phù hợp với mọi điều kiện để đảm bảo an toàn cho mắt của nhân viên không bị lóa, không bị hạn chế tầm nhìn khi àm việc.

    Đối với trường hợp khẩn cấp khi có sự cố xảy ra, nhà kho cần trang bị thêm đèn sự cố (Đèn LED khẩn cấp) – một thiết bị tích trữ điện của chính nó và khi gặp sự cố như mất điện nó sẽ tự chiếu sáng. Nghị định 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy. Khi xảy ra hoả hoạn cần phát hiện ra đám cháy thật nhanh sau đó thông báo ngay với nhân viên trong kho để khống chế đám cháy không để lửa lan ra các khu vực khác khiến việc chữa cháy khó khăn hơn.

    Nhà kho có không gian kín sẽ hạn chế việc lưu thông không khí, không thông thoáng, dẫn đến độ ẩm trong kho cao làm ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị và chất lượng của hàng hóa. Các sự cố như cháy, nổ,… trong kho có thể xảy ra bất cứ lúc nào và cần có cửa thoát hiểm cho nhân viên đang làm việc trong kho thoát nhanh ra ngoài nhằm đảm bảo an toàn tính mạng. Nhân viên bảo vệ trông coi và giám sát kho hàng đảm bảo 24/24 giờ với số lượng từ 3-4 người vừa đảm bảo việc giám sát kho hàng tốt vừa chú trọng tới sức khỏe của nhân viên bằng hình thức làm việc thay ca.

    Kho sẽ được lắp đặt hệ thống camera ở nhiều vị trí, có 4 camera ở bốn góc kho để có thể quan sát toàn diện cả kho hàng, ngoài ra tại những vị trí chất xếp hàng hóa có giá trị cao cũng lắp đặt thêm camera.

    Hình 2.3: Hệ thống báo cháy tự động ( nguồn: khoingo.net )
    Hình 2.3: Hệ thống báo cháy tự động ( nguồn: khoingo.net )

    ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN LOGISTICS VẬN TẢI 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

    PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 1 .1 Thông tin chung

      Theo điều kiện FCA Shizuoka, tại kho xuất, chi phí và trách nhiệm sẽ thuộc về bên bán hàng, bên bán phải bốc hàng lên xe container của người mua. Sau đó, nhân viên của cảng và nhân viên hãng tàu sẽ bốc xếp hàng từ bãi container lên trên tàu, hai bên xác nhận việc bốc xếp hàng hóa và lập các biên bản cần thiết. Sau khi hoàn thành việc dỡ hàng tại kho CFS, bên vận tải cho xe thùng cỡ nhỏ đến kho CFS và vận chuyển từ cảng Đình Vũ về kho phân phối (tạm lấy vị trí trung tâm) ở phường An Biên, quận Lê Chân, Hải Phòng của doanh nghiệp nhập khẩu.

      Chặng đường này ngắn chỉ khoảng 11,6 km và đi vào trung tâm thành phố, xe container không được phép lưu thông nên phương tiện vận chuyển sẽ là loại ô tô thùng cỡ nhỏ có trọng tải 3,5 tấn. Xe container có thể đi các tuyến đường bộ phù hợp với xe trọng tải nặng như quốc lộ, cao tốc, … Xe container thường bị cấm lưu thông trên các tuyến đường nội đô đông dân cư do đường hẹp và mật độ tham gia giao thông cao. Khi vận chuyển hàng từ kho CFS của cảng Đình Vũ về kho trung tâm trên phố Hai Bà Trưng sẽ sử dụng xe thùng loại nhỏ có trọng tải 3,5 tấn do đường nội đô thường cấm xe chở container lưu thông.

      Người mua thuê xe container chở hàng từ kho xuất Aoi-ku ở Shizuoka đến bãi container APM Terminals (Yokohama) và bàn giao cho nhân viên xếp dỡ tại cảng. Sau đó, nhân viên của cảng và nhân viên hãng tàu sẽ bốc xếp hàng từ bãi container lên trên tàu, hai bên xác nhận việc bốc xếp hàng hóa và lập các biên bản cần thiết. Sau khi hoàn thành việc dỡ hàng tại kho CFS, bên vận tải cho xe thùng cỡ nhỏ đến kho CFS và vận chuyển từ cảng Đình Vũ về kho phân phối ở phường An Biên, quận Lê Chân, Hải Phòng của doanh nghiệp nhập khẩu.

      Ngoài ra còn dùng để nâng cấp các cầu cảng, tạo thuận lợi cho dịch vụ vận tải, rút ngắn thời gian vận chuyển đường bộ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

      Hình 3.4: Chặng đường từ kho Aoi-ku   cảng Shimizu
      Hình 3.4: Chặng đường từ kho Aoi-ku cảng Shimizu

      PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI

      - • chặng từ kho xuất Aoi-ku đến cảng xuất bên Nhật Bản: chi phí Phương án 1 thấp hơn nhiều so với Phương án 2 do quãng đường vận chuyển ngắn hơn cũng như phụ phí xếp dỡ POL-THC cũng thấp hơn;. - Chặng từ cảng xuất về đến cảng nhập: dù thời gian hành hải tàu của hai phương án gần như nhau nhưng cước phí vận tải biển của Phương án 1 có cao hơn một chút so với Phương án 2 nên chi phí của Phương án 1 cũng vì thế nhỉnh hơn so với Phương án 2;. - Chặng cuối từ cảng nhập về đến kho trung tâm vì cùng một tuyến đường bộ và sử dụng cùng phương tiện vận chuyển nên hai phương án có chi phí như nhau;.

      Như vậy nếu chỉ dựa trên chi phí có thể lựa chọn ngay Phương án 1 làm phương án vận tải. -Cảng có diện tích nhỏ, tốc độ làm hàng chậm, cơ sở vật chất chưa hiện đại bằng cảng ở Phương án 2;. - Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch đầu tư phát triển mở rộng cảng xuất.

      -Nếu trong tương lai tàu có trọng tải lớn vào bốc xếp hàng tại cảng nhập thì nhiều khả năng tàu phải giảm tải. Phương án 2 -Cảng nổi tiếng, lớn, hiện đại và có năng lực bốc xếp cao;. -Nếu trong tương lai tàu có trọng tải lớn vào bốc xếp hàng tại cảng nhập thì nhiều khả năng tàu phải giảm tải.

      Trên cơ sở phân tích chi phí cũng như phân tích SWOT, nhóm đồ án quyết định chọn Phương án 1 làm phương án logistics vận tải.

      Bảng 4.4: Tổng chi phí vận tải cho hai phương án
      Bảng 4.4: Tổng chi phí vận tải cho hai phương án

      TỐI ƯU VIỆC PHÂN PHỐI HÀNG HểA TỪ CÁC KHO ĐẾN CÁC ĐIỂM TIÊU THJ

      ÁP DJNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ CỰC TIỂU

      Bước 1: Nếu xuất phát bằng phương án cực tiểu chi phí toàn bảng thì ta ưu tiên phân phối hàng vào những ô có chi phí nhỏ nhất. Như trên bảng ta thấy các kho hàng đã phân phối hết hàng còn các địa điểm nhận hàng đều đã được thỏa mãn hết nhu cầu. Trong một phương án của bài toán vận tải, người ta thường đánh dấu chéo vào ô chọn là ô có lượng hàng dương (>0).

      Sau đó tiến hành tính hệ số ước lượng: ∆𝑖𝑗= 𝑢𝑖 + 𝑣𝑗 − 𝑐𝑖𝑗 ở các ô loại không được phân phối hàng hóa, những ô chọn thì hệ số này bằng 0. Ô đưa vào là ô có hệ số ước lượng dương lớn nhất, nếu hai ô có giá trị hệ số ước lượng dương bằng nhau thì chọn ô có chi phí lớn hơn để nhanh ra kết quả hơn. Trên các đỉnh của vòng khép kín người ta đánh dấu (+) vào ô thêm vào đầu tiên và (-) cho các ô xen kẽ nhau.

      Bây giờ ở các ô mang dấu (+) người ta đưa thêm vào một lượng hàng bằng qđc còn ở các ô mang dấu (-) người ta bớt đi một lượng. - Trong cửa sổ Solver, thiết lập hàm mục tiêu (Set Objective) bằng cách chọn ô tổng chi phí vận chuyển là Min. - Sau đó lựa chọn toàn biến số (By Changing Variable Cells) bằng cách chọn toàn bộ toàn bộ các ô phân phối hàng.

      + Tổng số lượng nhu cầu của các siêu thị là không đổi và tổng các lượng dữ trữ sau khi phân phối phải nhỏ hơn hoặc bằng số lượng dự trữ ở các kho trước khi phân phối.

      Bảng 5.4: Bảng tính (tiếp)
      Bảng 5.4: Bảng tính (tiếp)