Phân tích lựa chọn phương pháp tính toán thiết kế kết cấu xà mũ trụ luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng cầu hầm

97 1 0
Phân tích lựa chọn phương pháp tính toán thiết kế kết cấu xà mũ trụ luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng cầu hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THÔNG VậN TảI - - Hå VÜNH Hạ PHÂN TíCH LựA CHọN PHƯƠNG PHáP TíNH TOáN THIếT Kế KếT CấU Xà Mũ TRụ NGàNH: Kỹ THUậT XÂY DựNG CÔNG TRìNH GIAO THÔNG Mà số: 60.58.02.05 CHUYÊN SÂU: Kỹ THUậT XÂY DựNG CầU HầM LUậN VĂN THạC Sĩ Kü THT NG¦êI h-íng dÉn khoa häc: pgs.TS NGUN NGäC LONG Hµ Néi - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực, không chép Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hồ Vĩnh Hạ iii LỜI CẢM ƠN Với tất trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Ngọc Long, người Thầy, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn TS Ngô Văn Minh hỗ trợ nhiệt tình trình nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy (cơ) giáo thuộc Bộ môn Cầu Hầm, Trường Đại học Giao Thông Vận Tải đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu tham khảo, khích lệ q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn tới lãnh đạo Nhà trường, phòng đào tạo đại học sau đại học, khoa cơng trình Trường Đại học Giao Thông Vận Tải quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả: Hồ Vĩnh Hạ iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG CỤC BỘ TRONG KẾT CẤU CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1 Phân loại vùng chịu lực kết cấu bê tông cốt thép 1.1.1 Vùng B 1.1.2 Vùng D 1.1.3 Cách xác định vùng B vùng D 1.1.4 Tổng quan vùng chịu lực cục kết cấu cầu bêtông cốt thép 1.1.5 Các phương pháp tính toán xử lý cấu tạo vùng D 10 1.2 Tình hình nghiên cứu vùng chịu lực cục giới ứng dụng Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu vùng chịu lực cục giới 12 1.2.2 Tình hình ứng dụng Việt Nam 13 1.3 Đặc điểm cấu tạo chịu lực xà mũ trụ đặc, hẹp 15 1.3.1 Đặc điểm cấu tạo 15 1.3.2 Đặc điểm chịu lực 17 1.4 Kết luận chương 18 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÙNG CHỊU LỰC CỤC BỘ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 19 2.1 Tổng quan phương pháp tính tốn vùng chịu lực cục bộ19 2.2 Phương pháp mặt cắt phẳng 21 2.2.1 Các giả thiết 21 2.2.2 Mơ hình vật liệu bê tơng cốt thép 22 v 2.2.3 Tính tốn làm việc chịu uốn túy kết cấu bê tông cốt thép theo giai đoạn chịu lực 25 2.3 Phương pháp mơ hình hệ 29 2.3.1 Cơ sở lý thuyết 29 2.3.2 Xây dựng sơ đồ hệ 33 2.4 Phương pháp phần tử hữu hạn 41 2.4.1 Cơ sở lý thuyết 41 2.4.2 Trình tự phân tích tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn43 2.4.3 Phương pháp áp dụng 46 2.5 Kết luận chương 56 CHƢƠNG PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN THIẾT KẾ KẾT CẤU XÀ MŨ TRỤ 57 3.1 Lựa chọn kết cấu xà mũ trụ tính tốn 57 3.2 Tính tốn thiết kế với trường hợp có chiều dài phần hẫng xà mũ trụ khác 60 3.2.1 Tính tốn cho trường hợp điển hình lh=2,5m ; h=1,5m 60 3.2.2 Tính tốn cho trường hợp lh=0,75m ; h=1,5m 67 3.2.3 Tính tốn cho trường hợp lh=1,5m ; h=1,5m 70 3.2.4 Tính tốn cho trường hợp lh=2,25m ; h=1,5m 73 3.2.5 Tính toán cho trường hợp lh=2,625m ; h=1,5m 76 3.2.6 Tính tốn cho trường hợp lh=3,0m ; h=1,5m 80 3.3 Tổng hợp tính tốn theo phương pháp với trường hợp có chiều dài phần hẫng xà mũ trụ khác 83 3.4 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Khoảng cách mép đá kê đến mép mũ trụ theo phương dọc cầu 16 Bảng 1.2 Khoảng cách mép đá kê đến mép mũ trụ theo phương dọc cầu 17 Bảng 3.1 Thông số bê tông trụ 58 Bảng 3.2 Thông số cốt thép trụ 58 Bảng 3.3 Thông số vật liệu cốt thép 64 Bảng 3.4 Thông số vật liệu cốt thép 65 Bảng 3.5 Thông số mơ tả q trình hình thành dạng phá hoại dẻo 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Các quỹ đạo ứng suất vùng B gần vùng D Hình 1.2 Các vùng khơng liên tục: (a) vùng khơng liên tục hình học, (b) vùng không liên tục tĩnh học, (c) vùng khơng liên tục hình học tĩnh học Hình 1.3 Ví dụ xác định miền B miền D Hình 1.4 Các vùng B D Hình 1.5 Các vùng ứng suất cục cầu BTCT Hình 1.6 Cấu tạo trụ thân hẹp tiết diện đặc 15 Hình 1.7 Xác định kích thước mũ trụ 17 Hình 1.8 Dịng ứng suất kết cấu xà mũ trụ bê tông cốt thép 18 Hình 2.1 Kết tính tốn ứng suất có kht lỗ phương pháp giải tích 19 Hình 2.2 Kết tính tốn ứng suất kht lỗ phương pháp phần tử hữu hạn 20 Hình 2.3 Khối ứng suất chữ nhật 23 Hình 2.4 Quan hệ ứng suất – biến dạng cốt thép 24 Hình 2.5 Sự làm việc dầm bê tông cốt thép giai đoạn I 25 Hình 2.6 Giai đoạn bê tơng vùng kéo nứt, bê tông vùng nén làm việc giai đoạn đàn hồi 26 Hình 2.7 Mặt cắt tính đổi 27 Hình 2.8 Trạng thái ứng suất, biến dạng mặt cắt trạng thái phá hoại 29 Hình 2.9 Kết cấu thật sơ đồ hệ tương ứng 30 Hình 2.10 Các dạng kiểu nút giàn ảo (a)CCC, (b) CCT, (c) CTT, (d) TTT 30 Hình 2.11 Mơ hình loại nút 31 viii Hình 2.12 Mơ hình chống 32 Hình 2.13 Các dạng chống 32 Hình 2.14 Các dạng mơ hình nút 33 Hình 2.15 Sử dụng phương pháp dịng lực để mơ hình hố 35 Hình 2.16 Quỹ đạo, phân bố ứng suất đàn hồi mặt cắt SĐHT thay 36 Hình 2.17 Hai SĐHT khác cho kết cấu khác 38 Hình 2.18 Mơ hình phần tử đơn giản 44 Hình 2.19 Thuật tốn mơ hình hóa phân tích vùng tập trung ứng suất 46 Hình 3.1 Cấu tạo chung trụ cầu 58 Hình 3.2 Phản lực gối tác dụng lên xà mũ 58 Hình 3.3 Bố trí cốt thép xà mũ trụ 59 Hình 3.4 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 2,5m 62 Hình 3.5 Mơ hình xà mũ bê tơng chiều dài hẫng 2,5m 63 Hình 3.6 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 2,5m 63 Hình 3.7 Đường cong Hognestad ứng suất –biến dạng bê tông chịu nén 65 Hình 3.8 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 2,5 m 67 Hình 3.9 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 0,75m 68 Hình 3.10 Mơ hình xà mũ bê tơng chiều dài hẫng 0,75m 69 Hình 3.11 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 0,75m 69 Hình 3.12 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 0,75 m 70 Hình 3.13 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 1,5m 71 Hình 3.14 Mơ hình xà mũ bê tông chiều dài hẫng 1,5m 72 Hình 3.15 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 1,5m 72 Hình 3.16 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 1,5m 73 Hình 3.17 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 2,25m 75 ix Hình 3.18 Mơ hình xà mũ bê tông chiều dài hẫng 2,25m 76 Hình 3.19 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 2,25m 76 Hình 3.20 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 2,25m 76 Hình 3.21 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 2,625m 78 Hình 3.22 Mơ hình xà mũ bê tơng chiều dài hẫng 2,625m 79 Hình 3.23 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 2,625m 79 Hình 3.24 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 2,625m 80 Hình 3.25 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 3m 81 Hình 3.26 Mơ hình xà mũ bê tơng chiều dài hẫng 3m 82 Hình 3.27 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 3m 82 Hình 3.28 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 3m 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng trình cầu, xà mũ trụ phận có thay đổi đột ngột hình học (bề dày xà mũ thay đổi) gián đoạn tĩnh học (phản lực tập trung gối) Sự không liên tục mặt hình học tĩnh học kết cấu xà mũ trụ gây phân bố biến dạng phi tuyến Hiện có giả thiết để tính toán thiết kế xà mũ trụ áp dụng là: giả thiết mặt cắt phẳng giả thiết mơ hình hệ Giả thiết mặt cắt phẳng giả thiết mặt cắt sau biến dạng phẳng; chiều cao mặt cắt không đổi sau chịu lực Giả thiết dẫn đến việc quy toàn ứng suất mặt cắt nội lực tương đương (M, V, N) trục trung hòa; đưa mặt cắt làm việc dầm/thanh Giả thiết mặt cắt không mô tả chất làm việc, truyền lực vùng chịu lực cục không xét đến tương tác học nội lực Tuy nhiên, giả thiết mặt cắt tính toán tương đối đơn giản quen thuộc với kỹ sư; áp dụng cách rộng rãi Giả thiết mơ hình hệ xem vùng cục kết cấu bê tông cốt thép hệ thanh, gồm chống (bằng bê tông), giằng (bằng cốt thép) vùng nút Giả thiết mơ hình hệ mô tả chất chịu lực không vùng cục mà khu vực kết cấu bê tông cốt thép loại kết cấu vật liệu khác Giả thiết mô hình hệ trình bày mục 5.6.3 tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 (có phần giải thích) Tuy nhiên nội dung tương đối ngắn gọn, phần lớn kỹ sư chưa trang bị đủ sở lý luận để áp dụng Đề tài làm rõ phạm vi áp dụng giả thiết mặt cắt phẳng giả thiết mơ hình hệ phân tích tính tốn xà mũ trụ 74 Mơ men lớn xà mũ mặt cắt A-A: M 1452,7 (2, 25 1) 1815,9(kN m ) Chiều cao vùng bê tông chịu nén, c = 390 mm Ứng suất cốt thép chịu kéo xác định với giả thiết biểu đồ vùng bê tơng chịu nén có dạng tam giác: fs M c (d )As 1815, 106 390 (1375 ) 17688 82MPa 3.2.4.2 Tính tốn theo phương pháp mơ hình hệ Tồn xà mũ vùng D Từ điều kiện biên ứng suất nén phân bố phía thân trụ, ta xác định vị trí nén C1, C2, C3, C4 tương ứng C1 = C4 = R1 = 1452.7kN, C2 = C3 = R2 = 1519.4kN Ở thớ xà mũ trụ xuất ứng suất kéo nên ta xác định vị trí kéo T1, T2, T3 trọng tâm cốt thép dự định bố trí Vị trí nút N1, N2, N7, N8 nằm vị trí đặt tải (Gối cầu) Các nén C5, C6, C7, C8 xác định theo hướng dòng lực nén chảy từ gối cầu phía thân trụ 75 Hình 3.17 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 2,25m Nội lực tính tốn tính cách xem xét điều kiện cân nút T1= T3 = 1848,9 kN T2 = 497,3 kN Bố trí lượng cốt thép cho chịu kéo T1, T2, T3 Diện tích cốt thép chịu kéo (22 số 32): As = 17688 mm2 Ứng suất cốt thép chịu kéo xác định: fs T1 As 1848,9 103 17688 105MPa 3.2.4.3 Tính tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn Mơ hình xà mũ bê tơng 76 Hình 3.18 Mơ hình xà mũ bê tơng chiều dài hẫng 2,25m Mơ hình lưới thép xà mũ Hình 3.19 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 2,25m Kết qủa ứng suất cốt thép chịu kéo xà mũ trụ: fs 27, 0MPa Hình 3.20 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 2,25m 3.2.5 Tính tốn cho trường hợp lh=2,625m ; h=1,5m 3.2.5.1 Tính tốn theo phương pháp mặt cắt phẳng Tính tốn đặc trưng mặt cắt vật liệu 77 Ec n 0,043wc1,5 fc 0,043 24001,5 Es Ec 7, 200000 27691 30 27691MPa Sơ đồ tính tốn: Mơ men lớn xà mũ mặt cắt A-A: M 1452,7 (2,625 1) 2360,6(kN m ) Chiều cao vùng bê tông chịu nén, c = 390 mm Ứng suất cốt thép chịu kéo xác định với giả thiết biểu đồ vùng bê tông chịu nén có dạng tam giác: fs M c (d )As 2360, 106 390 (1375 ) 17688 107, 0MPa 3.2.5.2 Tính tốn theo phương pháp mơ hình hệ Toàn xà mũ vùng D Từ điều kiện biên ứng suất nén phân bố phía thân trụ, ta xác định vị trí nén C1, C2, C3, C4 tương ứng C1 = C4 = R1 = 1452.7kN, C2 = C3 = R2 = 1519.4kN Ở thớ xà mũ trụ xuất ứng suất kéo nên ta xác định vị 78 trí kéo T1, T2, T3 trọng tâm cốt thép dự định bố trí Vị trí nút N1, N2, N7, N8 nằm vị trí đặt tải (Gối cầu) Các nén C5, C6, C7, C8 xác định theo hướng dịng lực nén chảy từ gối cầu phía thân trụ Hình 3.21 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 2,625m Nội lực tính tốn tính cách xem xét điều kiện cân nút T1= T3 = 1981,0 kN T2 = 801,1 kN Bố trí lượng cốt thép cho chịu kéo T1, T2, T3 Diện tích cốt thép chịu kéo (22 số 32): As = 17688 mm2 Ứng suất cốt thép chịu kéo xác định: fs T1 As 1981,0 103 17688 112,0MPa 3.2.5.3 Tính tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn Mơ hình xà mũ bê tơng 79 Hình 3.22 Mơ hình xà mũ bê tơng chiều dài hẫng 2,625m Mơ hình lưới thép xà mũ Hình 3.23 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 2,625m Kết qủa ứng suất cốt thép chịu kéo xà mũ trụ: fs 44, 0MPa 80 Hình 3.24 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 2,625m 3.2.6 Tính tốn cho trường hợp lh=3,0m ; h=1,5m 3.2.6.1 Tính tốn theo phương pháp mặt cắt phẳng Tính toán đặc trưng mặt cắt vật liệu Ec n 0,043wc1,5 fc 0,043 24001,5 Es Ec 7, 200000 27691 30 27691MPa Sơ đồ tính tốn: Mơ men lớn xà mũ mặt cắt A-A: M 1452,7 (3 1) 2905, 4(kN m ) Chiều cao vùng bê tông chịu nén, c = 390 mm Ứng suất cốt thép chịu kéo xác định với giả thiết biểu đồ vùng bê tơng chịu nén có dạng tam giác: fs M c (d )As 2905, 106 390 (1375 ) 17688 132MPa 81 3.2.6.2 Tính tốn theo phương pháp mơ hình hệ Tồn xà mũ vùng D Từ điều kiện biên ứng suất nén phân bố phía thân trụ, ta xác định vị trí nén C1, C2, C3, C4 tương ứng C1 = C4 = R1 = 1452.7kN, C2 = C3 = R2 = 1519.4kN Ở thớ xà mũ trụ xuất ứng suất kéo nên ta xác định vị trí kéo T1, T2, T3 trọng tâm cốt thép dự định bố trí Vị trí nút N1, N2, N7, N8 nằm vị trí đặt tải (Gối cầu) Các nén C5, C6, C7, C8 xác định theo hướng dòng lực nén chảy từ gối cầu phía thân trụ Hình 3.25 Sơ đồ hệ xà mũ trụ trường hợp chiều dài hẫng 3m Nội lực tính tốn tính cách xem xét điều kiện cân nút T1= T3 = 2377,0 kN T2 = 829,0 kN Bố trí lượng cốt thép cho chịu kéo T1, T2, T3 Diện tích cốt thép chịu kéo (22 số 32): As = 17688 mm2 Ứng suất cốt thép chịu kéo xác định: fs T1 As 2377,0 103 17688 134MPa 82 3.2.6.3 Tính tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn Mơ hình xà mũ bê tơng Hình 3.26 Mơ hình xà mũ bê tơng chiều dài hẫng 3m Mơ hình lưới thép xà mũ Hình 3.27 Mơ hình lưới thép xà mũ chiều dài hẫng 3m Kết qủa ứng suất cốt thép chịu kéo xà mũ trụ: fs 56, 0MPa Hình 3.28 Ứng suất cốt thép xà mũ trường hợp chiều dài hẫng 3m 83 3.3 Tổng hợp tính tốn theo phƣơng pháp với trƣờng hợp có chiều dài phần hẫng xà mũ trụ khác Chiều dài Tỉ số chiều phần hẫng dài l (m) phần hẫng Ứng suất cốt thép chịu kéo (Mpa) Phương pháp mặt cắt chiều dày xà phẳng mũ (l/h) Phương Phương pháp mơ pháp phần hình hệ tử hữu hạn 0,75 0,5 30 14 1,5 33 60 15 2,25 1,5 82 105 27 2,5 1,67 99 109 35 2,625 1.75 107 112 44 132 134 56 Từ giá trị tính tốn ta vẽ biểu đồ quan hệ chiều dài cánh hãng xà mũ trụ (hay tỉ số chiều dài cánh hẫng xà mũ chiều dày xà mũ) với ứng suất cốt thép chịu kéo tính theo phương pháp mặt cắt phẳng, phương pháp mơ hình hệ phương pháp phần tử hữu hạn Ứng suất cốt thép chịu kéo xà mũ trụ (MPa) 84 160 134 140 120 105 100 30 14 PP dàn ảo 44 33 20 PP Mặt cắt phẳng 107 82 60 60 132 112 99 80 40 109 27 56 PP PTHH 35 15 0,75 1,5 2,25 2,5 2,625 Chiều dài phần hẫng xà mũ trụ (m) Nhận xét: - Khi tỉ số chiều dài cánh hẫng chiều dày xà mũ lớn chênh lệch ứng suất cốt chịu kéo xà mũ tính theo phương pháp mặt cắt phẳng phương pháp mơ hình hệ nhỏ Hệ số tỉ lệ tính theo hai phương pháp tương ứng với trường hợp chiều dài hẫng là: 45%, 22%, 9%, 5% 1,5% - Chênh lệch ứng suất cốt chịu kéo xà mũ tính theo phương pháp mặt cắt phẳng, phương pháp hệ với phương pháp phần tử hữu hạn lớn (từ 54% đến 75%) Chứng tỏ, phương pháp mặt cắt phẳng, phương pháp mơ hình hệ thiên tính tốn an tồn cho kết cấu Kết theo quan điểm cuả tác giả giải thích sau: - Tỉ số chiều dài cánh hẫng chiều dày xà mũ lớn, tức phần hẫng xà mũ dài, trình biến dạng mặt cắt ngang xà mũ gần phẳng vng góc với trục phù hợp với lý 85 thuyết mặt cắt phẳng - Khi tính tốn ứng suất cốt thép, phương pháp mặt cắt phẳng phương pháp mơ hình hệ giả thiết có cốt thép chịu lực kéo, bỏ qua ảnh hưởng bê tông vùng chịu kéo 3.4 Kết luận chƣơng Chương đề tài tính tốn so sánh ứng suất cốt thép chịu kéo xà mũ trụ theo phương pháp: mặt cắt phẳng, mơ hình hệ phần tử hữu hạn trường hợp giữ nguyên chiều cao xà mũ thay đổi chiều dài phần hẫng xà mũ từ 0,75 m đến 3m Từ thấy rằng, tỉ số chiều dài cánh hẫng chiều dày xà mũ lớn 1,67 ( l//h= 2,5/1,5) chênh lệch ứng suất cốt chịu kéo xà mũ tính theo phương pháp mặt cắt phẳng phương pháp hệ nhỏ (dưới 9%), ta áp dụng phương pháp thuận lợi với sai số cho phép Ảnh hưởng vùng bê tông chịu kéo yếu tố khác ngồi cốt thép chịu kéo có vai trị to lớn chịu lực kết cấu Vì nên nghiên cứu tìm cách xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố để có tính tốn xác hơn, sử dụng cơng cụ tính toán phần tử hữu hạn kết hợp với thực nghiệm để tìm cách thiết kế cốt thép cho hợp lý 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thiết kế cầu, khoảng cách dầm chủ thường nhỏ 2,4m; chiều dày xà mũ trụ thường lớn 1,2m Như kết cấu xà mũ trụ gián đoạn tĩnh học, vùng D Khi tỉ số chiều dài cánh hẫng chiều dày xà mũ nhỏ, xà mũ làm việc dầm cao, phân bố biến dạng mặt cắt ngang khác lớn Khi tăng chiều dài cánh hẫng, phân bố biến dạng mặt cắt ngang thay đổi theo hướng gần Đề tài tính tốn xà mũ bê tông giữ nguyên chiều cao xà mũ (1,5m) thay đổi chiều dài phần hẫng xà mũ (từ 0,75m đến 3m) Từ thấy rằng, tỉ số chiều dài cánh hẫng chiều dày xà mũ hơn 1,67 (l//h= 2,5/1,5) chênh lệch ứng suất cốt chịu kéo xà mũ tính theo phương pháp mặt cắt phẳng phương pháp hệ nhỏ (dưới 9%), ta áp dụng phương pháp thuận lợi Kiến nghị Đề tài dừng lại việc tính tốn trường hợp xà mũ phổ biến thực tế (chiều cao xà mũ 1,5m, chiều dài phần hẫng xà mũ từ 1,5m đến 3m), từ đề xuất phạm vi áp dụng phương pháp tính tốn xà mũ trụ Cần có nghiên cứu thêm để xác định ảnh hưởng tỉ số chiều dài cánh hẫng chiều dày xà mũ nhiều trường hợp để có kết luận tổng quát 87 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồ Vĩnh Hạ, Nguyễn Ngọc Long, Ngô Văn Minh (12/2016), So sánh phương pháp phân tích tính tốn vùng chịu lực cục xà mũ trụ hẹp thân đặc, Tạp chí Giao thông vận tải, Hà Nội 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giao Thông Vận Tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272 – 05 Công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thơng vận tải phía nam (2016), Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật cầu Ranh Tổng Nguyễn Xuân Lựu (2010), Phương pháp Phần tử hữu hạn, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Nghĩa cộng (2016), Cơ sở cơng trình cầu, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Ngô Đăng Quang, Nguyễn Duy Tiến (2009), Kết cấu bê tông cốt thép, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Nguyễn Đức Thanh cộng (2006), Nghiên cứu áp dụng mô hình chống giằng thiết kế kết cấu cầu bê tông cốt thép, Đề tài cấp DT 064025 Nguyễn Duy Tiến, Ngô Văn Minh (2016), Phương pháp mơ hình hệ thiết kế kết cấu cầu bê tông cốt thép, NXB Xây Dựng Nguyễn Viết Trung cộng (2005), Tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép theo mơ hình giàn ảo, NXB Xây dựng Tiếng Anh American Association of State Highway and Transportation Officials (1998), AASHTO LRFD Bridge Design Specifications Second Edition 10 ACI Committee (2005), ACI 318-05 Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary 11 CEN (2004), EN 1992-1-1 Design of concrete structures 12.DIN (2001), DIN 1045 Die neuen deutschen Betonnormen 13.FIP (1996), FIP Recommendations

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan