Tam quan trọng của công tác quản lý bảo tôn tôn tạo và phát huy giá trị lich sử văn hoá các khu di tích lịch sử trong quá trình phát triển đô thị.... Tam quan trọng của công tác quan lý
Trang 1-_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN
KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
QUAN LÝ QUÁ TRÌNH THUC HIỆN QUY HOẠCH TONG THE,
TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỨ THÀNH
CO LOA — ĐÔNG ANH - HÀ NOI
Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Lan
Lớp: Kinh tê và quản lý đô thị K55
Hệ: Chính Quy
Cán bộ hướng dẫn: THS.KS Lưu Hoàng Tùng
Phó giám đốc Trung tâm QHXD số 2
Viện quy hoạch Đô thị và Nông thôn Quốc giaGiáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đoàn — DH Kinh tế quốc dân
Hà Nội, tháng 04 năm 2019
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
NY (0 9) 0 1
Chương I: Những van dé cơ bản về công tác quan ly quy hoạch đô thị và bao tồn
tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu di tích lịch sử thành Cổ Loa 2
1.1 Tam quan trọng của công tác quản lý bảo tôn tôn tạo và phát huy giá trị
lich sử văn hoá các khu di tích lịch sử trong quá trình phát triển đô thị 2
1.2 Những vấn đề chung về công tác quản lý quy hoạch đô thị, quy hoạch bảo
ton tôn tạo, phát huy giá tri lịch sử văn hoá khu di tích lịch sử 4
1.2.1 Đô thị và công tác quản lý quy hoạch đô thị - -« «+ 41.2.2 Những nội dung chủ yêu của công tác quản lý quy hoạch đô thị 8 1.2.3 Các nguyên tac va phương pháp của công tác quan lý quy hoạch đô thị18 1.2.4 Quy hoạch bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu di tích
lịch sử văn hóa -GĂ Q11 1211111011 ng KH Hy 20
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý quy hoạch Bảo tổn tôn tạo
và phát huy giá tri lịch sử văn hoá các khu di tích lịch sử 28
Chương 2: Thực trang quản lý quy hoạch tổng thé, tôn tạo và phát huy giá trị
lịch sử văn hoá khu di tích lịch sử thành Cổ Loa -.-. -s-2.s+-ss 30
2.1 Giới thiệu khu di tích lich sử thành C6 LLoa -¿2- + s+s+E+Ee£szxzzszs 30
2.2 Đánh giá kết quả thực hiện “Quy hoạch tổng thẻ tôn tạo và phát huy giá trị
khu di tích lich sử thành C6 LL0a”” 5-5: S2 St+E+E‡EEEE+ESEEEEEEEESEEEEsEvEertzkerereree 32
2.2.1 Giới thiệu bản quy hoạch tổng thể, tôn tạo và phát huy giá trị khu ditích lịch sử thành C6 LOa'”” ¿6-6 cSt+E+E‡EEEE+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEeEEerkerrreree 32
2.2.2 Kết quả thực hiện các mục tiêu trong Quy hoạch tổng thể tôn tạo va
phát huy giá trị khu di tích lịch sử thành C6 Loa -5z 52552 34 2.2.3 Nguyên nhân chưa đạt và những van đề cần bổ sung 48
2.3 Những kết quả đạt được và những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý
quy hoạch khu di tích lich sử thành C6 Loa -2-2- 2 2 s£szxcsz+‡ 49
2.3.1 Thành lập ban quản lý Khu di tích thành C6 Loa - 492.3.1 Thiếu sót trong các quy hoạch vả quản lý -s¿ ¿5+ 51
Trang 3Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý quy hoạch khu
di tích lịch sử thành Cổ Loa s2ttttrerettrrerrtrrrirrrrrirrrree 53
3.1 Cơ sở của các giải pháp - -c + 1v ng ng vn 53
3.1.1 Cơ sở pháp LY - - c1 HT TH HH ng 543.1.2 Cơ sở thực tiễn của Khu Di tích lịch sử thành Cổ Loa - 56
3.2 Mục tiêu, yêu cầu và các nhiệm vụ tăng cường công tác quản lý và phát
huy giá tri lịch sử văn hoá khu di tích lịch sử thành Cô Loa đến năm 2050 56
3.2.1 Mục tiêu tổng thỂ - + SESE+E E9 1EE121121711111 211111111 1e 56
3.2.2 Phương hướng, nhiệm vụ cụ thê đến năm 2050 5: 57
3.3 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý quy hoạch khu di tích lich
sử thành Cô UOa - - <5 1113910111511 13 101 1993 ng net 60
KIÉN NGH.ccccccssssscccssssssessssssssesssssssssessssssssnenssssssnensssessnsnssesssnensessssnsessesssnenssssssnsnsssssssensssee 62
KET LUẬN -::2222222222222111111222 22.111121T 11111 erree 63
Trang 4chuyên đề thực tập này Cảm ơn thầy đã cho tôi cơ hội có được cái
nhìn từ tổng quan đến đầy đủ và chuyên sâu về quản lý đô thị nói
chung và lĩnh vực đô thị hóa nói riêng.
Xin cảm ơn THS.KS Lưu Hoàng Tùng- Phó giám đốc Trungtâm QHXD số 2, Viện quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia — BộXây Dung đã tạo điều kiện cũng như cung cấp các thông tin bổ ích
giúp tôi hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn tới các anh chị Trung tâmxây dựng số 2 đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, chia sẻ kinh nghiệm về
van đề trong thực tế công tác quản lý đô thị, giúp tôi có thêm nhiều kiến thức dé hoàn chỉnh chuyên đề thực tập của mình.
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Lời cam đoan: “7ôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do
bản than thực hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn
của người khác, nêu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường ”
Hà nội, ngày tháng 04 năm 2019
Ký tên
Lan
Phạm Thị Ngọc Lan
Trang 6MỞ ĐẦU
Thành Cổ Loa có thé xem như đô thị cô nhất của người Việt được xây dựng từ thé kỷ thứ III trước Công nguyên Thành Cổ Loa là Kinh thành đồngthời là một quân thành, một thị thành thời An Dương Vương - Thủ đô của nước
Au Lạc có diện tích trải rộng gần 500ha
Hiện nay khu Di tích này được coi là địa chi văn hóa đặc biệt của thủ đô
và cả nước Di tích Cô Loa cũng là địa điểm khảo cô học có giá trỊ nôi bật, gan
với các giai đoạn văn hóa khảo cổ của người Việt, như: Văn hóa Sơn Vi, văn
hóa Phùng Nguyên, văn hóa Đồng Đậu, văn hóa Gò Mun, mà đỉnh cao là Vănhóa Đông Son Tại khu vực này, các nhà khảo cô đã phát hiện được hang van
công cụ lao động, nhạc khí và vũ khí bằng đồng, góp phần làm sáng tỏ nhiều van dé về thời kỳ An Duong Vương và lich sử vùng đất này.
Quy hoạch tổng thẻ, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích lịch sử thành
Cô Loa — Đông Anh Hà Nội đã được phê duyệt từ năm 2017 đến nay đã qua 2
năm thực hiện Nhưng hiện tại, ban quản lý di tích thành Cổ Loa chỉ thực hiệnquản lý một số đi tích đình, đền, miéu Hạt nhân của Loa thành (gồm 3 vòng
thành, 3 vòng hào và sống Hoàng Giang) thuộc sự quản lý của chính quyền xã
Cô Loa Qua đó, có thé thấy công tác quy hoạch di tích C6 Loa chưa được thực
hiện đúng tiến độ, chưa có sự quản lý đồng bộ và thống nhất Đây là lý do khiến
công tác bảo tồn và phát triển di tích còn nhiều hạn chế Đồng thời, cũng khó để
tô chức hoạt động du lịch một cách chuyên nghiệp
Dé khai thác hiệu quả giá trị của di tích lịch sử thành Cổ Loa cho phát
triển du lịch và đảm bảo van đề bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử văn hóa
thì phải có hệ thống các giải pháp và chương trình triển khai đồng bộ, trong đó
từng khu vực phải được nghiên cứu kỹ và được quy hoạch sao cho khai thác hợp
lý những giá trị lịch sử văn hóa của nó Do vậy, việc chọn đề tài “Quản lý quátrình thực hiện Quy hoạch tổng thể, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích lịch
sử thành Cổ Loa - Đông Anh Hà Nội” nhằm đóng góp những ý tưởng, nângcao hiệu quả khai thác khu di tích lịch sử thành Cổ Loa phục vụ phát triển dulịch và bảo tồn tôn tao di tich lịch sử
Trang 7CHUONG I: NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE CONG TÁC QUAN LY
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ BAO TON TON TẠO, PHAT HUY GIA TRI
LICH SU VAN HOA KHU DI TÍCH LICH SỬ THÀNH CO LOA
1.1 Tam quan trọng của công tác quan lý bảo ton tôn tạo và phát huy giá trị
lịch sử văn hoá các khu di tích lịch sử trong quá trình phát triển đô thị
Các di tích lịch sử văn hoá chính là những chứng tích ghi lại những nét
đẹp về truyền thống, về bản sắc văn hoá của dân tộc qua bao thế hệ, vì vậy trongthời đại ngày nay khi đất nước ta đang bước vào thời kỳ CNH- HĐH, hoà mìnhtrong nền kinh tế thị trường mang lại ấm no đầy đủ nhưng cũng chứa đựngkhông ít những mặt tiêu cực, nhân cách con người cũng dan dan thay đôi bởi
việc hấp thụ quá nhiều các loại văn hoá thế giới mà làm mai một đi bản sắc dân tộc Chính vì vậy mà việc bảo ton tôn tao và phát huy giá tri lịch sử văn hoá làmột việc làm tât yêu, hêt sức cân thiệt và đây ý nghĩa, điêu này được thê hiện:
° Nó giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về bản sắc văn hoá dân tộc théhiện qua phong thái của nghệ thuật kiến trúc, hiểu được tâm hồn của dân tộc, lỗi
sống của cha ông qua các giá trị văn hoá tinh thần Giúp chúng ta mở rộng cánh cửa dé tìm hiêu, nghiên cứu và giao lưu với các nền văn hoá của các dân tộckhác nhưng không hê đánh mât đi bản sắc dâu ân riêng của dân tộc mình.
* Bao tồn và phát huy giá trị văn hoá lịch sử không chỉ đề cho các thế hệ
sau một bảo tàng sống dé tìm hiểu, nghiên cứu, hoc tập mà còn làm tăng giá trị của các di tích nhằm khai thác, sử dụng, hoà nhập vào quá trình phát triên kinh
tế xã hội của đất nước nói chung, của từng đô thị nói riêng đang có tính cạnh tranh rất cao trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế Nó cũng chính là động lực rất mạnh thúc đầy ngành Thương mại- dịch vụ- du lịch, thu hút sự tham quan
du lịch của rất nhiều khách trong và ngoài nước Bởi giữa văn hoá và du lịch
luôn có môi liên hệ biện chứng.
¢ - Môi quan hệ này càng thê hiện rõ hơn trong sự liên hệ giữa việc bảo vệ va
phát huy các di tích lịch sử văn hoá đồng thời cũng là một trong những bộ phận
Trang 8quan trọng nhất của nguồn tài nguyên du lịch Du lịch là cầu nối, tạo lập mốiquan hệ giữa các nền văn hoá khác nhau trên thế giới, doanh thu của du lịch sẽđược sử dụng cho việc tu bồ di tích, chỉnh lý các bảo tàng, khôi phục và phát
huy giá trị của các di tích văn hoá phi vật thê (thủ công mỹ nghệ, ca nhạc truyền théng ) Di sản văn hoá của mỗi dân tộc ngưng đọng những chân giá trị của quá
trình sáng tạo văn hoá, là những biêu hiện khách quan của truyền thống lịch sử
và đặc thù dân tộc, đồng thời là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, cơ sở của
việc phát triên du lịch bề vững Vì vậy các di sản văn hoá được bảo ton tôn tao
va phat huy hết giá tri lịch sử văn hoá, bản sắc dân tộc sẽ tạo dựng sự phát triểntương lai của mỗi dân tộc từ những môi liên kết đặc thù của quá khứ và hiện tại,góp phan lớn tạo nên những hiệu quá kinh tế xã hội to lớn thông qua các hoạt
động du lịch và qua đó càng thúc đây du lịch phát triển, thu hút được nhiều
khách tham quan trong và ngoài nước Và cứ như thé du lich và bảo tổn tôn tạo,
phát huy giá trị văn hoá, xã hội, lich sử của di sản sẽ gan bó chặt chẽ với nhaucùng thúc đây nhau phát triên.
* - Nếu công tác bảo tôn tôn tạo di sản văn hoá không được quan tâm, phát
huy một cách thiết thực, có hiệu quá thì nhiều di sản văn hoá cả vật thé va phi vật thé sẽ nhanh chóng bị huỷ hoại bởi thời gian, bởi môi trường thiên nhiên khắc nghiệt, bởi ý thức của con nguời đang sống trong một môi trường xã hộichứa đựng nhiêu mặt trái của toàn câu hoá và thị trường hoá.
Nói tóm lại, những giá trị văn hoá lịch sử của các di tích chính là sức
mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc đây sự phát triển bền vững của một dân tộc.Trong
bối cảnh toàn cầu hoá, khi van đề phát triên văn hoá dang gặp những thuận lợi
nhưng cũng đứng trước các thách thức, rủi may không nhỏ, thì việc mỗi người,
mỗi nhóm xã hội, mỗi cộng đồng, cả dân tộc dồn sức cho việc bảo tồn tôn tạo
các di tích văn hoá không chỉ là nghĩa vụ mà còn là quyên lợi thiết thực của mỗingười trong xã hội, của cả dân tộc Với một ý nghĩa hết sức quan trọng và cầnthiết như vậy yêu cầu đặt ra cho công tác bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị lịch
Trang 9sử văn hoá của đi sản là phải thống nhất quan niệm, phương thức thực hànhtrong bảo tồn tôn tạo, các nhà quản lý cần phải có quy hoạch, có một cái nhìntông thé thì mới lựa chọn được những giải pháp đúng dan, khả thi trong những
công việc cụ thê, kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích văn hoá, lợi ích củanha nước, cua cộng đồng với lợi ích của người dân.
1.2 Những vẫn dé chung về công tác quản lý quy hoạch đô thị, quy
hoạch bảo tôn tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu di tích lich sử
1.2.1 Đô thị và công tác quản lý quy hoạch đô thị
1.2.1.1 Khái niệm đô thị
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao chủ yếu là lao động phi
nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đây sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hoặc của một vùng trong tỉnh,
trong huyện.
Đô thị không những là nơi tiêu biêu cho sự phát triển, thịnh vượng va vănminh của mỗi quốc gia mà còn là trung tâm truyền bá văn minh, là đầu tàu thúcđây các vùng xung quanh phát triển, được câu thành từ 2 yêu tố:
* Các yêu tổ không gian vật chất: Bao gồm cơ cấu quy hoạch, kiến trúc,
môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo
* Các yêu tô kinh tế xã hội: Bao gồm các hoạt động sản xuất vật chat, lực
lượng sản xuât, cơ câu ngành, nhân khâu- xã hội, lôi sông của dân cư đô thi.
Ở Việt Nam, theo ND số 132/ HDBT ngày 05/5/1990 quy định đô thị là các
điêm dân cư có các yêu tô cơ bản gôm:
¢ Là trung tâm tông hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đây sự phát trién
kinh tế- xã hội của một vùng lãnh thé nhất định
Trang 10* Ty lệ lao động phi nông nghiệp chiếm ít nhất 60 % tông số lao động của
đô thị đó, là nơi sản xuất hàng hoá, thương nghiệp và dịch vụ phát triên.
* Có kết cầu hạ tang kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ đời
sống dân cư đô thị.
¢ Mật độ dân cư được xác định tuy theo từng loại đô thị, phù hợp với đặcđiểm của từng vùng.
1.2.1.2 Khát niệm công tác quản lý đô thị
Trong đô thị luôn tồn tại các nhu cầu ăn ở, làm việc, đi lại, vui chơi, và
theo xu hướng đô thị hoá toàn cầu, các nhu cầu đó ngày càng đòi hỏi cao hơn,phức tạp hơn, luôn luôn phát sinh những vẫn đề mới Đề đáp ứng các nhu cầu đóbuộc chính quyền đô thị phải tổ chức xã hội một cách khoa học và việc quản lýhoạt động của đô thị phải trở thành một yêu cầu tất yêu Chính vì vậy công tác
quản lý đô thị là khâu quyết định cho việc thực hiện những định hướng phát
triển đô thị nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong một xã hội đô thị hoá với tốc độ khá cao Nó cũng trở thành một chủ đề rất quan trọng đối với các chính phủ và các tổ chức phát triển quốc tế trên thế giới.
Quản lý đô thị là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích
bằng một hệ thống các chủ chương, cơ chế, chính sách của các chủ thể quản lý
đô thị (các cấp chính quyên, các tổ chức xã hội, các sở, ban ngành chức năng)vào các hoạt động đô thị nhăm sử dụng, đảm bảo phát huy tiềm năng và tận
dụng thời cơ của đô thị, tạo điều kiện, môi trường và điều tiết, kiêm soát quá
trình xây dựng, phát triển đô thị nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu kinh
tế- xã hội mà đô thị đã đề ra.
Quá trình hình thành và phát triên các đô thị đòi hỏi phải tăng cường vai
trò quản lý của nhà nước đối với đô thị, vì vậy trên góc độ Nhà nước, quản lý nhà nước đối với đô thị là sự can thiệp băng quyền lực của mình (bằng pháp
Trang 11luật, thông qua pháp luật) vào các quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở đô thịnhằm phát triên đô thị theo định hướng nhất định.
1.2.1.3 Mục đích, vai trò và đối tượng của quản lý đô thị
s* Mục đích
Đô thị là đầu mối thực hiện các chức năng quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, tỷ lệ tăng trưởng đô thị là một tiêu chí mà chính quyền nhà nước rấtquan tâm, quản lý sự tăng trưởng là một công việc quan trọng của công tác quản
lý đô thị Chính vì vậy mục đích đầu tiên của công tác quản ly đô thị là làm chủ
được quá trình tăng trưởng và nghiên cứu tỷ lệ tăng trưởng của đô thị.
Đề quản lý sự tăng trưởng đô thị các nhà quản lý phải điều phối các hoạtđộng của đô thị Một đô thị phát triển bền vững là một đô thị có sự phát triển hài
hoà giữa các thành phần và các giai đoạn phát triển Trong quá trình tô chức, xây dựng và phát triển đô thị, quản lý đô thị đề ra những mục tiêu dài hạn, trung
hạn và ngắn hạn buộc các nhà quản lý đô thị phải có nhiệm vụ đề ra được cáchoạch định và lập kế hoạch phát triển tông thê
Điều tiết sự phát triên cho phù hợp với sự phân bố và trình độ phát triên
của lịch sử sản xuất, tập trung xây dựng cơ sở kinh tế kỹ thuật vững chắc vì mụctiêu đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững phát triển kinh
tế, xã hội, văn hoá, đảm bảo an ninh quốc gia và bảo vệ môi truờng sinh thái,
bảo vệ mỹ quan đô thị.
Trang 12thường quan tâm đến lợi nhuận mà bỏ qua hoặc coi nhẹ vấn đề môi trường, cácvấn đề cung cấp các dịch vụ du lịch Còn các nhà xã hội lại chỉ quan tâm đếnnạn thất nghiệp, mức thu nhập, các vấn đề xã hội khác Các vẫn đề quan tâm ởmỗi ngành, mỗi tập thể, mỗi cá nhân thường gây ra những mâu thuẫn tưởng
chừng khó giải quyết Nhưng nếu có sự can thiệp của công tác quản lý đô thị
trong từng lĩnh vực của nó thì mọi mâu thuẫn sẽ được giải quyết và giữa các
hoạt động sẽ được kết hợp hài hoà.
>,
% Doi tượng nghiên cứu
Quản lý đô thị là một khoa học mà đối tượng của nó là các quy luật vềmối quan hệ quản lý ở đô thị Các mối quan hệ này phức tạp, ràng buộc khốngchế nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và luôn luôn vận động từ trạng thái này sangtrạng thái khác và ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình quản lý đô thị
Quan hệ kinh tê giữa các cá nhân với nhau, cá nhân với tập thê, tập thê với nhà nước.
Quan hệ chính trị: Quan hệ giữa câp trên với câp dưới, giữa những người lãnh đạo.
Quan hệ xã hội: Quan hệ gia đình, họ hàng, bạn bè, làng xóm phó
phường
Quan hệ khác: Các mối quan hệ theo quy luật tự nhiên
Trang 131.2.2 Những nội dung chủ yéu của công tác quan lý quy hoạch đô thị
Theo luật QH “Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt
động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sửdụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định để sử dụng hiệuquả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời
kỳ xác định.”
Quản lý quy hoạch đô thị là tổng thể các biện pháp cách thức, các công
cụ quản lý mà chính quyền đô thị vận dụng dé tác động vào các hoạt động lập,
xét duyệt, thực hiện QH nhằm phát triển đô thị theo hướng hiệu quả và bền
vững.
Quản lý quy hoạch đô thị được thực hiện thông qua hệ thống các văn bảnquy định, hướng dẫn của CP & UBND
Theo điều lệ quản lý quy hoạch đô thị ban hành kèm theo nghị định số
91-CP ngày 17-8-1994 của Chính Phủ đã xác định nội dung quản lý nhà nước về
quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm :
1.2.2.1 Quản lý công tác lập và xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị
Mục đích công tác lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị nhằm xác lập
cơ sở pháp lý và khoa học cho việc quản lý, phát triển đô thị; thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; từng bước hình thành mạng lưới đô thị
hợp lý, tránh không tạo thành các siêu đô thị; đây mạnh quá trình đô thị hoá vàđiều hoà sự tăng trưởng, phát triển của các đô thị lớn
“+ Hệ thống đồ án quy hoạch xây dựng đô thị
Việc lập quy hoạch xây dựng đô thị là bắt buộc Nghị định 91/CP ngày
17/8/1994 của Chính phủ đã quy định: “tất cả các đô thị đều phải được xây
dựng và phát triển theo quy hoạch và các quy định của pháp luật nhằm phục
Trang 14vụ cho các mục tiêu chính trị, kinh tê, văn hoá, an ninh quôc phòng” Hệ
thống các đồ án quy hoạch xây dựng phát triển đô thị bao gồm:
(1) Đồ án quy hoạch chung đô thị: Xác lập phương hướng nhiệm vụ xây
dựng, cải tạo và phát triển đô thi (không gian, ha tang, môi trường,.v.v., quy mô,
tính chat,.v.v.) nham đáp ứng các yêu cầu của phát triển sản xuất, kinh tế, xã hội,dân sinh, môi trường, an ninh quốc phòng theo chiến lược, định hướng đãđặt ra (định hướng phát triển không gian, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch
chuyên ngành) Quy hoạch chung bao gồm phạm vi đất đai đô thị và đất đai
ngoại đô cho phát triển đô thị và phạm vi đất đai lập quy hoạch chung phải được
cơ quan Nhà nước có thâm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị đó quyết định.
Quy hoạch chung xây dựng đô thị bao gồm 2 nội dung chính là định hướng pháttriển không gian đô thị và quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch chung được xâydựng cho thời gian 15 — 20 năm và quy hoạch xây dựng đợt đầu cho khoảng thờigian từ 5 — 10 năm Trước khi trình các cơ quan Nhà nước có thâm quyền phê
duyệt quy hoạch chung phải có ý kiến của HĐND thành phó, thị xã, thị trấn sở
tại và các ban ngành có liên quan.
(2) Dé án quy hoạch chỉ tiết: Chi tiết, cụ thé hoá các quy định của quy
hoạch chung xây dựng đô thị cho xây dựng và cải tạo các khu đất trong các đôthị, quy định chế độ quản lý, sử dụng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vu, công trình nhà ở, vui chơi giải trí, hạ tầng kỹ thuật, bảo tồn cảnh quanmôi trường, an ninh quốc phòng, an toàn đô thi,.v.v tạo cơ sở lập các dự án đầu
tư, xây dựng cụ thé Dé án quy hoạch chi tiết được lập cho từng phan đất của phạm vi đô thị, ké các đất dai ngoại đô nằm trong đô thị đã được duyệt và phải được lập đồng bộ đáp ứng các nhu cầu cải tạo và xây dựng và là cơ sở lập các
dự án dau tư, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, cấp
phép đầu tư xây dựng các công trình kiến trúc, các công trình trên mặt đất cũngnhư các công trình ngầm Đồ án quy hoạch chung và quy hoạch chỉ tiết xây
dựng đô thị phải do các cơ quan chuyên môn Nhà nước hoặc các tô chức có tư
Trang 15cách pháp nhân lập ra và phải tuân theo các tiêu chuẩn quy phạm, quy trình thiết
kế,.v.v do Nhà nước ban hành 69 Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị khi đã
được phê duyệt cần phải được công khai cho dân cư đô thị biết và thực hiện.Trong quá trình thực hiện các đồ án quy hoạch cần được bổ sung, xem xét và
điều chỉnh cho phù hợp với thực tế phát sinh và phát triển đô thị mà trong quy hoạch chưa lường hết được và phải được cơ quan Nha nước có thẩm quyền phê duyệt Cơ quan phê duyệt đồ án quy hoạch chung thì cũng đồng thời là cơ quan phê duyệt đồ án quy hoạch điều chỉnh
s* Tham quyền lập quy hoạch:
Bộ Xây dựng lập và thâm định đồ án quy hoạch chung đô thị loại đặc biệt,loại 1, loại 2 và các loại khác khi cần thiết Văn phòng kiến trúc sư trưởng và SởXây dựng lập và thâm định đồ án quy hoạch chung các đô thị còn lại (từ loại 3
đến loại 5), quy hoạch chi tiết của các đô thị (đặc biệt là quy hoạch chi tiết trungtâm đô thị loại 1 và 2) Cac cơ quan chuyên môn có tu cách pháp nhân được Nhanước cho phép, hoặc cơ quan tư vấn, thiết kế nước ngoài có thê lập đồ án chỉ tiết quy hoạch đô thị, các khu đô thị mới Quy hoạch chi tiết quận 1/2000 Chính phủ Quy hoạch tổng thé DT UBND cấp tinh Quy hoạch chi tiết quận 1/2000 Quy
hoạch chỉ tiết trung tâmhuyện 1/2000 Quy hoạch chỉ tiết khu vực 1/2000 Quyhoạch chỉ tiết khu vực 1/500 QH theo dự án có chủ đầu tư Quy hoạch theo kế
hoạch của nhà nước 70 Nội dung của các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị theo
hướng dẫn trong thông tư ban kèm QD 322/QD - BXD/KTQH ngày 28/12/1993
của Bộ Xây dựng.
s* Trinh và xét duyệt quy hoạch:
UBND tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương trình Chính phủ phê duyệt đồ án quy hoạch chung đô thị 1,2 và các đô thị khác nếu thấy cần thiết.
UBND các thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện trình UBND tỉnh và thành phố
trực thuộc Trung ương phê duyệt các đồ án quy hoạch chung các đô thị còn lại
10
Trang 16(từ loại 3 đến loại 5) và các quy hoạch chi tiết của các đô thị Trước khi UBNDtỉnh và thành phó trực thuộc Trung ương phê duyệt các đồ án quy hoạch chung
đô thị loại 3,4, quy hoạch chi tiết trung tâm đô thị loại 1,2 va các quốc lộ đi qua
các đô thị tỉnh ly phải có ý kiến của Bộ Xây dựng bang văn bản Quy chế thâm định đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng thực hiện theo Quyết định số 116-
BXD/CSXD ngày 16/5/1995 Trình tự và nội dung thâm tra, phê duyệt các đồ án
quy hoạch xây dựng đô thị theo Thông tư 25/TT - BXD - KTQH ngày22/8/1995 Tổ chức xét duyệt
s* Trách nhiệm và quyền han quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị:
Chính phủ thống nhất quản lý quy hoạch xây dựng đô thị trên địa bàn cả
nước Các Bộ, Ban, Ngành có liên quan ở Trung ương giúp Chính phủ quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị trong phạm vi cả nước, trong đó Bộ Xây dựng có
trách nhiệm ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện các quyết định của
Chính phủ về quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị UBND tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương chịu trách nhiệm quản lý quy hoạch xây dựng đô thị trên địabàn mình phụ trách UBND thành phố thuộc tỉnh, thi xã, quận, huyện và So DC nhà đất Chính phủ VP KTS trưởng Sở kế hoạch DT Sở xây dựng VP, hànhchính Đô thị thuộc tỉnh Phòng quản lý QH Viện quy hoạch xây dựng Phòng
capphép xây dựng UBND thành phố 71 UBND phường, thị tran chịu tráchnhiệm quản lý quy hoạch xây dựng đô thị theo sự phân cấp hành chính, trong địa
bàn mình phụ trách Các Sở, Ban, Ngành của địa phương trong đó có Văn phòngkiến trúc sư trưởng và Sở Xâydựng có trách nhiệm giúp UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định
của Chính phủ, của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương va Bộ, Ngành
về quan lý quy hoạch xây dựng đô thị theo sự uy quyền của UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương Các cơ quan chuyên môn có trách nhiệm giúp
UBND các cấp tương ứng quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị theo sự uỷquyên của UBND và cơ quan chuyên môn cap trên.
11
Trang 171.2.2.2 Quản lý quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch
s* Kiểm soát phát triển đô thị theo dự án
Quy trình phát triển đất đai của các dự án đầu tư ở đô thị: Việc pháttriển đô thị kiêu tự phát hoặc thiên về cải tạo và xây mới các công trình nhỏ lẻ
đã dẫn tới phá vụn bộ mặt đô thị hoặc hình thành những khu 6 chuột, phát triển bat chấp quy hoạch và không thé kiểm soát được chất lượng vệ sinh, chất lượng sông nói chung v.v Chính vì vậy, yêu cầu phải kiểm soát phát triển đô thị theo các dự án phát triển có quy mô nhất định, khi xây dựng xong sẽ hình thành các
cụm công trình hay khu đô thị đồng bộ, hoàn thiện về hạ tầng kỹ thuật lẫn xãhội Dé kiểm soát được quá trình xây dựng này, hiện nay có một số quy trìnhchủ yếu là quy trình kiểm soát phát triển đô thị nói chung, theo nghị định52/CP/1999 và quy trình kiểm soát phát triển đô thị mới là sự vận dụng của nghị
định trên.
Với quy trình như trên, việc kiểm soát xây dựng các dự án nói chung đềuđược kiểm soát từ đầu, bất ké là của nhà nước hay tư nhân Sự khác biệt đáng kếgiữa hai khu vực này là vấn đề tài chính quyết toán và quyết định đầu tư, còn
vân đê vê mặt quy hoạch hoàn toàn giông nhau.
Quy trình lập và xét duyệt dự án phát triển khu đô thị mới : Khu đô thị
mới là một trong những khái niệm mới được đưa ra trong nội dung phát triển
đô thị theo quy hoạch Khu đô thị mới là khu xây dựng mới tập trung theo dự án
đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, đồng bộ và phát triển nhà của toàn
khu, được gan với đô thị hiện có hoặcvới đô thi mới đang hình thành, có ranh
giới và chức năng phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị được cơ quan nhà
nước có thâm quyền phê duyệt
s* Các bước của quy trình kiểm soát phát triển đô thị mới
1 Giới thiệu địa điểm
12
Trang 182 Lập quy hoạch chỉ tiết tỉ lệ 1/2000
3 Lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500
4 Thoả thuận quy hoạch đối với các ngành liên quan
s* Quy trình cấp chứng chỉ quy hoạch va cấp phép xây dựng
Mục đích việc chứng chỉ quy hoạch là dé nhà đầu tư triển khai dự dự ánđầu tư phát triển và cấp được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc cấp
chứng chỉ quy hoạch là bắt buộc đối với một số trường hợp sau: - Dùng dé lập
dự án phát triển trong đô thị có sử dụng đất ở quy mô nhất định khi phát triển tại các khu vực chưa có quy hoạch chỉ tiết; - Lập các dự án phát triển có sử dụng đất đô thị mà quy hoạch chi tiết chưa dự trù các nội dung cho các tình huống mà
dự án phát triển yêu cầu - Các dự án trên là dự án có quy mô nhất định, đối vớicác công trình nhà ở nhân dân tự xây, không thay đổi mục đích sử dụng không
áp dụng chứng chỉ quy hoạch mà chi cấp phép xây dựng (xem phan sau về cấpphép xây dựng) - Việc cấp chứng chỉ quy hoạch thực hiện sau khi đã có dự kiến
về địa điểm (khi chủ đầu tư xin giới thiệu địa điểm hoặc chủ đầu tư trình dự án khả thi đã có đất) Cơ quan quy hoạch sẽ xem xét các nội dung kiểm soát quy hoạch phát triển như mục đích sử dụng đất, các vấn đề liên quan đến hạ tầng, môi trường cảnh quan và ra quyết định chấp nhận/sửa đổi, bổ sung/ hoặc không
chấp nhận về việc phát triển tai địa điểm đó Hoàn tất giấy tờ đất đai và cấp phépquy hoạch 74 Căn cứ vào chứng chỉ quy hoạch, chủ đầu tư tiếp tục thiết kế chitiết và hoàn thành các thủ tục khác (cấp dat, cấp phép xây dựng) dé hoàn thành
việc chuẩn bị dự án Trên thực tế, quá trình xây dựng hồ sơ cần có các bước chuẩn bị để thống nhất về mặt nguyên tắc trước khi xem xét thủ tục quy hoạch Sau khi trình lên, các nội dung vẫn có thể tiếp tục được chỉnh sửa cho đến khi
hoàn thành thủ tục.
13
Trang 19Quy trình cấp phép xây dựng
Căn cứ theo thông tư 09/1999 TTLB BXD-TCDC của Bộ Xây dựng va
Tổng cục Địa chính về hướng dẫn cấp phép cải tạo và xây dựng công trình trong
đô thị thì trình tự cấp giấy phép xây dựng và theo dõi quá trình thực hiện giấy
phép xây dựng được tiến hành như sau:
(1) Tiếp nhận và phân loại hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng Cơ quan
cấp có thâm quyền cấp giấy phép xây dựng có nhiệm vụ cử cán bộ có đủ thâm quyền và năng lực tiếp nhận hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, kiểm tra nội
dung và quy cách hồ sơ, sau đó phân loại ghi vào số theo dõi Khi nhận đầy đủ
hồ sơ hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ phải ghi mã số vào phiếu nhận, có chữ ký
của bên giao, biên nhận hồ sơ và có giấy hẹn ngày giải quyết Phiếu nhận hỗ sơ
làm thành 2 bản, một bản giao cho chủ đầu từ và một bản lưu tại cơ quan cấpgiấy phép xây dựng
Đối với hồ sơ chưa hợp lệ trong thời gian tối đa là 7 ngày kể từ ngày nhậnđược hồ sơ, người tiếp nhận hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng phải trực tiếpthông báo bằng văn bản cho đương sự biết về yêu cầu cần bổ sung và hoàn
chỉnh hồ sơ Chủ đầu tư có quyền đề nghị người tiếp nhận hồ sơ giải thích rõ những yêu cầu cần bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ hợp lệ và có quyền đề nghị
người tiếp nhận hồ sơ giải thích rõ những yêu cau cần bổ sung và hoàn chỉnh hỗ
sơ và người tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm đáp ứng đề nghị đó của đương sự.
Thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không tính vào thời gian thụ lý hồ sơ Trường hợp từchối tiếp nhận hé sơ xin cấp giấy phép xây dựng, thì người trực tiếp nhận hồ sơxin cấp giấy phép xây dựng phải trả lời bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do từ
chối cho đương sự biết.
(2) Xin ý kiến các tổ chức có liên quan Khi giải quyết cấp giấy phép xây
dựng, trong trường hợp cần thiết cơ quan cấp giấy phép xây dựng có thê gửi văn
bản cho các tô chức có liên quan như: kiên trúc, quy hoạch, địa chính, văn hoá, y
14
Trang 20tế, công nghệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy, giao thông công chính, quốcphòng và Uy ban nhân dân sở tại dé xin ý kiến Sau 10 ngày kể từ khi nhậnđược công văn xin ý kiến, các t6 chức và cá nhân được hỏi ý kiến có tráchnhiệm trả lời bằng văn bản cho cơ quan cấp giấy phép xây dựng 75.
(3) Giải quyết các khiếu nại Khi nhận được khiếu nại về việc cấp giấy
phép xây dựng thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải cử cán bộ có đủ khảnăng và thẩm quyền nhận đơn và trả lời cho chủ dau tư Trường hợp chủ dau tưvẫn không thống nhất với ý kiến trả lời của người đại diện cơ quan cấp giấy
phép xây dựng, thì thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải trực tiếp gặp và giải quyết khiếu nại đó của dân hoặc chủ đầu tư; nếu chủ đầu tư vẫn
không thống nhất với cách giải quyết của thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép xâydựng, thì khiếu nại lên cơ quan cấp có thâm quyên giải quyết theo quy định của
pháp luật.
(4) Tham tra hồ sơ, quyết định cấp giấy phép xây dựng va thu lệ phí Căn cứ vào hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, các ý kiến tham van, chứng chỉ quy hoạch (nếu có), quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng và các văn bản pháp luật khác có liên quan, cơ quan có thâm quyền cấp giấy phép xây dựng thẩm định hồ
sơ, kiểm tra tại thực dia dé quyết định hoặc từ chối cấp giấy phép xây dựng.Giấy phép xây dựng được lập thành 2 bản chính, một bản cấp cho người xin cấp
giấy phép xây dựng và một bản lưu ở cơ quan cấp giấy phép xây dựng Trường
hợp giấy phép xây dựng bị mất, thì người xin cấp giấy phép xây dựng phải
thông báo cho cơ quan cấp giấy phép xây dựng biết để xét cấp lại Trước khi giao giấy phép xây dựng cho người xin cấp giấy phép xây dựng, cơ quan cấp giấy phép xây dựng thu lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính Trước khi khởi công, chủ dau tư phải thông báo ngày khởi công cho cơ quan cấp giấy phép xây
dựng và chính quyền sở tai cấp xã biết Trong thời hạn 12 tháng ké từ khi nhận
được giấy phép xây dựng mà công trình vẫn chưa có điều kiện khởi công thì chủ
đầu tư phải xin phép gia hạn Thời hạn gia hạn thêm là 12 tháng; quá thời hạn
15
Trang 21trên mà chủ đầu tư vẫn không khởi công xây dựng công trình thì giấy phép xây
dựng không còn giá tri.
(5) Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện giấy phép xây dựng Các chủ đầu
tư phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định tại giấy phép xây dựng Khi có
nhu cau thay đổi, bồ sung những nội dung ghi trong giấy phép xây dung, thì chủđầu tư phải làm đơn xin phép cơ quan cấp giấy phép xây dựng, trong đó phảigiải trình rõ lý do và nội dung cần thay đổi, bổ sung Co quan có thâm quyền
cấp giấy phép xây dựng xem xét và quyết định thay đôi, bổ sung giấy phép xây
dựng trong thời gian không quá 10 ngày ké từ ngày khi nhận được down giải
trình của chủ đầu tư Khi tiễn hành định vị công trình, xác định cao độ nền cốt
0,00, xây móng và công trình ngầm, chủ đầu tư phải báo cho cơ quan cấp giấyphép xây dựng biết để cử cán bộ đến kiểm tra 76 tại hiện trường và xác nhậnviệc thi công công trình theo đúng giấy phép xây dựng đã cấp Sau ba ngày ké từkhi nhận được giấy báo của chủ đầu tư mà cơ quan cấp giấy phép xây dựngkhông cử người đến kiểm tra, xác minh tại hiện trường, thì chủ đầu tư được tiếptục triển khai thi công công trình Mọi sai sót do việc kiểm tra chậm trễ gây ra,
cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải chịu trách nhiệm Đối với các giai đoạn thi công còn lại, chủ dau tư phải thi công theo đúng giấy phép xây dựng được cấp.
Trường hợp chủ đầu tư xây dựng sai với quy định của giấy phép xây dựng thìphải được xử lý theo quy định pháp luật, sau đó mới được tiếp tục thi công Khicông trình đã được xây dựng xong, chủ đầu tư phải tổ chức nghiệm thu theođúng quy định của Bộ Xây dựng tại Điều lệ quản lý chất lượng công trình xâydựng Trường hợp công trình xây dựng không đúng với giấy phép xây dựng đã
cấp, nhưng có lý do chính đáng và đã được cơ quan cấp giấy phép chấp thuận cho phép điều chỉnh thì chủ đầu tư phải lập hồ sơ hoàn công Thành phần hồ sơ
hoàn công như thành phần hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng và chỉ phải thểhiện lại những bản vẽ mà thực tế xây dựng công trình có những thay đổi so vớigiấy phép xây dựng
16
Trang 22(6) Lưu trữ hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng và hồ sơ hoàn công Cơquan cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ cấp giấy phép xâydựng và hé sơ hoản công dé quan lý chặt chẽ việc cải tạo và xây dựng các công
trình.
“+ Thực thi kiểm soát xây dựng đô thị
(a) Nội dung kiểm soát tuân thủ quy hoạch đô thị Nội dung thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định quản lý quy hoạch đô thị bao gồm: 1- Phát hiện các vi phạm về quy hoạch xây dựng đô thị; 2- Phát hiện và xử lý các trường hợp
cấp giấy phép xây dựng sai hoặc không đúng thâm quyền; 3- Phát hiện các hành
vi xây dựng, phá dỡ công trình không có giấy phép hoặc sai với giấy phép;
4-Phát hiện các đơn vi thi công không có tư cách pháp nhân; 5- 4-Phát hiện các vi
phạm bảo vệ cảnh quan môi trường sông đô thị; 6- Phát hiện các vi phạm về chế
độ sử dụng và khai thác các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị.
(b) Phân công trách nhiệm thực thi kiểm soát phát triển đô thị Phancông trách nhiệm thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm quản lý đô thị theo nghịđịnh 91/CP/94 (điều 12) như sau 77 1- Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị tranthực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của các tô chức và cá nhân
trên địa bàn về việc thực hiện các quy định quản lý quy hoạch đô thị và pháp
luật; thực hiện việc cưỡng chế thi hành các quyết định xử lý của cơ quan Nhà
nước 2- Uỷ ban nhân dân thành phó, thị xã, quận, huyện có trách nhiệm tô chức
thực hiện việc kiêm tra, thanh tra và chỉ đạo Uy ban nhân dân các cấp dưới xử lýcác vi phạm về quy hoạch, xây dựng, khai thác và sử dụng công trình trong đôthị theo pháp luật 3- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngban hành các quy định và chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp dưới thực hiện việcthanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm về quản lý quy hoạch xây dựng đô thị
trong địa phương Các Sở chuyên ngành chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý Nhà nước về quy hoạch đô
17
Trang 23thị, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp dưới về chuyên môn nghiệp vụ và chịutrách nhiệm về hiệu quả quản lý của ngành mình trên các địa bàn các thành phó,thị xã và thị tran 4- Uy ban nhân dân các cấp phối hợp với các cơ quan quản lý
Nhà nước trên địa bàn được
1.2.3 Các nguyên tắc và phương pháp của công tác quản lý quy hoạch
đô thị
1.2.3.1 Các nguyên tắc của công tác quản lý quy hoạch đô thị
Nguyên tắc quản lý quy hoạch đô thị là các quy tắc do chủ quan con người đặt ra để làm cơ sở cho quá trình quản lý Đề cho công tác quán lý quy hoạch đô thị hiệu quả thì các quy tắc này phải có bản chất khách quan Những yêu cầu khách quan đối với nguyên tắc quản lý đô thị là:
* Cần thê hiện được yêu cầu của các quy luật khách quan.
» Phai phù hợp với các mục tiêu quản lý đô thị mà chính quyên các cấp
đề ra
* Phải phản ánh đúng đắn tính chất và các quan hệ quan lý.
* Phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng
pháp luật.
“+ Công tác quản lý quy hoạch đô thị bao gồm các nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc tập trung thông nhất: Thống nhất về các chủ chương, chính
sách, quy định, biện pháp, thời gian hành động Đề đảm bảo tính thống nhất cần phải đơn giản thủ tục hành chính, giảm bớt phiền hà cho dân và đỡ lãng phí tiền
của Tập trung quyền lãnh đạo, quyền quyết định vào Uỷ ban nhân dân, khắc
phục sự phân tán quyên lực cho các cơ quan chuyên môn.
18
Trang 24* Nguyên tắc quan ly trực tiếp: Dé tránh tinh trạng chồng chéo, phân tán
và lẫn át nhau trong quản lý gây mất trật tự, kỷ cương đô thị cần phải thực hiệnnguyên tắc này, thể hiện: Giảm cấp trung gian; Tăng cường nhiệm vụ quản lýhành chính và quyền lực cho chính quyên cơ sở Chính quyền sơ sở tực tiếp vớidân dé giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến đời sống hàng ngày
* Nguyên tắc kết hợp giữa quản lý ngành và quản lý lãnh thé: Nhằm dambảo tính thống nhất trong cả nước, thông nhất từ trung ương đến cơ sở Quán lýngành được thê hiện bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triên trong cả
nước, bằng các văn bản pháp quy có hiệu lực thi hành trong cả nước Với nguyên tắc này Uỷ ban nhân dân không phải chỉ là của địa phương mà còn là cơquan hành chính nhà nước ở địa phương thay mặt trung ương làm chức năng quản lý nhà nước.
* Nguyên tắc quản lý đô thị có hiệu quả: Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt
của một vấn đề Đối với một nguồn lực của đô thị (cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài
nguyên tự nhiên và xã hội ) cần sản xuất ra lượng của cải vật chất tinh thần nhiều nhất đáp ứng ngày cao nhu cầu phát triển của dân cư đô thị Việc quán lý
đô thị càng có hiệu quả cao khi tiễn hành triệt đê tiết kiệm nguồn lực đề sản sinh
ra một đơn vi sản phâm.
* Nguyên tắc thiết lập cơ cấu tô chức tối ưu: Nguyên tắc này khang định rằng số công việc và người chịu quản lý trực tiếp của một người quản lý nào đó
phải có giới hạn nhất định, vì một người quán lý không thê bao quát, kiêm soát,
giám sát một sô quá lớn những người thuộc câp đưới.
+ Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội: Nội dung chính của nguyên tắc này là phải kết hợp hài hoà các loại lợi ích của xã hội bao gồm cả lợi ích vật chat và lợi ích tinh thần (lợi ích của Nhà nước, tập thẻ, cá nhân) trên cơ
sở những đòi hỏi của quy luật khách quan.
19
Trang 25* _ Nguyên tắc xử ly tốt các mối quan hệ đổi ngoại: Các quan hệ đôi ngoại
có ảnh hưởng trực tiếp đên việc phát triển đô thị Vì vậy mà nguyên tắc cơ bảnnày cần quan tâm là đa phương hoá quan hệ, đa đạng hoá quan hệ, tôn trọng
chính kiến của nhau bằng sự hợp tác với các tô chức khác, lãnh thô khác dé hoàn
thành nhiệm vụ của mình.
1.2.3.2 Các phương pháp cơ bản trong công tác quản lý quy hoạch đô
thị
¢ Phuong pháp xã hội hoá quản lý đô thị.
* Phương pháp sử dụng cơ chế quản lý.
* Phương pháp vận dụng các quy luật kinh tế
* Phương pháp quan lý đô thị bằng quan hệ đối ngoại.
1.2.4 Quy hoạch bảo ton tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu ditích lịch sử văn hóa
1.2.4.1 Tính tat yếu của quy hoạch bảo tôn tôn tạo, phát huy giá trị lịch
sử văn hóa của các khu di tích lịch sử
Bảo tổn tôn tạo các di tích có nghĩa là đem lại hơi thở cuộc sống mới vàotrong các công trình di tích đôi khi bằng việc khôi phục, bằng sự phát triên hay
những hướng dẫn sử dụng phù hợp trong một khuôn khổ thích hợp Hay nói một cách khác là việc bảo vệ và giữ gìn các giá trị (vật thê và phi vật thể) đồng nghĩa
với việc phải đầu tư cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, nhà ở và duy trì tôn tạo các
di tích được Bộ Văn hoá thông tin công nhận là di tích lịch sử đồng thời phải có các biện pháp thông tin, tuyên truyền, giáo dục và quảng bá giá trị lịch sử văn
hoá trong việc bảo vệ va phát huy các giá tri lịch sử.
Công việc bao tôn tôn tạo các di tích lịch sử, van hoá, các giá tri sáng tạo
cô truyền phải luôn luôn đặt trên mặt bang trí tuệ, trình độ kỹ thuật, công nghệ
20
Trang 26và năng lực cảm thụ, quan điêm thâm mỹ hiện đại đê đạt đên sự hài hoà Không
có sự trở vê với các giá tri cũ một cách tuyệt đôi, mà hoi cô phái đi liên với cách tân, đôi mới.
Phát huy giá trị lịch sử, văn hoá là làm sống dậy một cách sinh động hơn, phong phú hơn, giàu có hơn và tươi mới hơn các giá trị văn hoá truyền thong kết
tụ qua hàng ngàn năm lịch sử và sáng tạo những giá trị văn hoá mới Những giátrị văn hoá mới đó phải được thể hiện trong muôn mặt của đời sống lao động
sáng tạo của nhân dân.
Với cuộc sông đô thị hoá hiện nay, các di tích lịch sử văn hóa đang dầndần bị mai một, dần đánh mất đi vẻ đẹp cô kính xưa, chính vì vậy mà chínhquyền địa phương phải có những giải pháp tình thế va lâu dai dé làm tốt công
tác quản lý đô thị, có vậy mới làm cơ sở, tiền đề cho công tác tôn tạo phát huy những giá trị mà các di tích lịch sử đem lại Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý
đô thị là phải xác định hợp lý các phương pháp quản lý để đem lại hiệu quả cao nhất Gắn với vẫn dé bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử, văn hoá cần phảiđưa ra được các phương pháp quản lý như: Phương pháp xã hôi hoá công tác
quản lý bởi việc bảo tồn tôn tạo cũng như phát huy là không chỉ của riêng cácnhà quản lý, của chính quyền địa phương mà nó còn là nghĩa vụ của mỗi ngườidân sống trong khu di tích; Phương pháp sử dụng cơ chế quản lý vì phải cónhững quy định, những biện pháp, chính sách thì mới khuyến khích mọi người
trong xã hội tham gia, xử lý những trường hợp vi phạm Và còn rất nhiều
những biện pháp khác mà các nhà quản lý cần tham khảo dé tuỳ trường hợp vận
dụng sao cho đem lại hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý đô thị, báo tồn tôn tạo nhằm phát huy các giá trị vôn có của các di tích lịch sử văn hóa ở hiện tại
va trong tương lai.
1.2.4.2 Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh lamthắng cảnh vì sự phát triển bền vững
21
Trang 27Phát triển bền vững là sự phát triển dam bảo nhu cầu phát triển của xã hộihiện tại mà không làm ton hại đến kha năng phát triển của thé hệ tương lai; là sựgan kết chặt chẽ và hai hoà giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá, công
bằng xã hội, bảo vệ môi trường; sử dụng tải nguyên, mọi nguồn lực hiện có của
xã hội một cách căn cơ, hợp lý, hiệu quả, có trách nhiệm không chỉ cho sự phát
triển hiện tại mà còn cho các thế hệ mai sau Mặc dù trong Chiến lược phát triển
bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 không trực tiếp đề cập đến lĩnh vực di
sản văn hoá; tuy nhiên, thông qua các quan điểm, mục tiêu, định hướng ưu tiên
và giải pháp nêu trong Chiến lược, chúng ta có thé nghiên cứu cụ thé hoá những
tư tưởng sau đây của Chiến lược vào trong hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị ditích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh vì sự phát triển bền vững Đó là:
a Con người là trung tâm, là mục tiêu của phát triển bền vững.
Xu hướng chung của thế giới ngày nay là hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, cả vật thé va phi vật thé, phải hướng tới cộng đồng hiện đang sống trong khu vực di sản và cộng đồng là du khách đến tham quan di sản Tuyên bố Amsterdam nhắn mạnh: Mục tiêu xã hội của công tác bảo tồn di tích
là phải chú ý tiếng nói của cộng đồng vào các giải pháp bảo tồn, coi việc bảo tồn
như là một công cụ xoá đói giảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội Trongcái vỏ vật chất của di tích lịch sử - văn hoá đều hàm chứa những giá trị to lớn về
di sản văn hoá phi vat thể, mà cộng đồng chính là người sở hữu, bảo tồn, traotruyền và thực hành di sản Trong Công ước UNESCO 2003 về Bảo vệ di sản
văn hoá phi vật thể đã ghi nhận rằng, Các cộng đồng, đặc biệt là các cộng đồng,
các nhóm người và trong một số trường hợp là các cá nhân đóng một vai trò hếtSức quan trọng trong việc bảo vệ, duy trì, thực hành và tái tạo di sản văn hoá phi vật thê, từ đó làm giàu thêm sự đa dạng văn hoá và tính sáng tạo của con người.
Di tích lịch sử - văn hoá đến từ quá khứ, nhưng không đơn thuần chỉ là
quá khứ mà phải mang hơi thở của thời đại, phải thực sự trở thành một bộ phận
22
Trang 28hữu cơ của đời sống đương đại Việc bảo tồn và phát huy giá trị kho tàng di sản
này chính là sự đóng góp cho phát triển bền vững Trong quá trình triển khai các
dự án bảo tồn, cần đặt ra nhiệm vụ nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về gia tri
của di tích cho cộng đồng sở tai dé cộng đồng tham gia có trách nhiệm vào công
tác bảo vệ; đào tạo tại chỗ những người dân có tay nghề, có kiến thức hiểu biết
về di tích trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn hoặc hướng dẫn du khách tham quan di tích, thực hành các trải nghiệm du lịch sinh thái; đồng thời khuyến
khích cộng đồng tạo ra những sản phẩm đặc thù, riêng có của địa phương déphục vụ du khách Đối với các di sản thiên nhiên có giá trị đa dạng sinh học, bêncạnh vận dụng những tri thức truyền thống, ứng dụng khoa học công nghệ hiện
đại, cần có cơ chế, chính sách chi tra dịch vụ sinh thái, tạo điều kiện dé người dân địa phương, cũng như thu hút các thành phần trong xã hội tham gia vào các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học.
b Sw dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không
thé tái tạo
DI san văn hoá cũng là một loại "tải nguyên" - một loại tai sản có giá tritỉnh thần đặc biệt, như Luật Di sản văn hoá đã xác định: DI sản văn hoá Việt
Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận
cua di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và g1ữ
nước của nhân dân ta Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) đã chỉ rõ: Di sảnvăn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân
tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá Tại Hướng dẫn thực hiện Công ước Di sản Thế giới, UNESCO cũng xác định: Di sản văn hoá
và thiên nhiên là những tài sản vô giá và không thê thay thế được, không chỉ của
một dân tộc, mà còn là của nhân loại nói chung Bat kỳ di sản nào trong số đó
nếu biến mat, do xuống cấp hoặc bị huỷ hoại, cũng sẽ làm nghèo đi kho tàng di
sản của tât cả các dân tộc trên thê giới.
23
Trang 29Lịch sử và văn hoá không chỉ được lưu lại trong sử sách, mà còn hiện
diện trên mọi miền đất nước bởi hàng vạn di tích lịch sử - văn hoá, và cùng với
nó là một kho tàng đồ sộ về di sản văn hoá phi vật thể với những giá tri vật chất,tinh thần, văn hoá - nghệ thuật, khoa học to lớn Mỗi một di tích lịch sử - văn
hoá hiện diện trước chúng ta như là một dấu mốc, ân chứa đưới cái vỏ vật chất
là giá trị tỉnh thần to lớn mà ở đó, thế hệ ngày hôm nay có thê nhận biết và học
hỏi được từ trong đó những chỉ dẫn về chặng đường phát triển của lịch sử, của đất nước, những truyền thống quý báu, những kinh nghiệm thành công và hạn chế của lịch sử, sự hy sinh, những tam gương về lòng yêu nước, chống ngoại
xâm, giàu nghĩa khí, tận trung với nước với dân, những bậc hiền tài Đó chính
là những chất liệu sống động, có tính kết dính ở tầm sâu, có tính lan tỏa và hội tụ
dé tạo thành một nguồn lực cho mỗi người, cho phát triển bền vững Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di tích là bằng nhiều giải pháp kỹ thuật cổ truyền và khoa học-công nghệ hiện đại giữ cho được "yếu tố gốc cấu thành di tích" (theo
từ ngữ của Luật DI sản văn hoá Việt Nam), hay tính xác thực, tính toàn vẹn, Giátrị Nổi bật Toàn cầu của di sản (theo từ ngữ của Công ước UNESCO 1972 về
Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới) nhằm bảo tồn và khai thác giátrị di tích một cách căn cơ, có trách nhiệm vì sự phát triển bền vững kinh tẾ - xã
hội không chỉ cho ngày hôm nay, mà còn gìn giữ được loại "tài nguyên không thê tai tao" này đê truyén lại cho các thê hệ mai sau.
Tuy nhiên, trên thực tế, không phải ở đâu và cũng không phải lúc nào
người ta cũng giải quyết được một cách hài hòa giữa bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong không gian đô thị Về bản chất, hai hoạt động này tưởng như là "xung đột" nhưng lại là một thể thống nhất,
cả hai đều hướng tới mục tiêu chung là vì phát triển bền vững Ở nhiều nước
trên thé giới, khi triển khai các dự án phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực có
di tích lịch sử - văn hóa hoặc biết dưới lòng đất có di tích khảo cô học, chủ dự
án, ngay từ đâu phải phôi hợp với cơ quan được giao quản lý nhà nước về di sản
24
Trang 30văn hóa tô chức việc bảo tồn di tích hoặc trién khai các hoạt động khai quật khảo
cô học trước khi triển khai dự án Trên cơ sở đó sẽ quyết định phương án phùhợp vừa bảo vệ được di tích, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai dự ánphát triển kinh tế - xã hội Trên địa bàn Hà Nội đã cho chúng ta 3 ví dụ về việc
giải quyết hài hòa giữa bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội.
c Hạn chế tác hại của thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu quả với bién đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng.
Một đặc điểm nổi bật của di tích lich sử - văn hóa ở nước ta là rất đa dạng, phong phú về mặt loại hình (đình, đền, chùa, miếu, thành quách, lăng tam, đền
tháp, cung điện, nhà cô, di tích cách mạng, kháng chiến ) và chất liệu (gạch,
đá, gỗ, tre, nứa, lá), trong đó, tuyệt đại đa số là chất liệu hữu cơ, rất dé bị biến
dạng, nam mốc, mối mọt, hư hỏng, xuống cấp, sup đô do thời tiết nhiệt am, mua
bão, lũ lụt, đặc biệt là sự biến đồi khí hậu trong nhiều năm gần đây Việt Nam là quốc gia có chiều dài bờ biển khoảng gần 3.500 km cùng với hơn 2.773 hòn đảo lớn, nhỏ Doc bờ biển và trên một số hòn đảo có rất nhiều nền văn hoá khảo cổ học nồi tiếng và những con tàu cổ đã và chưa được khai quật ở vùng biển nước ta, là minh chứng sống động cho sự phát triển của hoạt động giao thương kinh
tế, văn hoá của nước ta với nhiều nước Á - Âu từ rất sớm; những di tích lịch sử
về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân tộc; nhiều danh lam thắngcảnh và khu dự trữ sinh quyền nỗi tiếng được UNESCO ghi danh, cũng đangđặt ra nhiệm vụ bảo tồn trước sự biến đôi khí hậu và nước biển dâng Trong khi
đó, về mặt chủ quan, ở nơi này, nơi kia vẫn còn dé xảy ra tinh trang làm sai lệch giá trị vốn có của di tích, bỏ di tích gốc dé xây dựng công trình mới cho "hoànhtráng" hơn, thậm chí xây dựng không phép công trình mới trong vùng lõi của Di
sản Thế giới Những sai phạm này làm phương hại, làm nghèo đi giá trị di tích,
đến phát triển bền vững trong hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị đi sản văn
⁄
hoá.
25
Trang 31Nhiệm vụ bảo tồn, kéo dài "tuổi thọ" di tích lịch sử - văn hóa, một loại
"tài nguyên không thê tái tạo" với hơn 13.500 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh,thành phó, cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc biệt, trong đó có 8 Di sản Thế giới va
còn hàng vạn di tích đã được kiểm kê đăng ký trên mọi miền đất nước trong điều kiện biến đổi khí hậu khó lường như hiện nay là một thách thức to lớn đối với thế hệ chúng ta hôm nay Bên cạnh việc áp dụng những kinh nghiệm, phương pháp bảo tồn truyền thống và hiện đại (chống mối mọt, tu bổ các bộ phận bị hư
hỏng, gia cường, gia cố, diệt trừ cây leo gây hại, bảo quản định kỳ ) cầnnghiên cứu triển khai số hóa dit liệu về di tích lich sử - văn hóa, danh lam thangcảnh dé có thé khai thác, sử dung cơ sở dit liệu mở phục vụ công tác quản lý vàtrao đổi thông tin; cần ứng dụng và khai thác có hiệu quả các trang thiết bị khoa
học - công nghệ hiện đại trong nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vănhóa và thiên nhiên.
d Bảo tôn và phát triển đa dạng sinh học.
Việt Nam được xếp vào loại có tính đa dạng sinh học cao Trong số các disản thiên nhiên có có 3 di sản được UNESCO phi danh là Di sản Thiên nhiênThế giới: Vịnh Hạ Long được ghi danh 2 lần (lần thứ nhất - năm 1994 về vẻ đẹp,
lần thứ hai - năm 2000 về địa chất địa mạo, và hiện nay thành phố Hải Phòngđang cùng với tỉnh Quảng Ninh xây dựng hồ sơ trình UNESCO ghi danh Vịnh
Hạ Long - Quan đảo Cát Bà là Di sản Thế giới về da dang sinh học) Vườn Quốcgia Phong Nha - Kẻ Bàng cũng được UNESCO ghi danh 2 lần (lần thứ nhất -
năm 2003 về địa chất địa mạo, lần thứ hai - năm 2015 về đa dạng sinh học) Quan thé danh thăng Tràng An gồm 3 bộ phận hợp thành Giá trị Nổi bật Toàn cầu là giá trị về địa chất địa mạo - cảnh quan, giá trị rừng nguyên sinh đặc dụng
Hoa Lư và giá trị lịch sử - văn hóa (di tích khảo cô học minh chứng cho sự thích
ứng của con người với biến đồi khí hậu và nước biển dâng: Khu Di tích Cố đô
Hoa Lư - Kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Việt có chủ quyền) Việt Nam còn
26
Trang 32có các khu dự trữ sinh quyên quốc gia được UNESCO ghi danh, các khu di sảnthiên nhiên cua Asean,
Có phần khác với bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, trong bảo tồn đa dạngsinh học không phải là bảo tồn nguyên trạng mà là vừa bảo tồn vừa phát triểnbền vững Trong điều kiện biến đổi hệ sinh thái, cần nghiên cứu thực hiện cácgiải pháp hạn chế sự suy giảm hoặc biến mat của một số loài đặc hữu va sự xâm
nhập của các loài ngoại lai Dé bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, bên cạnh
việc phát huy các tri thức bản địa từ cộng đồng, theo kinh nghiệm của Vườn
Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cần ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu khoa học
về đa dạng sinh học trong khu vực được giao quản lý; có cơ chế chia sẻ lợi íchvới cộng đồng từ hoạt động bảo tồn và khai thác các nguồn tài nguyên, tạo điềukiện cho người dân tham gia vào các hoạt động phát triển đa dạng sinh học, tạo
công ăn việc làm cho cộng đồng sống trong khu vực di sản; đồng thời phải hình thành được cơ chế phối hợp liên ngành với các tổ chức có liên quan và ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại trong công tác quản lý, bảo tồn và phát triển đadạng sinh học.
d Tăng cường năng lực quản lý và phát triển nguồn nhân lực phát triển bén vững
Mục tiêu hướng tới của việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho
bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là xây
dựng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn có tính chuyên nghiệp cao, một đội
ngũ thợ lành nghề được trang bị và nắm vững những quy định của Luật Di sản
văn hóa và những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, cũng như nhữngquy định của Công ước và Hiến chương quốc tế về Di sản Thế giới; được trang
bị các phương pháp khoa học về bảo tồn truyền thống và hiện đại; có năng lực
phối hợp và liên kết với các chuyên gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau, cả khoahọc tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn để quản lý và triển khai trên thực tế
27
Trang 33các hoạt động quy hoạch, thiết kế, bảo quản, tu bổ, tôn tạo, phục hồi di tích lịch
sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Do đặc điểm và tính đặc thù của nguồn nhân lực tham gia hoạt động quản
lý, bảo tồn di sản là tính đa nguồn về các lĩnh vực mà người học đã được đào tạotại các trường đại học (kiến trúc, xây dựng, vật lý, hóa học, tin học, sử học, văn
hóa học, mỹ thuật, nhân học, khảo cô học, sinh học, văn hóa dân gian, ), nghệ nhân, thợ lành nghề, nên chương trình học, cách học, thời gian học phải được
thiết kế một cách khoa học Hết sức chú ý dao tạo thợ lành nghề truyền thong
phục vụ công tác bao ton di tích, kỹ năng thực hành, hướng dan và trao đổi trực
tiếp với người học tại di tích ("hội thảo đầu bờ"); sử dụng hiệu quả các trangthiết bị hiện đại vào công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Đối vớicác khu di tích và danh lam thắng cảnh hiện có dân cư sinh sống, thì phải coi
cộng đồng dân cư là đối tượng cần được đào tạo, là nguồn nhân lực cho phát triển bền vững thông qua việc hướng dẫn cho họ nhận biết được giá trị của di sản; đào tạo người có tay nghề, có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn tham gia vào công tác bảo tồn, hướng dẫn viên du lịch, nhất là du lịch trải nghiém, , góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cộng đồng để cộng đồng tham gia có tráchnhiệm vào công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản
1.3 Những nhân tô ảnh hưởng đến công tác quản lý quy hoạch Bảo ton
tôn tao và phát huy gia trị lịch sw văn hoa các khu di tích lịch sw
Do nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan nên hiện nay công
tác quan lý quy hoạch di tích còn những khó khăn, tồn tại, vướng mắc Cụ thé những van dé chính như sau:
Thứ nhất, là nhận thức về di sản văn hóa và việc bảo vệ di sản văn hóa
van chưa thực sự sâu sac trong cộng đông dân cư, thậm chí trong cả một số td
28
Trang 34chức, cá nhân được giao trông coi bảo vệ di tích nên vẫn dé xảy ra tình trạng vi
phạm, xâm hại di tích chưa được phát hiện kip thời hay ngăn chặn.
Thứ hai, hệ thống di tích có số lượng lớn, nhiều di tích xuống cấp, nguồnkinh phí cho tu bé đi tích còn thấp so với nhu cầu thực tiễn nên hiện nay còn ratnhiều di tích đã xếp hạng bị xuống cấp nhưng chưa có kinh phi tu bổ, sửa chữa;
Cá biệt, có nơi di tích bị xuống cấp nghiêm trọng, có nguy co sập đồ nhưng
quận, huyện, thị xã chưa bồ trí được ngân sách dé tu bổ
Thứ ba, là nguồn nhân lực quản lý di tích các cấp còn mỏng, thiếu kinh
nghiệm, còn chưa xứng với yêu câu thực tiễn.
Hiện nay, Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện là đơn vị tham mưu vềcông tác quản lý nhà nước về di tích trên địa bàn; cán bộ tham gia quản lý di tích
có 01 người và vừa phải kiêm nhiệm các lĩnh vực, công việc khác của phòng,
thậm chí, là còn kiêm nhiệm quản lý di tích, do vậy, vẫn còn tình trạng chưa
năm bắt kịp thời các hoạt động tại di tích và chưa chủ động đề ra các giải pháp
đề khắc phục những tồn tại, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý.
Đội ngũ chuyên gia và công nhân kỹ thuật có trình độ và tay nghê cao còn
thiêu và yêu, chưa đáp ứng được nhu câu của việc bao tôn di tích nên van còn
tình trạng vi phạm, kém chất lượng trong tu bô
Thứ tư, việc kiểm tra, giám sát hoạt động tu bồ, tôn tạo đi tích ở một sốđịa phương chưa thường xuyên, kịp thời, dẫn đến việc hạ giải, thay thế một số
hạng mục chưa đúng quy định, nhất là đối với các công trình thực hiện bằng
nguôn vôn xã hội hoá.
Thứ năm, là thời gian thực hiện các thủ tục thỏa thuận, thấm định, phê
duyệt việc tu bổ các di tích phải qua nhiều bước, kéo dài, nhiều điểm còn chồng
chéo giữa quy định của pháp luật di sản với pháp luật về xây dựng gây khó khăncho công tác tu bổ, tôn tạo và huy động các nguồn lực dé tu bổ
29
Trang 35CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ QUY HOẠCH TONG THE,
TON TẠO VÀ PHAT HUY GIÁ TRI LICH SU VĂN HOÁ KHU DI TÍCH
LỊCH SỬ THÀNH CỎ LOA
2.1 Giới thiệu khu di tích lịch sử thành Cổ Loa
Di tích Cô Loa thuộc địa phận huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Tạiđịa điểm này đã có dấu tích của văn hóa Sơn Vi, thuộc hậu kỳ đồ đá cũ, cách
đây khoảng 20.000 năm đến 11.000 năm Khoảng 4.000 năm trước, những cư dân thuộc văn hóa Phùng Nguyên cũng đã định cư trên mảnh đất này Vào khoảng năm 208 trước Công nguyên, sau khi thống nhất hai bộ tộc Âu Việt và
Lạc Việt, lập nên nhà nước Âu Lạc, An Dương Vương đã chọn vùng đất này dé
lập kinh đô, xây thành Cổ Loa (thành Oc, Tu Long thành, Loa thành) Hiện nay,
di tích có phạm vi quy hoạch bảo tổn là 830 ha và là khu di tích lich sử - văn hóa
cấp quốc gia đặc biệt.
Khu di tích thành Cổ Loa là khu vực đa dạng, đặc sắc với ba hệ gia triLịch sử - Nhân văn - Sinh thái đã hòa quyện vào nhau thành một phức hợp thé
cộng sinh độc đáo, tồn tại ở các quy mô khác nhau, từ tong thé đến từng cum hoặc di tích đơn lẻ, trong môi trường cảnh quan và kiến trúc nông thôn thuần
phác.
Thành Cổ Loa, kinh đô nước Âu Lạc đưới triều dai An Dương Vương là
địa bàn duy nhất trên nước ta hiện còn lưu giữ được khá đầy đủ dấu tích và làtòa thành có tính sáng tạo độc đáo của người Việt cỗ trong công cuộc giữ nướcchống ngoại xâm Đây là địa ban cư trú cổ đã phát lộ và còn tiềm an nhiều dautích quan trọng từ thời tiền sử Trải qua hàng ngàn năm, nhiều di tích đã mat dau
chỉ có thể được lần tìm thông qua khảo cô học lâu dài Di tích đã biến dạng là hệ thống thành, hào qua hơn 2000 năm đã bị thiên nhiên và con người làm lẫn mờ
dấu tích Di tích còn sót lại hiện đã thống kê được 60 hạng mục, bao gồm: Di chỉ
khảo cổ học, di tích thành hao Cổ Loa, di tích tưởng niệm thời kỳ An Dương
30