Kiểm Tra Hư Hỏng Chi Tiết Cơ Khí Trong Bảo Dưỡng Sửa Chữa Ô Tô

MỤC LỤC

Hệ thống điều hòa - Vệ sinh lọc gió

- Tháo, làm vệ sinh, kiểm tra guốc và trống phanh trước/sau - Kiểm tra các ống dầu phanh. - Kiểm tra độ dơ vô lăng, các thanh liên kết và thước lái - Kiểm tra cao su che bụi bẩn trục ( nếu có). - Kiểm tra các rô-tuyn và vỏ che bụi - Thay thế dầu hộp số thường - Kiểm tra giảm xóc trước/sau - Kiểm tra lốp và áp suất lốp 6.

Hệ thống điện thân xe - Kiểm tra tất cả các đèn chiếu sáng - Kiểm tra hoạt động của còi. Câu 13: Dựa vào các thông tin tình trạng động cơ xăng dưới đây hãy phân tích và khoanh vùng các hư hỏng có thể xảy ra, nêu cách kiểm tra tiếp theo để xác định hư hỏng?. Câu 14: Dựa vào thông tin tình trạng động cơ diesel sử dụng bơm dãy dưới đây hãy phân tích và khoanh vùng các hư hỏng có thể xảy ra, nêu cách kiểm tra tiếp theo để xác định hư hỏng?.

Câu 21: Khi khách hàng phản ánh hộp số khó chuyển số thì cần thực hiện kiểm tra thực tế như thế nào?. Ô tô đứng trên mặt đường phẳng, tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp hết hành trình và giữ nguyên vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga. Nếu ô tô chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt không hoàn toàn, nếu ô tô vẫn đứng yên chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn.

Câu 22 :Nêu các hư hỏng hay gặp trong hộp số cơ khí và nguyên nhân chính của chúng?. Câu24: Trình bày các bước cơ bản để tháo và thay cao su bọc ngoài khớp các đăng xe FF?. - Bôi mỡ mới vào các khớp rồi lắp lần lượt theo thứ tự tháo sau lắp trước - Dùng đai kim loại xiết các đầu của cao su chắn bụi lại.

Câu26: Trình bày thứ tự các bước điều chỉnh truyền lực chính và nguyên tắc khi thực hiện việc điều chỉnh này?. - Điều chỉnh độ rơ ổ bi, br quả rứa - Điều chỉnh khe hở ăn khớp - Điều chỉnh vết tiếp xúc. Nguyên tắc: theo nguyên tắc bảo toàn, tổng số căn không thay đổi khi điều chỉnh.

Vẽ sơ đồ và nêu cách điều chỉnh khi vết tiếp xúc ở các vị trí chạm gót, chạm mũi, chạm đỉnh, chạm chân như hình vẽ sau đây?. Quét một lớp bột nhôm màu đỏ có pha dầu nhờn đặc lên bề mặt răng bị động và quay bánh răng ăn khớp với bánh răng chủ động vài vòng sau đó quan sát vết tiếp xúc trên bề mặt răng của bánh răng bị động và so với tiêu chuẩn cho phép và tiến hành điều chỉnh.

Sơ đồ và cách điều chỉnh vết tiếp xúc: điều chỉnh bằng cách khi khe hở ăn khớp và vết tiếp xúc của bánh răng chủ động và bị động không đúng tiêu chuẩn cho phép, tiến hành điều chỉnh thêm hoặc bớt số đệm điều chỉnh của bánh răng chủ động và thay đổi số đệm
Sơ đồ và cách điều chỉnh vết tiếp xúc: điều chỉnh bằng cách khi khe hở ăn khớp và vết tiếp xúc của bánh răng chủ động và bị động không đúng tiêu chuẩn cho phép, tiến hành điều chỉnh thêm hoặc bớt số đệm điều chỉnh của bánh răng chủ động và thay đổi số đệm

HỆ THỐNG PHANH VÀ CỤM BÁNH XE

● Guốc hư hỏng, cong vênh, má phanh bị vỡ, bong tróc tróc, mòn lệch, dính dầu ->thay thế guốc. ● Kiểm tra lò xo hồi vị guốc phanh, nếu biến dạng, kém đàn hồi -> thay thế. Nổ máy và kiểm tra xem chân phanh có hạ thấp xuống một đoạn nhỏ nữa, chứng tỏ hệ thống trợ lực làm việc tốt.

- Cảm nhận lực đặt trên bàn đạp tới khi đạp hết hành trình phanh, so với giá trị tiêu chuẩn. Nếu lực bàn đạp lớn thì chứng tỏ có hư hỏng ở phần nguồn chân không hay van 1 chiều trợ lực hỏng. - Khi phanh mất cảm giác đạp phanh chứng tỏ vị trí trợ lực bị sai lệch - Nổ máy đạp phanh, giữ nguyên chân phanh và tắt máy.

- Chú ý khi kiểm tra áp suất lốp: khi kiểm tra phải đảm bảo áp suất phải đúng quy định đặt ra với lốp, để tránh trường hợp lốp căng quá đi xe sẽ bị nảy nhưng bám đường kém, khi lốp non quá thì đi sẽ hại máy. - Hoa lốp mòn dẫn đến điều gì: khi xe chạy trên đường ướt, chỗ tiếp xúc giữa bánh xe và đường sẽ hình thành lớp màng , khi chạy với tốc độ cao sẽ có xu hướng bị trượt rất nguy hiểm. Cách kiểm tra độ mòn hoa lốp : Đo độ sâu của hoa lốp để đánh giá, nếu mòn nhiều phải thay thế.

- Kiểm tra xem có đinh, thủy tinh hay vật sắc nhọn cắm vào lốp không - Kiểm tra độ cân bằng lốp: kiểm tra cả cân bằng tĩnh và cân bằng động,. - Vệ sinh sạch sẽ những dị vật bám trên bề mặt lốp như: đất, đá, đinh cũng như tháo toàn bộ chì cũ đã cân bằng động những lần trước. Câu37: Trình bày cách kiểm tra, điều chỉnh độ chụm bánh xe bằng thước đo cơ khí như hình sau đây?.

+ Nới lỏng bu long kẹp hai đầu ống điều chỉnh, rồi xoáy ống điều chỉnh sau đó hãm bu long lại. + Điều chỉnh phải tiến hành khi ô tô tải đầy +Để ô tô ở vị trí chạy thẳng trên nền phẳng. + Kích bánh xe lên, nới lỏng ốc hãm ở thanh nối thanh răng của cơ cấu hình thang lái.

- Do góc đặt các bánh xe dẫn hướng có liên quan tới nhau, bởi vậy khi điều chỉnh độ chụm phải chắc chắn rằng độ doãng đã chuẩn. - Rô tuyn của đòn dẫn động bị mòn sẽ làm thay đổi độ chụm bánh xe dẫn hướng nên phải kiểm tra và điều chỉnh định kỳ rôtuyn.

HỆ THỐNG TREO VÀ LÁI

Câu41:Trình bày qui trình tháo thay lá nhíp cái ở hệ thống treo phụ thuộc. Câu42:Trình bày các nội dung kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu lái bánh răng–thanh răng. - Ktra mòn, nứt vỡ, ktra độ cong thanh răng - Ktra các thanh rotuyn xem có rơ rão hay k - Ktra mòn của bạc.

- Ktra mòn, hoạt động của các khớp cầu - Ktra cao su chắn bụi có bị rách, lão hóa hay k. Câu43:Trình bày các bước điều chỉnh độ rơ vành tay lái với hệ thống lái có cơ cấu lái bánh răng–thanh răng?. Câu44:Trình bày các nội dung kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu lái trục vít –ecu bi –thanh răng –cung răng?.

● dựng đứng trục vít kiểm tra: lắc thử nghe tiếng kêu xem ở trong có xộc xệch gì không, nếu có thì phải thay thế thế. Chú ý khi kiểm tra phải dựng đứng trục vít lên, một tay phải giữ ở dưới để ecu-bi không bị xô lệch khi lắc và khi lắp lại không bị xước răng. ● lắc dọc lắc ngang kiểm tra độ rơ .theo cỏc phương Nếu cú tiếng lạch cạch rừ thì thay thế.

● kiểm tra mòn hư hỏng răng của phần Thanh răng- cung răng, kiểm tra đường kính ngoài của trục cung răng nếu có vấn đề -> thay thế. Đánh giá khe hở giữa trục cung răng và vòng bi bằng cách đo đường kính bằng panme.