Mặt khác, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt muốnđạt hiệu quả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển của từng đô thị Việt Nam, đápứng các mục tiêu của chiến lược quốc gia về quản lý
Trang 1ĐÈ TAI: QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT
ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHO SAM SON, TINH
THANH HOA
Trang 2LỜI CAM KÉT
Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại thành phố Sầm Sơn,
tỉnh Thanh Hóa” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi trong thời gian qua dưới sự
hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Lê Thu Hoa Các số liệu và nghiên cứu trong dé tài làtrung thực, hoàn toàn không sao chép hoặc sử dụng kết quả của bất kỳ đề tài nghiên cứu
nào tương tự Ngoài ra, trong bài báo cáo có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã
được trích dân nguồn và chú thích rõ ràng.
Tôi xin chịu trách nhiệm vệ sự cam đoan nay.
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2020
Sinh viên
Vũ Thị Như Quỳnh
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành chuyên đề tốt ngiệp “Quản lý chất thải ran sinh hoạt đô thị tại thành phốSầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự quan tâm
giúp đỡ của các cá nhân, tập thê trong và ngoai trường.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Hoa, người đã tận tình chỉbảo, hướng dẫn giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành chuyên đề này.
Em xin cảm ơn tới ban lãnh đạo và các anh, chị công tác tại Phòng Tài nguyên và Môi
trường thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã giúp em trong suốt thời gian thực tập vàviết chuyên đề tốt nghiệp
Cuôi cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điêu kiện động viên và giúp
đỡ em trong suốt thời gian viết chuyên đề này
Một lân nữa, em xin chân thành cảm ơn tới tat cả những cá nhân, các ban ngành với tat cả
sự giúp đỡ quý báu đó.
Do thời gian có hạn, luận văn này hăn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Vìvậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng tất cả bạn đọc
Trân trọng cảm ơn!
Trang 4MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài:
Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các khu đô thị và khu công nghiệpcũng được mở rộng va phát triển nhanh chóng Sự phát triển này một mặt góp phantăng trưởng kinh tế của đất nước nhưng mặt khác lại tạo ra một lượng lớn về chấtthải nói chung và chất thải rắn sinh hoạt cũng như nhiều loại chất thải nguy hại khác
nói riêng.
Đề đảm bảo phát triển các đô thị bền vững và ồn định, vấn đề quản lý chất thải sinhhoạt cũng phải được nhìn nhận một cách tổng hợp, không chỉ đơn thuần là việc tổchức xây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một đô thị như phần lớn các dự ánhiện nay đang được thực hiện Mặt khác, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt muốnđạt hiệu quả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển của từng đô thị Việt Nam, đápứng các mục tiêu của chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạtđến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050
Thành phố Sầm Sơn là trung tâm văn hóa -du lịch của tỉnh Thanh Hóa,đang trên đàphát triển kinh tế với cơ cau kinh tế là du lịch và dịch vụ Vì vậy, dé đáp ứng đượcnhu cầu hiện tại và sự phát triển của thành phố trong tương lai, đòi hỏi Sam Sơnphải có một hệ thống hạ tầng kỹ thuật xứng tầm và có sự đầu tư đúng mức
Bên cạnh những tiềm năng, động lực, hiện nay thành phố Sầm Sơn chưa có phươngpháp tối ưu dé xử lý rác thải sinh hoạt Tat cả các loại rác thải sinh hoạt của các giađình, chợ, cơ quan, trường học đều tạm thời được tập trung về bãi rác năm cạnhsông Đơ, thuộc phường Trung Sơn, do đó đã làm gây ô nhiễm môi trường khôngkhí, mùi hôi thối (nhất là vào mùa hè), nước và đất Bãi rác trên có nguy cơ gây ônhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế khu vựcTrung Sơn Hiện nay, công tác quản lý chất thải nói chung và chất thải rắn sinh hoạtnói riêng chưa được quan tâm đầu tư tương xứng Sự phối hợp giữa các cơ quan ban
Trang 5ngành thực hiện chưa chặt chẽ, kế hoạch thực hiện chưa đồng bộ và chưa thốngnhất Từ đó, đã dẫn đến tình trạng xuống cấp của môi trường.
Xuất phát từ yêu cầu đó và dé góp phan phát triển đô thị bền vững, quản lý chat thải,chat thải rắn sinh hoạt có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên, việc nghiên cứulựa chọn xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn thích hợp nhằm bảo vệ môi trường
là cần thiết và phù hợp nội dung cơ bản trong chính sách của Nhà nước về kế hoạchphát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường Trước những đòi hỏi cấp bách đó, đềtài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” là hết sứccấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn
* Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung là tìm hiểu hiện trạng thu gom và hệ thống thu gom, vận chuyênchat thải ở thịxã Sam Sơn và các vùng lân cận của Công ty Cổ phần môi trường đôthị và dịch vụ, du lịch Sầm Sơn Từ đó đề xuất giải pháp để cải thiện tình hình vànâng cao hiệu quả của việc xử lí chất thải tại Công ty
*Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt không gian: khu vực nghiên cứu là thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
+ Về mặt thời gian: nghiên cứu hiện trạng từ năm 2015 đến 2021, đề xuất địnhhướng và giải pháp cho giai đoạn đến 2030
*Phuong pháp nghiên cứu
Đề thực hiện nghiên cứu này, dé án đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Điều tra, khảo sát, thu thập, tông hợp số liệu: - Phỏng vấn chính thức: Dùng bảng
hỏi điều tra các hộ gia đình dé thu thập các thông tin cần thiết cho quá trình điều tra,
Trang 6nghiên cứu (về nguồn rác thải sinh hoạt, tình hình thu gom, phân loại rác tại nguồn,
sự hợp tác với công ty môi trường đô thị, v.v ).
* Thị xã Sam Sơn : Lựa chon 03 điểm điều tra, số hộ lựa chọn điều tra như sau:
- Điểm điều tra số 1: 10 hộ công chức
- Điểm điều tra số 2: 10 hộ kinh doanh, buôn bán
- Điểm điều tra số 3: 10 hộ sản xuất
- Số lần lặp: 02 lần tương ứng với 2 ngày cân rác vào một giờ có định (30/3;
31/3 năm 2021)
- Phuong phap tong hop, dự báo, so sánh: Từ các số liệu thực tế tại thời điểm điều
tra và các năm trước, kết hợp với tình hình phát trién kinh tế - xã hội (mức sống,
ngành nghề )có thé dự báo được nhu cầu quản lí chất thai của thị xã Sâm Sơn đến
năm 2030
- Kê thừa có chọn lọc một sô kêt quả, tài liệu từ các công trình nghiên cứu, các dự
án đã thực hiện
- Phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp quản lý chất thải của Sam Sơn và định hướng
cho tương lai
*Cấu trúc dé án
Chương I: Cơ sở lý luận và thưc tiễn về quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Chương 2: Thực trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị trên địa bànthành phố Sầm Sơn, tinh Thanh Hóa
Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường quản lí chất thải rắn sinh hoạt đô thịtrên địa bàn thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Trang 7Danh mục từ viết tắt
CTR: chất thải rắn
UBND: Uỷ ban nhân dân
Sở TNMT: Sở tài nguyên va môi trường KCN: khu công nghiệp
YF YN > Luật BVMT: Luật bảo vệ môi trường
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE
QUAN LÝ CHAT THAI RAN SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.1 Cơ sé lý luận về chat thải rắn va quản lý chất thai rắn sinh hoạt đô thị
1.1.1 Khái niệm và phân loại chất thải rắn sinh hoạt đô thị
a Khái niệm “Chất thải rắn sinh hoạt đô thị”
Chất thải: Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc
hoạt động khác ( theo luật bảo vệ môi trường 2019)
- Chất thải rắn: Chất thải răn là chất thải ở dạng rắn hoặc bùn thải bị thải ra từ quá
trình sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, sinh hoạt hàng ngày hoặc các hoạt động khác
(theo luật bảo vệ môi trường 2020)
- Chất thải răn là toàn bộ các loại vật liệu (không ở dạng khí và không hòa tan được)được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình, bao gồm cáchoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng Trong
đó quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất và hoạtđộng sống
Chất thải rắn sinh hoạt:
- Chất thải rắn sinh hoạt còn gọi là rác thải sinh hoạt, là các chất răn bị loại trongquá trình sống, sinh hoạt của con người và động vật nuôi Chất thải rắn phát sinh từkhu vực đô thị được gọi là chất thải rắn đô thị, bao gồm chất thải răn phát sinh từ
các hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, các công trình xây dựng, khu xử lý
chất thải, trong đó chat thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhất
b Phân loại “Chất thải rắn sinh hoạt đô thị”
Việc phân loại CTR có thể được thực hiện theo nhiều cách khác nhau Nếu phân
chia theo tính chất độc hại của CTR thì chia ra làm 2 loại: CTR nguy hại và CTR
Trang 9thông thường Với mỗi cách phân loại khác nhau, sẽ có những đặc điểm khác nhau
về lượng và thành phần CTR
Quá trình phát sinh CTR gắn liền với quá trình sản xuất, mỗi giai đoạn của quá trìnhsản xuất đều tạo ra CTR, từ khâu khai thác, tuyên chọn nguyên liệu đến khi tạo rasản phâm phụ vụ người tiêu dùng Phân loại CTR theo nguồn gốc phát sinh được thé
Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác
vườn, 20, thuy tinh,
Thông kim loại, lá cây, vật liệu xây dựng
CTR đô thị
thường thải từ xây nhà,
đường giao thông, vật liệu thải từ
công trường.
đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi
nylong, pin, săm
Nguy hại _ | lốp xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao
bì thuốc diệtchuột/ruồi/muỗi,
Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác
Thông vườn, gỗ, thủy tinh, CTR nông
thường kim loại, lá cây, rơm rạ, chất thải chăn | thôn
nuôi,
Trang 10đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi
nylong, pin, săm
lôp xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao Nguy hại ,
bao gói thông thường,
Phé thải phẫu thuật, bông, gạc, chat
thải bệnh nhân chất
Nguy hại
phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc quá
hạn.
1.1.2 Khái niệm và nội dung quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Quan lý chat thai ran là hoạt động kiểm soát sự phát sinh, giảm thiêu: thu gom, phân
loại, trung chuyên, vận chuyên, xử lý, tái chế, tiêu hủy, thải bỏ chất thải rắn Mục
đích của quản lý chất thải rắn là để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường,cảnh quan đô thị, tận dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, tái chế
Trang 11và sử dụng tôi đa các thành phân còn có ích (thành phân hữu cơ và vô cơ có thê tái
chế)
Nội dung quản lý chất thải ran sinh hoạt:
- Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư,xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ ,vậnchuyền tái sử dung, tái chế và xử lý chat thải ran nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác động có hại đôi với môi trường và sức khỏe con người.
- Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạmthời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà
nước có thâm quyên châp nhận.
- Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải răn trong một khoảng thời gian nhất định
ở nơi được cơ quan có thâm quyên châp nhận trước khi vận chuyên đên cơ sở xử lý.
- Vận chuyên chất thải rắn là quá trình chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom,
lưu giữ, trung chuyên đên nơi xử lý, tái chê, tái sử dụng hoặc bãi chôn lâp cuôi cùng.
- Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ kỹ thuật làm giảm,loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thuhôi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải răn
- Chôn lấp chat thải ran hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầucủa tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lắp chat thải ran hợp vệ sinh
1.2 Thực tiễn quan lý chất thai rắn sinh hoạt đô thi
1.2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị của một số quốc gia trên Thế giới
a Quản lÿ chất thải rắn tại Nhật Bản
Từ một nước đã từng phải đôi mặt với những vân đê môi trường, nguôn nước
nghiêm trọng do chất thải ra gây ra trong nhiều thập ki của thế ki XX, đến nay, Nhật
Trang 12Bản đã trở thành một trong những đất nước sạch sẽ nhất thế giới Đóng góp vàothành công trong hệ thống quản lý, xử lý chất thải ra của Nhật Bản phải kế đếnchính sách phân loại rác ngay từ đầu và áp dụng công nghệ xử lý, tái chế rác hiện
đại Với mục tiêu “không rác thải” vào năm 2020, người dân tại Kamikatsu của Nhật
Bản đã nỗ lực để phân loại rác thành 45 loại va chuyền đến một cơ sở của địaphương Người dân tại thị tran này chia ra tới 45 loại rác khác nhau trước khi mang
đi xử lý Thậm chí thị tran này còn không có điểm tập kết rac Theo đó, 1.500 ngườidân của thị trấn ở miền Tây Nhật Bản đã tự vận chuyển rác thải của họ tới một cơ sở
xử lý rác của địa phương.
Theo thống kê những năm gần đây, bình quân mỗi năm nước Nhật xả ra trên 45 tỷtan rác, xếp thứ 8 thế giới Nhưng đến nay đã có hơn 70% chat thải ran của NhậtBản được đốt để sản xuất điện, phần còn lại để tái chế và chỉ một lượng nhỏ chấtthải rắn ở đô thị được đưa đến các bãi rác Nhật Bản cũng tìm cách tận dụng các bãirác một cách hiệu quả bằng cách tập kết chất thải rắn vào những bãi rác khép kíntrên vịnh Tokyo, dần dan, các bãi rác này biến thành các cụm đảo nhân tạo, có tácdụng như “máy điều hòa nhiệt độ thiên nhiên” không 16 làm mát không khí biển thôi
vào Tokyo.
b.Quản lý chất thải rắn tại Hàn Quốc
Cũng giống như Nhật Bản, Chính phủ Hàn Quốc có một hệ thống quản lý chất thảirắn rất khoa học và tiên tiến, yêu cầu khắt khe với vấn đề phân loại chất thải rắn táichế, đồng thời ý thức đồ rác của người dân rất cao Người dân Hàn Quốc phải trả phícho việc xử lý những loại chất thải rắn công kênh như: Đồ nội thất, đồ dùng thiết bịđiện, những thứ không đựng vừa túi ni-lông , các loại túi ni lông dùng dé đựng chấtthải rắn cũng được phân loại theo địa phương và mục đích Về xử lý, rác hữu cơ nhàbếp một phan được sử dung làm giá thể nuôi trồng nắm thực phẩm, phan lớn hơnđược chôn lap theo công nghệ hiện đại, liên hoàn khép kín dé thu hồi khí bioga cungcấp cho phát điện Không chỉ dừng lại đó, Chính phủ Hàn Quốc còn tiếp tục xây
dựng công viên với chủ đê môi trường trên chính bãi rac này nham sử dụng hiệu quả
Trang 13quỹ đất trống bằng cách xây dựng khu vực vui chơi giải trí, thể thao, khu sinh thái,
khu hoạt động môi trường phục vụ sinh hoạt cho cộng đồng.
c Quản lý chất thải rắn tại Đài Loan
Đối với Đài Loan, trước năm 1984, chính quyền và người dân chưa thực hiện quản
lý chất thải rắn đô thị, hầu hết người dân đồ rác vào những địa điểm gần khu vựcsinh sống Đầu năm 1984, để quản lý hiệu quả việc xử lý chất thải, Chính phủ ĐàiLoan đã đưa ra “Kế hoạch quản lý và xử lý chất thải ở các đô thị”, đầu năm 1998,nước nay mới thực hiện Chương trình “Kế hoạch tái chế tại nguồn 4 trong 1 baogồm: Thực hiện tái chế bằng cách tích hợp các yếu tố cộng đồng dân cư, thiết lậpcác tổ chức tái chế dựa vào cộng đồng dân cư; Các công ty tái chế thu gom và táichế các loại rác thải; Chính quyền địa phương phân chia và hướng dẫn loại rác thảitái chế, sau đó, thu thập và gửi tới công ty tái chế; Quỹ tái chế nhằm thực hiện táichế và giảm thiểu rác thải Chương trình thực hiện đã tăng được tỷ lệ tái chế chấtthải trên toàn lãnh thổ Không dừng lại ở đó, năm 2001, Chính phủ Đài Loan quyếtđịnh thực hiện Chương trình khuyến khích tái chế rác thải nhà bếp Rác thải nhà bếp
được thực hiện phân thành 2 nguồn: Rac thải có thé sử dụng làm thức ăn cho gia
súc; Rác thải được thu gom để sản xuất phân vi sinh Giai đoạn đầu của Chươngtrình được thực hiện tại 7 thành phố và 10 tỉnh
d Quản lý chất thải rắn tại Singapore
Hiện nay, môi trường của Singapore được coi là sạch và xanh nhất thế giới dù đãđược đô thị hóa 100% và đã từng trải qua giai đoạn bị ô nhiễm nghiêm trọng khiquốc gia mới thành lập Chính phủ nước này đã áp dụng một cách cứng rắn nhữnghình phạt nghiêm khắc để nâng cao ý thức người dân về bảo vệ môi trường và thu
gom, phân loại, xử ly CTR đúng nơi quy định Singapore cũng sử dụng công nghệ
đốt rác CFB dé đốt được số lượng CTR nhiều nhất nhằm thu năng lượng chạy cáctuabin điện Các chất thải như bụi, khói của quá trình đốt được xử lý bằng hệ thốnglọc, trước khi ra ống khói, không khí đã được làm sạch; tro có máy tách kim loại
Trang 14theo nguyên lý nam châm điện trước khi chở đem chôn Ngoài ra, các bãi chôn
lấp CTR của Singapore được lựa chọn là nơi có tầng sét tự nhiên, hoặc xử lý nhântạo để có tầng sét nhằm tránh nước ri từ bãi chôn thắm ra gây ô nhiễm nguồn nướcngầm Một hệ thống ống dẫn nước từ bãi rác được bố trí dưới đáy hồ rác dé dẫnnước tiết ra về nhà máy dé xử lý Tại đây, một hệ thống công nghệ của Đức xử lýtong hợp bằng các phương pháp hóa - lý - cơ học với năng suất 700m3/h dé có đượcnước sạch tuyệt đối trước khi thải ra môi trường tự nhiên.
e Quản lý chất thải rắn tại Thụy Điển
Đây là một trong những quốc gia đi đầu thế giới về xử lý CTR, bảo vệ môi trườnghiện nay Quốc gia này đã sử dụng 52% tổng khối lượng CTR thu gom được để sảnxuất nhiệt và điện; 42% đề tái chế và chỉ có 1% lượng CTR bị chôn lấp 50% lượngđiện năng tiêu thụ của đất nước này đến từ năng lượng tái tạo Quy trình phân loạiCTR một cách khoa học được thực hiện từ những năm 70, mỗi gia đình đều có đến6-7 loại thùng rác phân loại trong nhà dé đáp ứng hiệu quả cho “nhu cầu về rác” củacác nhà máy điện Thậm chí, do “nguyên liệu rác” không đủ, Thụy Điền còn nhậpkhẩu rác từ các quốc gia lần cận, vừa tận dụng được nguồn tài nguyên rác, vừa thuđược một khoản phí thu gom CTR từ các quốc gia đó Xử lý CTR được coi là mộtngành kinh tế của Thụy Điển với khoảng 100 doanh nghiệp nhà nước và tư nhântham gia Cùng với đó, chính sách về tái sử dụng toàn quốc được tiến hành rất đồng
bộ, chặt chẽ, đồng thời ý thức bảo vệ môi trường của người dân Thụy Điển được
đánh giá rât cao.
Từ kinh nghiệm xử lý chất thải rắn của các quốc gia nêu trên có thê thấy, hiệu quảcủa các biện pháp xử lý chất thải rắn đều bắt nguồn từ việc tuân thủ một cáchnghiêm ngặt các quy định về phân loại rác
1.2.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam
a Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam
Trang 15Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các đô thị phụ thuộc vào quy mô dân
số, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa của đô thị và đang có xu thế ngày càng tăng.Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị trong cả nước là35.624 tan/ngay (13.002.592 tắn/năm), chiếm 55% khối lượng chat thải rắn sinh hoạtphát sinh của cả nước, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh có khối lượng phátsinh lớn nhất cả nước và kế đến là Hà Nội Chỉ tính riêng 2 đô thị này, tổng lượngchất thải rắn sinh hoạtđô thị phát sinh tới 12.000 tan/ngay chiếm 33,6% tổng lượngchất thải rắn sinh hoạtđô thị phát sinh trên cả nước Khối lượng chất thải rắn sinhhoạtphát sinh tại 5 đô thị đặc biét/loai 1 là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, DaNẵng, Hải Phòng, Cần Thơ chiếm khoảng 40% tổng lượng chất thải rắn sinhhoạtphát sinh từ tất cả các đô thị trong cả nước Tại một số đô thị nhỏ (từ loại II trởxuống), mức độ gia tăng khối lượng chất thải răn sinh hoạtphát sinh không cao domức sống thấp và tốc độ đô thị hóa không cao.Tính theo vùng phát triển KT-XH thìcác đô thị vùng Đông Nam Bộ có lượng chất thải ran sinh hoạtphát sinh lớn nhất với4.613.290 tắn/năm (chiếm 35% tông lượng phát sinh chat thải ran sinh hoạtđô thị cảnước), tiếp đến là các đô thị vùng ĐBSH với lượng phát sinh chất thải rắn sinhhoạtlà 3.089.926 tắn/năm (chiếm 24%) Các đô thị vùng Tây Nguyên có lượng chatthải rắn sinh hoạtphát sinh thấp nhất 542.098 tắn/năm (chiếm 4%)
b Thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt
Nam
Năm 2007, thành phố Hà Nội đã triển khai thí điểm mô hình thu gom, phân loại chấtthải rắn sinh hoattai nguồn trên địa bàn phường Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm).Đây là dự án phân loại chất thải tại nguồn (3R Hà Nội) được Cơ quan Hợp tác quốc
tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ thực hiện Dự án bước đầu đã đưa khái niệm phân loại,thu gom, xử lý chất thải vào chương trình giáo dục tiểu học tại địa phương trongnăm học 2007 - 2008 và nhân rộng mô hình sang các khu vực tiếp theo trên địa bàn(Nguyễn Du, Thành Công, Láng Hạ) Tuy nhiên, sau khi dự án kết thúc, việc phânloại chất thải rắn sinh hoạttrên địa bàn Hà Nội không được duy trì Một số khu vực
Trang 16vẫn sử dụng các phương tiện thu gom CTR thủ công, vừa mất mỹ quan vừa gây ônhiễm môi trường Tại khu vực nội thành, hầu hết lượng chất thải rắn sinh hoạtphátsinh hàng ngày đã được thu gom, nhưng tinh trang đồ chat thải tùy tiện vẫn xảy ra ởkhông ít khu vực công cộng Các chiến dịch phát động về phân loại chất thải ran
sinh hoattai nguồn chưa nhận được sự hưởng ứng đồng bộ của chính quyền, đơn vị
thu gom CTR, cộng đồng dân cư nên hiệu quả không được như mong muốn TạiThành phố Hồ Chi Minh, 69% lượng chat thải ran sinh hoạtđược xử lý bang côngnghệ chôn lấp hợp vệ sinh, 20% được sử dung dé chế biến compost, 11% áp dụngcông nghệ đốt (Bộ TNMT, 2019a) Dé giảm ty lệ chôn lắp, Thành phố Hồ Chí Minh
đã triển khai chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoattai nguồn qua nhiều giaiđoạn từ thí điểm một cụm dân cư hoặc một phường trên địa bàn một quận, đến nhân
rộng trên địa bàn 6 quận giai đoạn 2015 - 2016 và sau đó nhân rộng phạm vi thực
hiện trên địa bàn 24 quận/ huyện từ năm 2017 đến nay Bên cạnh một sỐ quận,huyện triển khai khá tốt công tác phân loại chất thải ran sinh hoattai nguồn, vẫn cónhiều quận, huyện còn ling túng trong thực hiện Dé day mạnh công tác phân loạichất thải rắn sinh hoattai nguồn, UBND Thành phó Hồ Chí Minh đã ban hành Quyếtđịnh số 44/2018/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2018 quy định về phân loại chấtthai ran sinh hoattai nguồn trên địa bàn Thành phó Hồ Chí Minh
Thành phố Đà Nẵng đã triển khai thí điểm một số hoạt động về phân loại CTR tạinguồn, làm cơ sở đề nhân rộng trên toàn địa bàn thành phố Năm 2017, thành phố đã bắt đầu triển khai dự án thí điểm phân loại CTR tại nguồn ở 2 phường Thuận Phước
và Thạch Thang, quận Hải Châu - giai đoạn 2017 - 2018 do Co quan Hợp tác Quốc
tế Nhật Bản (JICA) tài trợ Kết quả đạt được: đến tháng 6 năm 2018, trên 80% khu
dân cư đã thực hiện công tác phân loại CTR theo đúng quy trình thu gom Năm 2018
- 2019, dự án tiếp tục triển khai tại 2 phường Thanh Khê Tây và Hòa Khê, quậnThanh Khê Từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 9 năm 2017, Cơ quan Hợp tác quốc tếHàn Quốc (KOICA) phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế - xã hội thựchiện Dự án Nâng cao nhận thức của người dân về thu gom va phân loại CTR tại nhà
Trang 17thông qua mô hình thí điểm tại 2 khu dân cư thuộc phường Chính Gián, quận ThanhKhê và phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà Kết quả đạt được: hướng dẫn tậphuấn cho người dân về cách phân loại CTR tại nhà; CTR đã phân loại được ngườidân bán và thu tiền phục vụ hoạt động của khu dân cư Trong năm 2017, Sở TNMT
Đà Nẵng đã triển khai các hoạt động 3R, hỗ trợ việc thí điểm phân loại rác tại 02phường Hòa Thuận Tây và Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu Năm 2018, UBNDquậnThanh Khê triển khai thí điểm phân loại CTR có thé tái chế (giấy, nhựa, kim loại) tại
2 phường Thạc Gián và Tam Thuận Dé triển khai phân loại chất thải rắn sinhhoattai nguồn trên dia bàn thành phố Da Nẵng đến năm 2025, UBND thành phố ĐàNẵng đã ban hành Kế hoạch số 1577/KH-UBND ngày 11 tháng 4 năm 2019
Thành phố Cần Tho đang triển khai thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoattai hộgia đình của 4 quận, huyện (Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng và Thới Lai) từ tháng
9 năm 2017 Kết quả bước đầu cho thấy một bộ phận người dân đã hiểu rõ và phânloại đạt yêu cầu, chất lượng CTR hiện tại đã đủ điều kiện dé đưa vào nhà máy xử lýmặc dù trong CTR van còn lẫn lượng nhỏ không đốt được: chai lọ thủy tinh, than tôong, bình gas mini nhưng nằm trong tỷ lệ cho phép Vì vậy, chính quyền các địa
phương cần tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn các hộ dân thực hiện phân loại theo kếhoạch của thành phố dé nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là các nguồn chatthải rắn sinh hoạt quá khổ, quá cỡ, CTNH và chất thải không đốt được Trong thờigian tới, thành phố Cần Thơ sẽ tiếp tục quan tâm phát triển đô thị, dành nguồn vốntrung hạn cho giai đoạn 2020 - 2025 đầu tư phát triển giao thông hạ tầng, nhất là dự
án mang tính kết nói Đồng thời, chỉ đạo ngành chức năng tăng cường quản lý, xử lý
vi phạm hành lang an toàn giao thông, liên quan đến vấn đề thu gom và xử lý chấtthải, thành phố nỗ lực tăng ty lệ thu gom, xử lý chat thai
Sở Tài nguyên và Môi trường TP Cần Thơ đánh giá cao công tác phân loại chất thảitại nguồn của các địa phương trong thời gian qua và cho rằng mô hình đã góp phần nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường, đảm bảo chất thải rắn sinh
hoạt trước khi thu gom.
Trang 18Đồng thời, việc phân loại chất thải nguồn cũng góp phần đem lại hiệu quả hoạt độngcủa Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ được xây dựng hoàn thành và đưa vào hoạtđộng từ ngày 15-10-2018 Đến nay, nhà máy đã hoàn thành 5 công trình bảo vệ môitrường, gồm: công trình thu gom và xử lý nước thải; công trình xử lý bụi, khí thải;công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường; công trình và thiết bị lưu giữchất thải nguy hại và các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác Nhà máycũng được xác nhận hoàn thành chương trình quan trắc môi trường gồm giám sátchất lượng nước thải định kỳ, giám sát khí thải và giám sát bùn thải từ hệ thống xử
ly nước ri rác.
Thời gian tới, Công ty TNHH Năng lượng Môi trường EB Cần Thơ (chủ đầu tư) sẽtiếp tục xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ trở thành dự án trọng điểmtrong mô hình đô thị xanh ở khu vực ĐBSCL; hợp tác xử lý rác đã qua chôn lấp ởbãi rác lộ thiên trên địa bàn, góp phần xây dựng cảnh quan môi trường thành phố
thêm sáng, xanh, sạch, dep
Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạtthường do doanh
nghiệp công ích thực hiện Thời gian qua, với chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường của Nhà nước, đã có các đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom,
vận chuyên chất thải rắn sinh hoattai đô thi Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom,vận chuyên chat thải ran sinh hoạtđô thị hiện nay do Nhà nước bù đắp một phần từnguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn Tại một số đô thị lớn như Hà Nội, nguồn kinhphí cho các đơn vị vệ sinh môi trường hàng năm sử dụng từ nguồn chỉ sự nghiệpmôi trường giao qua quận, huyện, thị xã và Sở Xây dựng cùng nguồn thu phí dịch
vu vé sinh môi trường.
Ty lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạtđô thị trung bình cả nước đạt khoảng 92% Nhưvậy, còn 8% khối lượng chất thải rắn sinh hoạtkhông được thu gom và bị thải bỏ vàomôi trường xung quanh Các thành phó trực thuộc Trung ương có tỷ lệ thu gom chất
Trang 19thải ran sinh hoạtđô thị tương đối cao (Hà Nội đạt 99,0%, Thành phó Hồ Chí Minhđạt 100%, Cần Thơ đạt 95,5%, Đà Nẵng đạt 100%, Hải Phòng đạt 97,0%) Ngoài ra,
tại các đô thị, nhiều trạm trung chuyền, một số điểm tập kết còn có hiện tượng ton
dong chat thải rắn sinh hoạtkéo dai, gây mùi khó chịu, khiến người dân bức xúc domôi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạtđôthị cao nhất là vùng Đông Nam Bộ với 98,6%; tiếp theo là vùng ĐBSH với 96,8%;thấp nhất là vùng Tây Nguyên với 62,5%
c Thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam
*Chôn lấp hợp vệ sinh: là phương pháp chủ yếu đang được áp dụng tại các đô thịlớn, ví dụ như Hà Nội, Thành phố Hồ Chi Minh, Đà Nang Trong một số trườnghợp, việc quản lý, vận hành bãi chôn lấp đi kèm với trách nhiệm thu gom, xử lý
nước rỉ rac phát sinh; trong trường hợp khác, việc xử ly nước ri rac được giao cho
đơn vị độc lập với đơn vị quản lý, vận hành bãi chôn lấp Các bãi chôn lấp tại cácthành phố lớn nêu trên hiện dang quá tải, có khả năng gây ô nhiễm môi trường vàthường gặp phải sự phản đối của người dân Hiện nay, các thành phố trên đang xúctiến các phương pháp thiêu đốt phát điện dé thay thế công nghệ chôn lấp Phan lớnbãi chôn lắp tiếp nhận chat thải rắn sinh hoạtchưa được phân loại tại nguồn, có thànhphần hữu cơ cao nên tính ổn định thấp, chiếm dụng diện tích đất lớn, gây ô nhiễmmôi trường do mùi hôi, khí thải, nước ri rác, nhiều trường hợp gây ra sự cô phải xử
Trang 20chất thai rắn sinh hoatdé thu hồi năng lượng: tuy nhiên, đòi hỏi đầu tư lớn, yêu cầu
kỹ thuật cao, chi phí vận hành cao nhưng có nhiều ưu thé về xã hội và môi trường.Hiện mới có một số cơ sở áp dụng công nghệ đốt dé phát điện, vi dụ như ở Cần Tho(Khu xử lý CTR ấp Trường Thọ, xã Trường Xuân, huyện Thới Lai), Quảng Bình(Nhà máy phân loại xử lý CTR, sản xuất điện và phân bón khoáng hữu cơ xã LýTrạch, huyện B6 Trạch) Nhiều địa phương khác dang trong quá trình nghiên cứu
dé đầu tư như Thành phó Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Bắc Ninh, Phú Thọ
1.3 Đánh giá hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Hiệu quả dự án - Đánh giá hiệu quả của dự án đâu tư từ các nguôn vôn khác nhau,
hiệu quả kinh tê và hiệu quả xã hội
Hiệu quả của dự án nói chung thường được xem xét về các mặt: Hiệu quả tài chính,
hiệu quả kinh tế xã hội Hiện nay vấn đề môi trường của các dự án ngày càng đượcquan tâm và chú trọng hơn do những quan ngại về tác động, ảnh hưởng xấu vàkhông mong muốn của dự án tới môi trường Vậy nên, hiệu quả về môi trường cũng
được xem là một chỉ tiêu khá quan trọng khi đánh giá hiệu quả dự án Giáo trình
Hiệu quả và Quản lý dự án Nhà nước đã đưa ra một số khái niệm về hiệu quả như
sau:
Hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thé
và chi phí ma chủ thé bỏ ra dé có kết quả đó trong những điều kiện cụ thé, nhất định
Hiệu quả kinh tê là hiệu quả chỉ xét riêng vê khía cạnh kinh tê của vân đê Nó mô tả
mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thé nhận được và chi phí bỏ ra dé nhận được
Trang 21Hiệu quả kinh tế xã hội (hay còn được gọi là hiệu quả kinh tế quốc dân) là hiệu quảtong hợp được xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế Chủ thé được hưởng hiệu quả
này là toàn bộ xã hội mà người đại diện là Nhà nước Vì vậy, những lợi ích và chi
phí được xem xét trong hiệu quả kinh tế xã hội xuất phát từ quan điểm toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả kinh tế xéttheo quan điểm toàn bộ nền kinh tế Như vậy, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế
xã hội đều là hiệu quả kinh tế (so sánh giữa lợi ích đạt được và chi phí bỏ ra dé đạt
được lợi ích đó) nhưng ở hai phạm vi khác nhau Hiệu quả tài chính chỉ xem xét
theo quan điểm doanh nghiệp và nhà đầu tư còn hiệu quả kinh tế xã hội được xemxét trên quan điểm toàn thể, của toàn xã hội Do vậy, có những dự án mặc dù khôngđạt hiệu quả về tài chính nhưng vẫn được thực hiện do hiệu quả kinh tế xã hội đem
lại là rât lớn.
a Khái niệm “hiệu quả ”
Hiệu quả là khả năng tạo ra kêt quả mong muôn hoặc khả năng sản xuât ra sản lượng mong muôn Khi cái gi đó được coi là có hiệu quả, nó có nghĩa là nó có một
kêt quả mong muôn hoặc mong đợi.
Xét ở góc độ kinh tế học vĩ mô: