Quản lý thực hiện quy hoạch tôn tạo và bảo tồn khu di tích lịch sử thành Cổ Loa

MỤC LỤC

Quản lý quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch s* Kiểm soát phát triển đô thị theo dự án

Quy trình phát triển đất đai của các dự án đầu tư ở đô thị: Việc phát triển đô thị kiêu tự phát hoặc thiên về cải tạo và xây mới các công trình nhỏ lẻ đã dẫn tới phá vụn bộ mặt đô thị hoặc hình thành những khu 6 chuột, phát triển bat chấp quy hoạch và không thé kiểm soát được chất lượng vệ sinh, chất lượng sông nói chung v.v. Dé kiểm soát được quá trình xây dựng này, hiện nay có một số quy trình chủ yếu là quy trình kiểm soát phát triển đô thị nói chung, theo nghị định 52/CP/1999 và quy trình kiểm soát phát triển đô thị mới là sự vận dụng của nghị.

Thoả thuận quy hoạch đối với các ngành liên quan

Các nguyên tắc và phương pháp của công tác quản lý quy hoạch

    * Nguyên tắc quan ly trực tiếp: Dé tránh tinh trạng chồng chéo, phân tán và lẫn át nhau trong quản lý gây mất trật tự, kỷ cương đô thị cần phải thực hiện nguyên tắc này, thể hiện: Giảm cấp trung gian; Tăng cường nhiệm vụ quản lý hành chính và quyền lực cho chính quyên cơ sở. Quán lý ngành được thê hiện bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triên trong cả nước, bằng các văn bản pháp quy có hiệu lực thi hành trong cả nước. Đối với một nguồn lực của đô thị (cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài. nguyên tự nhiên và xã hội..) cần sản xuất ra lượng của cải vật chất tinh thần nhiều nhất đáp ứng ngày cao nhu cầu phát triển của dân cư đô thị.

    * Nguyên tắc thiết lập cơ cấu tô chức tối ưu: Nguyên tắc này khang định rằng số công việc và người chịu quản lý trực tiếp của một người quản lý nào đó phải có giới hạn nhất định, vì một người quán lý không thê bao quát, kiêm soát,. + Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội: Nội dung chính của nguyên tắc này là phải kết hợp hài hoà các loại lợi ích của xã hội bao gồm cả lợi ích vật chat và lợi ích tinh thần (lợi ích của Nhà nước, tập thẻ, cá nhân) trên cơ. Vì vậy mà nguyên tắc cơ bản này cần quan tâm là đa phương hoá quan hệ, đa đạng hoá quan hệ, tôn trọng chính kiến của nhau bằng sự hợp tác với các tô chức khác, lãnh thô khác dé hoàn.

    Quy hoạch bảo ton tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu di

    Với cuộc sông đô thị hoá hiện nay, các di tích lịch sử văn hóa đang dần dần bị mai một, dần đánh mất đi vẻ đẹp cô kính xưa, chính vì vậy mà chính quyền địa phương phải có những giải pháp tình thế va lâu dai dé làm tốt công tác quản lý đô thị, có vậy mới làm cơ sở, tiền đề cho công tác tôn tạo phát huy những giá trị mà các di tích lịch sử đem lại. Bên cạnh việc áp dụng những kinh nghiệm, phương pháp bảo tồn truyền thống và hiện đại (chống mối mọt, tu bổ các bộ phận bị hư hỏng, gia cường, gia cố, diệt trừ cây leo gây hại, bảo quản định kỳ..) cần nghiên cứu triển khai số hóa dit liệu về di tích lich sử - văn hóa, danh lam thang cảnh dé có thé khai thác, sử dung cơ sở dit liệu mở phục vụ công tác quản lý và trao đổi thông tin; cần ứng dụng và khai thác có hiệu quả các trang thiết bị khoa học - công nghệ hiện đại trong nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn. Quan thé danh thăng Tràng An gồm 3 bộ phận hợp thành Giá trị Nổi bật Toàn cầu là giá trị về địa chất địa mạo - cảnh quan, giá trị rừng nguyên sinh đặc dụng Hoa Lư và giá trị lịch sử - văn hóa (di tích khảo cô học minh chứng cho sự thích ứng của con người với biến đồi khí hậu và nước biển dâng: Khu Di tích Cố đô Hoa Lư - Kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Việt có chủ quyền).

    Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cần ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu khoa học về đa dạng sinh học trong khu vực được giao quản lý; có cơ chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng từ hoạt động bảo tồn và khai thác các nguồn tài nguyên, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào các hoạt động phát triển đa dạng sinh học, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng sống trong khu vực di sản; đồng thời phải hình thành được cơ chế phối hợp liên ngành với các tổ chức có liên quan và ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại trong công tác quản lý, bảo tồn và phát triển đa. Do đặc điểm và tính đặc thù của nguồn nhân lực tham gia hoạt động quản lý, bảo tồn di sản là tính đa nguồn về các lĩnh vực mà người học đã được đào tạo tại các trường đại học (kiến trúc, xây dựng, vật lý, hóa học, tin học, sử học, văn hóa học, mỹ thuật, nhân học, khảo cô học, sinh học, văn hóa dân gian,.), nghệ nhân, thợ lành nghề, nên chương trình học, cách học, thời gian học phải được. Đối với các khu di tích và danh lam thắng cảnh hiện có dân cư sinh sống, thì phải coi cộng đồng dân cư là đối tượng cần được đào tạo, là nguồn nhân lực cho phát triển bền vững thông qua việc hướng dẫn cho họ nhận biết được giá trị của di sản; đào tạo người có tay nghề, có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn tham gia vào công tác bảo tồn, hướng dẫn viên du lịch, nhất là du lịch trải nghiém,.., góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cộng đồng để cộng đồng tham gia có trách.

    Những nhân tô ảnh hưởng đến công tác quản lý quy hoạch Bảo ton

    Thứ hai, hệ thống di tích có số lượng lớn, nhiều di tích xuống cấp, nguồn kinh phí cho tu bé đi tích còn thấp so với nhu cầu thực tiễn nên hiện nay còn rat nhiều di tích đã xếp hạng bị xuống cấp nhưng chưa có kinh phi tu bổ, sửa chữa;. Cá biệt, có nơi di tích bị xuống cấp nghiêm trọng, có nguy co sập đồ nhưng quận, huyện, thị xã chưa bồ trí được ngân sách dé tu bổ. Hiện nay, Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện là đơn vị tham mưu về công tác quản lý nhà nước về di tích trên địa bàn; cán bộ tham gia quản lý di tích.

    Đội ngũ chuyên gia và công nhân kỹ thuật có trình độ và tay nghê cao còn thiêu và yêu, chưa đáp ứng được nhu câu của việc bao tôn di tích nên van còn. Thứ tư, việc kiểm tra, giám sát hoạt động tu bồ, tôn tạo đi tích ở một số địa phương chưa thường xuyên, kịp thời, dẫn đến việc hạ giải, thay thế một số hạng mục chưa đúng quy định, nhất là đối với các công trình thực hiện bằng. Thứ năm, là thời gian thực hiện các thủ tục thỏa thuận, thấm định, phê duyệt việc tu bổ các di tích phải qua nhiều bước, kéo dài, nhiều điểm còn chồng chéo giữa quy định của pháp luật di sản với pháp luật về xây dựng gây khó khăn cho công tác tu bổ, tôn tạo và huy động các nguồn lực dé tu bổ.

    TON TẠO VÀ PHAT HUY GIÁ TRI LICH SU VĂN HOÁ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỎ LOA

    Giới thiệu bản quy hoạch tổng thể, tôn tao và phát huy giá trị khu di tích lịch sử thành Cổ Loa”

      Loa trở thành Công viên Lịch sử - Sinh thái - Nhân văn của Thủ đô Hà Nội, phù hợp với quy hoạch phân khu tại khu vực và quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội. Khuyến khích các nguồn vốn xã hội hóa, vốn doanh nghiệp va nguồn vốn khác thực hiện các Chương trình bảo tồn và khai thác giá trị môi trường cảnh quan đô thị và thiên nhiên gắn liền với Khu di tích; Chương trình phát huy giá trị di tích, thông tin quảng bá và phát triển du lịch; Chương trình an sinh xã hội và đào tạo nguồn nhân lực; Chương trình nâng cao năng lực quản lý, xúc tiến đầu tư. Mục tiêu nhằm định hướng cho công tác quy hoạch chỉ tiết, lập dự án đầu tư, và toàn bộ các hoạt động quản lý đầu tư xây dựng, bảo ton, tôn tạo, va phát huy giá trị Khu di tích (kế cả đối với công trình mới, công trình hiện có, di tích,. toàn bộ hay một phần công trình, trên mặt đất hay dưới lòng đất, công trình cảnh. quan hay công trình mặt nước..) đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch được duyệt.

      Các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị kinh doanh, các hộ dân sinh sống và làm việc hoặc tạm trú; các tô chức, cá nhân khác trong và ngoài nước khi tiễn hành các hoạt động đầu tư, sử dụng đất, bảo tồn, khai quật khảo cô học, xây dựng., trên địa bàn Khu di tích thành Cô Loa, có trách nhiệm tuân thủ Quy chế. Thực hiện đến 2018 Lượng khách du lịch là 183.000 lượt khách/năm, nhưng chủ yếu du khách chỉ đến với Cổ Loa dip tháng Giêng âm lịch khi có lễ hội truyền thống hang năm. Đánh giá: Các hoạt động quảng bá du lịch, danh lam thắng cảnh, văn hoá của Cổ Loa đã có những bước tiến đáng kể, lượng du khách đã tăng lên nhưng chưa nhiều.