đề cương bảo dưỡng sửa chữa ô tô các chi tiết cơ khí trong máy móc nói chung và ô tô nói riêng có những dạng hư hỏng cơ bản nào khi xem xét từng loại hư hỏng đó thường phân tích trên các yếu tố nào

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề cương bảo dưỡng sửa chữa ô tô các chi tiết cơ khí trong máy móc nói chung và ô tô nói riêng có những dạng hư hỏng cơ bản nào khi xem xét từng loại hư hỏng đó thường phân tích trên các yếu tố nào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dựa trên các tham số chẩn đoán phản ánh trạng thái chất lượng củatừng cơ cấu, hệ thống trong động cơc Chẩn đoán riêngDựa trên các tham số phản ánh tình trạng các chi tiết hay nhóm chi ti

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA Ô TÔPHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Các chi tiết cơ khí trong máy móc nói chung và ô tô nói riêng có nhữngdạng hư hỏng cơ bản nào? Khi xem xét từng loại hư hỏng đó thường phântích trên các yếu tố nào?

- Mòn- Biến dạng- Phá hủy

Phân tích trên các yếu tố:

- Yếu tố gây mòn: ma sát, ăn khớp, tiếp xúc- Yếu tố gây biến dạng: Xung lực, va đập- Yếu tố gây phá hủy: Ứng suất quá giới hạn chảy

Trang 2

Câu 2: Vẽ đồ thị và trình bày quy luật xác suất làm việc không hỏng và cườngđộ hư hỏng của máy và chi tiết máy nói chung Ứng dụng để xác định thờigian hay quãng đường cho lần bảo dưỡng lớn tiếp theo như thế nào?*

- Giai đoạn 1(a): do nguyên nhân công nghệ chế tạo lắp ráp, hỏng hóc xảyra nhiều ngay sau khi bước vào hoạt động, sau đó giảm dần đến cuối thờikì chạy rà, hành trình làm việc này trong khoảng a = (5 ÷10).103km- Giai đoạn 2(b): tình trạng máy móc sau chạy rà được gọi là tốt nhất Thời

kì này được gọi là thời kì làm việc ổn định và hành trình làm việc với ô tôđược chế tạo tốt tương ứng trong khoảng b =(100 ÷300).103km- Giai đoạn 3(c): số hư hỏng tăng dần do những nguyên nhân không thể

tránh khỏi như các bề mặt ma sát bị mòn, vật liệu bị lão hóa, các chi tiếtbị phá hỏng do mỏi

*

Trang 3

Khoảng hành trình đến sửa chữa lớn lần thứ nhất (S1) được tính theo chỉ tiêukhông hỏng, là khoảng hành trình xe chạy đến khi độ tin cậy giảm xuốngcòn 0,9 Sau sửa chữa lớn thì độ tin cậy trở lại xấp xỉ bằng 1, tuy nhiên lúcnày do tần suất hư hỏng tăng lên 2÷3 lần nên khoảng hành trình sửa chữa lớnlần tiếp theo sẽ giảm Hành trình sử dụng đến khoảng sửa chữa lớn lần tiếptheo nằm trong khoảng từ (0,78 ÷0,88) S1

Câu 3:Nêu tên các nội dung đo đạc, kiểm tra khi kiểm định ô tô Vai tròcủa trạm đăng kiểm trong kiểm định là gì? Trách nhiệm của chủ phương tiện(ô tô) được ghi trong giấy chứng nhận đăng kiểm là gì?

- Kiểm tra giấy tờ- Kiểm tra bên ngoài- Kiểm tra khí thải

- Kiểm tra độ trượt ngang, đồng hồ công tơ mét, đèn pha, phanh- Kiểm tra gầm

●Mục đích quan trọng nhất của việc đăng kiểm đó là kiểm tra mức độ vàngưỡng an toàn của phương tiện vận tải Điều này cũng nhằm giúp giảmtránh gây rủi ro trong quá trình lưu thông trên đường trường cho tất cảmọi người.

Trang 4

Câu4: Trình bày những nội dung cần phải thực hiện trước khi đo đạc đểđạt được kết quả đo chính xác?

1 Lau sạch chi tiết cần đo và dụng cụ đo Nhữg chất bẩn hay dầu có thể dẫnđến sai số về giá trị đo Bề mặt đo phải được làm sạch trước khi đo.2 Dụng cụ đo thích hợp: hãy chọn dụng cụ đo tương ứng với yêu cầu về độ

chính xác Ví dụ: không dung thước kẹp đo đường kính ngoài pittông3 Chỉnh điểm 0 ( chuẩn gốc 0): kiểm tra xem điểm 0 có ở đúng vị trí nó hay

không Điểm ) là gốc cơ bản để đo đúng

4 Bảo dưỡng dụng cụ đo: bảo dưỡng và hiệu chỉnh phải được thực hiệnthường xuyên Không sử dụng nếu dụng cụ bị gãy hỏng

Câu5: Hãy liệt kê tên 5 nguyên tắc áp dụng khi tháo lắp các cụm chi tiết trênô tô mà bạn đã học được qua học phần Kỹ thuật BDSC ô tô?

1 Phải đảm bảo an toàn cho người tháo lắp và chi tiết

2 Khi tháo lắp cần lau sạch bề mặt

3 Khi tháo cần sử dụng đúng dụng cụ và đúng phương pháp.

Trang 5

4 Tháo đối xứng theo hình sao Nới lỏng bu lông từ 1-2 vòng sau đó ms tháotừng cái

5 Không được lắp khô các chi tiết có chuyển động quay tương đối với nhau.

Câu6: Hãy nêu những thay đổi về nhận thức của bạn sau khi học học phầnKỹ thuật BDSC ô tô? Từ thay đổi đó bạn có dự kiến hành động gì trong thờigian tới?

- Chúng có quan hệ đơn trị với một thông số kết cấu nào đó của cụm máy.- Có sự thay đổi lớn về giá trị so với sự thay đổi của thông số kết cấu.- Có khả năng đo được một cách dễ dàng, thuận tiện.

Sau khi đã có bộ tham số chẩn đoán hợp lý, cần phải biết được giá trị giới hạn củamỗi tham số để làm chuẩn so sánh (thường được nhà chế tạo quy định, hoặc đượcxác định theo thực nghiệm).

Phân loại chuẩn đoán:

- Chuẩn đoán xác định hư hỏng- Chẩn đoán đánh giá tình trạng kĩ thuật

Trang 6

Dựa trên các tham số chẩn đoán phản ánh trạng thái chất lượng củatừng cơ cấu, hệ thống trong động cơ

c) Chẩn đoán riêng

Dựa trên các tham số phản ánh tình trạng các chi tiết hay nhóm chi tiết

Câu 8:Nêu khái niệm về độ mòn cho phép không phải sửa chữa, phân loại chitiết và xây dựng mối quan hệ giữa các loại chi tiết với phương pháp kiểm travà biện pháp sửa chữa?

Trị số độ mòn cho phép: độ mòn vẫn đảm bảo chi tiết làm việc được thêm ít nhấtmột chu kỳ sửa chữa lớn nữa.

- Các chi tiết sẽ được phân ra thành 3 nhóm: ct dùng lại, ct sửa chữa, ct bỏ đi+ Các chi tiết dùng lại không phải sửa chữa:

∙ Các chi tiết không mòn không có hư hỏng;

∙ Các chi tiết mòn có độ mòn nằm trong gới hạn cho phép+ Các chi tiết cần sửa chữa:

∙ Các chi tiết có hư hỏng nhẹ;

∙ Các chi tiết có độ mòn vượt quá trị số cho phép cón khả năng sc.+ Các chi tiết bỏ đi:

∙ Các loại gioăng đệm;

∙ Các ct hư hỏng nghiêm trọng (mòn hoàn toàn, biến dạng lớn, nứt, gẫy).

Trang 7

T1 – tuổi thọ ct chính = chu kỳ s dử ụng đc;T2, T3 – tuổi thọ ct 2 và ct 3

Câu 9:Nêu tổng hợp các bước cần thực hiện khi đại tu một động cơ diesel vàliệt kê rõ các chi tiết bắt buộc phải thay thế cũng như các chi tiết (cụm chi tiết)phải kiểm tra khi đại tu?

Câu 10:Nêu phương pháp chẩn đoán đặc điểm dầu bôi trơn theo các tiêu chíáp suất và lượng tiêu hao dầu?

Lượng tiêu hao dầu nhờn là chỉ tiêu khách quan và độc lập của trạng thái kỹ thuậtđộng cơ, chỉ tiêu này nói lên tình trạng của nhóm piston-xylanhvòng găng, của bộphận dẫn hướng xupap, và của các bộ phận bao kín như: goăng, phớt các ổ.Lượng tiêu hao dầu nhờn gây lên do: lọt một phần vào buồng đốt và cháy thải rabằng đường khí xả

Trang 8

Áp suất dầu nhờn chịu ảnh hưởng của khe hở của bạc và trục trong động cơ, khi ápsuất suy giảm chứng tỏ khe hở của chúng tăng lớn, song cũng có thể báo hiệu củaviệc hư hỏng bơm dầu, tắc lưới lọc,

Áp suất dầu nhờn khi động cơ ở số vòng quay định mức trong giới hạn (0,2 ÷0,4) MPa.Giá trị này có giới hạn (0,08÷0,1)MPa

Ở số vòng quay tối thiểu áp suất này bằng (0,05-0,07) MP

Trang 9

Câu 11:Vẽ đồ thị mài mòn chi tiết dạng trục theo thời gian, phân tích và nêu ýnghĩa của đồ thị này?

Trang 10

Câu 12: Nêu tổng hợp các bước cần thực hiện khi đại tu một động cơ phunxăng và liệt kê rõ các chi tiết bắt buộc phải thay thế cũng như các chi tiết (cụmchi tiết) phải kiểm tra khi đại tu?

Các chi tiết buộc phải thay thế

● Các loại gioăng đệm; bạc đỡ trục khuỷu, xéc măng gioăng quy lát, dây đaicam, bugi, dầu máy, dầu cầu, lọc dầu, lọc gió, lọc nhiên liệu,

∙ Các ct hư hỏng nghiêm trọng (mòn hoàn toàn, biến dạng lớn, nứt, gẫy).Các chi tiết phải kiểm tra

1 Về Động cơ

- Kiểm tra các đai dẫn động

- Kiểm tra các đường ống và đầu nối hệ thống điều hòa không khí- Kiểm tra ống xả và các giá đỡ

2 Hệ thống đánh lửa

- Kiểm tra mức nước ắc quy, độ chặt các điện cực

3 Hệ thống nhiên liệu và kiểm soát khí xả

- Kiểm tra nắp bình xăng, các đường ống, van điều khiển hơi xăngvà các đầu nối

Trang 11

- Kiểm tra van thông gió, hộp các te, các đường ống và đầu nối- Bộ lọc than hoạt tính

4 Hệ thống điều hòa

- Vệ sinh lọc gió

5 Gầm và thân xe

- Kiểm tra bàn đạp phanh, côn và phanh tay

- Tháo, làm vệ sinh, kiểm tra guốc và trống phanh trước/sau- Kiểm tra các ống dầu phanh

- Kiểm tra độ dơ vô lăng, các thanh liên kết và thước lái- Kiểm tra cao su che bụi bẩn trục ( nếu có)

- Kiểm tra các rô-tuyn và vỏ che bụi- Thay thế dầu hộp số thường- Kiểm tra giảm xóc trước/sau- Kiểm tra lốp và áp suất lốp

-Động cơ yếu

-Khí thải có hơi xăng chưa cháy-Máy nổ không tải bị rung giật

Trang 12

● Bugi bị bám bụi

● Bộ lọc không khí hoạt động kém

● ống xả tác

● Hệ thống bướm ga, họng hút => bụi bám bẩm =>Tốn nhiều xăng

Máy nổ không tải bị rung giật

● Chân máy ô tô bị hỏng => kiểm tra chân máy

● Hệ thống bướm ga, họng hút => bụi bám bẩm- =>lương xăng phun khôngchính xác => khó nổ, xe bị rung giật khi nổ máy

● Bugi bị bám bụi● Trục động cơ cong● Vòng bi bị hỏng

Câu 14: Dựa vào thông tin tình trạng động cơ diesel sử dụng bơm dãy dướiđây hãy phân tích và khoanh vùng các hư hỏng có thể xảy ra, nêu cách kiểmtra tiếp theo để xác định hư hỏng?

-Động cơ yếu

-Máy nổ không tải bị rung giật

Động cơ yếu

Trang 13

Câu18: Trình bày qui trình cơ bản tháo thay đĩa ma sát của ly hợp xe FF?Câu19: Nêu các chú ý khi tháo lắp cơ cấu ly hợp?

Trang 14

Câu 20:Trình bày cách kiểm tra đánh giá đĩa ma sát của ly hợp?

Trang 15

Câu 21: Khi khách hàng phản ánh hộp số khó chuyển số thì cần thực hiệnkiểm tra thực tế như thế nào?

Trường hợp 1: do ly hợp ngắt không hếtGài số thấp, ngắt ly hợp

Ô tô đứng trên mặt đường phẳng, tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp hết hành trình vàgiữ nguyên vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu ô tô chuyển động chứng tỏ ly hợpngắt không hoàn toàn, nếu ô tô vẫn đứng yên chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn.Trường hợp 2:

thanh trượt cong, mòn, khớp cầu mòn, bộ đồng tốc mòn nhiều (rãnh côn ma sát bịmòn khuyết, hốc hãm bị mòn nhiều) Răng đồng tốc mòn, càng cua mòn, ổ bi trụcsơ cấp mòn gây sà trục Các khớp dẫn động trung gian cần số bị rơ, cong

Trang 16

Câu 22 :Nêu các hư hỏng hay gặp trong hộp số cơ khí và nguyên nhân chínhcủa chúng?

Trang 17

Câu23: Các đăng trên xe FF cần được kiểm tra các hạng mục nào?

Câu24: Trình bày các bước cơ bản để tháo và thay cao su bọc ngoài khớp cácđăng xe FF?

- Hạ các đăng đồng tốc xuống- Tháo các đai kim loại xiết cao su ra

- Tháo cao su bọc ngoài tại khớp này ra, vì là thay mới nên sẽ cắt luôn

- Tháo khớp chạc ba

Trang 18

- Tháo tiếp cao su còn lại

- Vệ sinh các khớp cho sạch sẽ các mỡ cũ, bụi bẩn

- Bôi mỡ mới vào các khớp rồi lắp lần lượt theo thứ tự tháo sau lắp trước- Dùng đai kim loại xiết các đầu của cao su chắn bụi lại

Câu 25:Nêu các chú ý khi lắp các đăng?

Trang 20

Câu26: Trình bày thứ tự các bước điều chỉnh truyền lực chính và nguyên tắckhi thực hiện việc điều chỉnh này?

- Điều chỉnh độ rơ ổ bi, br quả rứa- Điều chỉnh khe hở ăn khớp- Điều chỉnh vết tiếp xúc

Nguyên tắc: theo nguyên tắc bảo toàn, tổng số căn không thay đổi khi điềuchỉnh

Câu 27:Nêu tiêu chuẩn đánh giá vết tiếp xúc ăn khớp đúng? Vẽ sơ đồ và nêucách điều chỉnh khi vết tiếp xúc ở các vị trí chạm gót, chạm mũi, chạm đỉnh,chạm chân như hình vẽ sau đây?

Quét một lớp bột nhôm màu đỏ có pha dầu nhờn đặc lên bề mặt răng bị động vàquay bánh răng ăn khớp với bánh răng chủ động vài vòng sau đó quan sát vết tiếpxúc trên bề mặt răng của bánh răng bị động và so với tiêu chuẩn cho phép và tiếnhành điều chỉnh Nếu vết tiếp xúc như hình thì đúng

Sơ đồ và cách điều chỉnh vết tiếp xúc: điều chỉnh bằng cách khi khe hở ăn khớp vàvết tiếp xúc của bánh răng chủ động và bị động không đúng tiêu chuẩn cho phép,tiến hành điều chỉnh thêm hoặc bớt số đệm điều chỉnh của bánh răng chủ động vàthay đổi số đệm của bánh răng bị động( từ bên này bánh răng qua bên kia bánhrăng ) cho đến khi khe hở và vết tiếp xúc đạt yêu cầu

Trang 22

Câu30: Nêu các hư hỏng hay gặp và cách kiểm tra guốc phanh?

● Guốc hư hỏng, cong vênh, má phanh bị vỡ,bong tróc tróc, mòn lệch, dính dầu ->thay thế guốc

● Đo độ dày má phanh, nếu nhỏ hơn giá trị cho phép->thay thế ● Kiểm tra lò xo hồi vị guốc phanh, nếu biến dạng, kém đàn hồi -> thay thế

Câu 31:Nêu các chú ý khi lắp cơ cấu phanh tang trống?

Trang 24

Câu 32: Nêu các chú ý khi tháo lắp cơ cấu phanh đĩa?

Trang 25

Câu33: Trình bày các bước cơ bản tháo thay đĩa phanh?Câu 34: Trình bày phương pháp kiểm tra bộ trợ lực chân không?

- Không nổ máy, đạp cần đạp phanh 1,2,3 lần Kiểm tra xem chân phanhcó cao dần lên theo số lần đạp phanh hay không

- Ở trạng thái xe không nổ máy, đạp phanh vài lần và giữ nguyên chânphanh Nổ máy và kiểm tra xem chân phanh có hạ thấp xuống một đoạnnhỏ nữa, chứng tỏ hệ thống trợ lực làm việc tốt.

- Cảm nhận lực đặt trên bàn đạp tới khi đạp hết hành trình phanh, so vớigiá trị tiêu chuẩn Nếu lực bàn đạp lớn thì chứng tỏ có hư hỏng ở phầnnguồn chân không hay van 1 chiều trợ lực hỏng

- Khi phanh mất cảm giác đạp phanh chứng tỏ vị trí trợ lực bị sai lệch- Nổ máy đạp phanh, giữ nguyên chân phanh và tắt máy Kiểm tra sau

khoảng 30 giây sau chân phanh có bị đẩy lên cao không

Trang 26

Câu 35: Nêu các nội dung kiểm tra vành và lốp?

- Chú ý khi kiểm tra áp suất lốp: khi kiểm tra phải đảm bảo áp suất phảiđúng quy định đặt ra với lốp, để tránh trường hợp lốp căng quá đi xe sẽ bịnảy nhưng bám đường kém, khi lốp non quá thì đi sẽ hại máy

- Hoa lốp mòn dẫn đến điều gì: khi xe chạy trên đường ướt, chỗ tiếp xúcgiữa bánh xe và đường sẽ hình thành lớp màng , khi chạy với tốc độ caosẽ có xu hướng bị trượt rất nguy hiểm

Cách kiểm tra độ mòn hoa lốp : Đo độ sâu của hoa lốp để đánh giá, nếu mònnhiều phải thay thế

- Kiểm tra xem có đinh, thủy tinh hay vật sắc nhọn cắm vào lốp không- Kiểm tra độ cân bằng lốp: kiểm tra cả cân bằng tĩnh và cân bằng động,

nếu không cân bằn gthì phải có biện pháp xử lý

Trang 27

Câu 36: Nêu các bước thực hiện cân bằng bánh xe?

- Vệ sinh sạch sẽ những dị vật bám trên bề mặt lốp như: đất, đá, đinh cũngnhư tháo toàn bộ chì cũ đã cân bằng động những lần trước.

- Tiến hành lắp bánh xe được bơm lên máy cân bằng động, khóa chốt bảovệ.

- Vận hành máy cân bằng bánh xe và chờ đến khi máy dừng lại là được.- Kiểm tra khối lượng điểm mất cân bằng của bánh xe.

- Bù lại khối lượng tại vị trí đã hiển thị theo chỉ dẫn.- Dùng máy kiểm tra cân bằng động lại lần nữa

- Tháo bánh xe khỏi máy và tiến hành lắp lại vào xe như ban đầu

Câu37: Trình bày cách kiểm tra, điều chỉnh độ chụm bánh xe bằng thước đocơ khí như hình sau đây?

Trang 28

● Điều chỉnh độ chum

- Đối với hệ thống treo phụ thuộc

+ Để bánh xe trên nền phẳng , giữ cho bánh xe dẫn hướng ở vị trí chạythẳng

+ Kích bánh xe lên

+ Nới lỏng bu long kẹp hai đầu ống điều chỉnh, rồi xoáy ống điều chỉnhsau đó hãm bu long lại

+ Kiểm ttra độ chum đến khi nào được thì thôi

- Đối với hệ thống treo độc lập

+ Điều chỉnh phải tiến hành khi ô tô tải đầy+Để ô tô ở vị trí chạy thẳng trên nền phẳng

+ Kích bánh xe lên, nới lỏng ốc hãm ở thanh nối thanh răng của cơ cấuhình thang lái

+ Dùng cơ lê xoay cho đến khi đảm bảo độ chụm quy định+ Vặn chặt ốc hãm lại

● Lưu ý khi điều chỉnh

- Do góc đặt các bánh xe dẫn hướng có liên quan tới nhau, bởi vậy khi điềuchỉnh độ chụm phải chắc chắn rằng độ doãng đã chuẩn

- Rô tuyn của đòn dẫn động bị mòn sẽ làm thay đổi độ chụm bánh xe dẫnhướng nên phải kiểm tra và điều chỉnh định kỳ rôtuyn

Trang 29

HỆ THỐNG TREO VÀ LÁI

Câu38:Trình bày các phương pháp chẩn đoán, kiểm tra giảm chấn?

Câu39:Trình bày trình tự cơ bản tháo thay giảm chấn (hoặc lò xo giảm chấn)của hệ thống treo Mc.Pherson?

Câu40:Trình bày cách kiểm tra sửa chữa hệ thống treo độc lập kiểu càngchữ A và cách kiểm tra đánh giá giảm chấn.

● Kiểm tra sửa chữa hệ thống treo độc lập kiểu càng chữ A

- Kiểm tra mòn, hư hỏng, cong vênh, kém đàn hồi của các chi tiết như:giảm chấn, lò xo trụ, càng trên, càng dưới, rôtuyn, …

- Kiểm tra rạn nứt, biến dạng của các càng nếu có thì phải thay thế Cácchốt bắt các càng kiểm tra độ mòn các bạc, hư hỏng phần bắt ren, kémđàn hồi của các cao su, nếu có thì sửa chữa thay thế ngay

- Rôtuyn càng trên sau khi tháo khỏi giá moayơ , vừa quay vừa lắc tráiphải lên xuống để kiểm tra độ rơ, nếu có rơ rão thì thay thế

- Kiểm tra rôtuyn càng dưới: nếu bi moay ơ cũng bị rơ thì phải đạp phanhcái rồi hẵng lắc, nếu không rơ rão gì thì không sao , nếu xong rồi mà nhảra lắc vẫn bị thì kiểm tra lại rô tuyn

- Ngoài ra đánh giá khi chạy trên đường thông qua độ rung và tiếng kêutruyền lên xe để biết được khả năng của giảm chấn ra sao

Trang 30

Câu41:Trình bày qui trình tháo thay lá nhíp cái ở hệ thống treo phụ thuộc.

Câu42:Trình bày các nội dung kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu lái bánhrăng–thanh răng.

- Ktra độ rơ, mòn của các ổ bi- Ktra mòn, nứt vỡ bánh răng

- Ktra mòn, nứt vỡ, ktra độ cong thanh răng- Ktra các thanh rotuyn xem có rơ rão hay k- Ktra mòn của bạc

- Ktra mòn, hoạt động của các khớp cầu- Ktra cao su chắn bụi có bị rách, lão hóa hay k

Câu43:Trình bày các bước điều chỉnh độ rơ vành tay lái với hệ thống lái có cơcấu lái bánh răng–thanh răng?

- Nới lỏng đai ốc hãm

- Cắm lục giác vào vạn ống dẫn hướng đi vào tì vào thanh răngVặn đến khi: + Thanh răng vẫn dịch chuyển được

+ Độ rơ ít đi- Giữ nắp hiệu chỉnh, xiết chặt ecu hãm

Câu44:Trình bày các nội dung kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu lái trụcvít –ecu bi –thanh răng –cung răng?

Cách kiểm tra

● đánh giá ecu bi tốt xấu dựa vào mức độ chuyển động trơn tru

● dựng đứng trục vít kiểm tra: lắc thử nghe tiếng kêu xem ở trong có xộc xệchgì không, nếu có thì phải thay thế thế

nếu quay không trơn, mắc, có tiếng kêu thì thay thế Chú ý khi kiểm tra phảidựng đứng trục vít lên, một tay phải giữ ở dưới để ecu-bi không bị xô lệchkhi lắc và khi lắp lại không bị xước răng

● lắc dọc lắc ngang kiểm tra độ rơ theo các phương Nếu có tiếng lạch cạch rõthì thay thế

● kiểm tra bong tróc vết va đập tại rãnh ren trục vít● trục vít Ê cu bi là một cụm, nếu thay thì thay cả bộ

● kiểm tra mòn hư hỏng răng của phần Thanh răng- cung răng, kiểm tra đườngkính ngoài của trục cung răng nếu có vấn đề -> thay thế Đánh giá khe hởgiữa trục cung răng và vòng bi bằng cách đo đường kính bằng panme Nếulớn hơn giá trị cho phép -> thay thế vòng bi kim

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:22

Tài liệu liên quan