TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾKHOA GIÁO DỤC MẦM NON GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC Ở MẪU GIÁO GVHD: Trần T Thủy Thương Ngọc Sinh viên thực hiện: Nhóm 4... KH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC Ở MẪU GIÁO
GVHD: Trần T Thủy Thương Ngọc Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Trang 2NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LUYÊN TẬP
KHÁI NI M ỆM ƯU ĐIỂM U ĐI M ỂM
NH ƯU ĐIỂMỢC C
ĐI M ỂM CÁCH S D NG ỤNG Ử
Trang 4KHÁI NIỆM
Phương pháp luyện tập là cho trẻ thực hành lặp đi, lặp
lại các động tác, cử chỉ, điệu bộ, thông qua những yêu
cầu cụ thể mà giáo viên đặt ra để củng cố vốn kiến thức
và kỹ năng đã được thu nhận
Ví dụ: Cô dạy trẻ vận động theo nhạc bài hát “Mừng
sinh nhật” sau khi hướng dẫn trẻ làm, cô làm mẫu sau đó
cho trẻ thực hiện và bước cuối cùng là cho trẻ luyện tập lại bài vận động bằng cách cho trẻ thi đua giữa hai đội:
bạn trai và bạn gái.
Trang 6ƯU ĐIỂM
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi mầm non
- Có hiệu quả để mở rộng sự liên tưởng và phát triển các kỹ năng
- Kích thích hoạt động tư duy, phát huy tính độc lập của trẻ
- Áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau,
dễ thực hiện
- Kích thích trẻ ham học tập tích cực và sáng tạo
- Giúp trẻ nắm được tri thức thành công và sâu sắc
Trang 7VÍ DỤ
- Cô giáo tổ chức luyện tập cho trẻ thông qua trò chơi với các giác quan và một số bộ phận trên cơ thể Là hoạt động sau khi cho trẻ làm quen với hoạt động “
tìm hiểu một số bộ phận trên cơ thể” trong chủ đề
“Bản thân”
Mục đích: nhằm giúp trẻ nhớ được tên gọi, đặc điểm,
tác dụng của các giác quan và một số bộ phận.
Cách chơi: Cô nói đến giác quan nào thì trẻ phải chỉ
ra giác quan đó kết hợp nói tên gọi, đặc điểm hoặc tác dụng của các giác quan ( kèm động tác minh họa).
Trang 8- Ngoài thời gian tổ chức hoạt động học toán
có chủ đích, giáo viên có thể sử dụng các hình thức dạy học khác nhau trong các hoạt động
khác như trong hoạt động lao động cô có thể yêu cầu trẻ đo chiều dài chiều rộng của sân
trường, của luống rau bằng bước chân.
Trang 10- Phần lớn trẻ gặp khó khăn khi chưa biết độc lập xem xét các đối tượng để tái hiện lại.
- Trẻ thường hay vội vàng bắt tay vào thực hiện nhiệm
vụ luyện tập khi chưa tri giác và phân tích vật mẫu đầy
đủ
- Thường hay “cháy” giáo án nếu cô giáo không biết
sắp xếp thời gian hợp lí.
- Đòi hỏi sự chuẩn bị nhiều của cô giáo nhà trường.
NHƯỢC ĐIỂM
Trang 11CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Yêu cầu
- Luyện tập phải nhằm mục đích, yêu cầu nhất định
- Luyện tập phải tiến hành theo một trình tự chặt chẽ Lúc đầu đơn giản, có làm mẫu, có chỉ dẫn, sau tăng dần tính
phức tạp của hành động và sự tự lực luyện tập
- Phải nắm lý thuyết rồi mới luyện tập và qua luyện tập để hiểu sâu hơn lý thuyết
- Luyện tập phải đảm bảo mức độ khó khăn vừa sức đối với những hoàn cảnh khác nhau và theo nhiều phương án
Trang 12Cách sử dụng phương pháp thực tiễn:
- Tạo điều kiện cho trẻ tham gia trực tiếp vào các hoạt động, biến đổi và tác động vào các sự vật, hiện tượng từ đó mà nhận thức được tri thức mới.
- Cho trẻ thực hiện các thí nghiệm đơn giản.
Ví dụ: Có thể đặt gương trong 1 chậu nước để tạo ra 1 phổ cầu
vồng; cho các thanh nam châm tác động với nhau để làm xuất hiện lực hút, lực đẩy; gió thổi làm quay chong chóng.
Trang 13- Trẻ phải hoàn thành một nhiệm vụ thực tiễn nào đó:
+ Theo mẫu có sẵn.
+ Theo điều kiện
Trang 14Theo mẫu có sẵn:
Trẻ được giới thiệu 1 mẫu có sẵn ( cần làm cái gì)
và được giải thích, được trông thấy cách làm ( cần làm như thế nào).
Ví dụ: Cô giáo cho trẻ nặn vòng tay, bông hoa,
đồng hồ theo mẫu cô đã làm sẵn Trước đó, cô
hướng dẫn cách nặn từng đồ vật cho trẻ: vòng tay
thì lăn tròn đều; bông hoa thì lăn tròn sau đó ấn
dẹp làm cánh
Trang 15Theo điều kiện:
Trẻ chỉ được giới thiệu những điều kiện để thực hiện
nhiệm vụ ( xây một cầu qua song sao cho có 2 luồng xe cùng đi được và thuyền đi được bằng cách lắp ghép
những thanh gỗ, những vật liệu, ốc vít có sẵn).
Trang 16KẾT THÚC Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!