4 đề cương ép cọc ngã bát

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
4 đề cương ép cọc ngã bát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Căn cứ luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 - Căn cứ vào nghị định số 06/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy địnhhướng dẫn chi tiết luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu

Trang 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁNI/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

I.1/Phạm vi chung của dự án

- Tên dự án: Dự án Đường vành đai phía Tây thành phố Cần Thơ (nối Quốc lộ 91 và

Quốc lộ 61C).

- Cấp quyết định đầu tư: Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ.- Chủ đầu tư: Sở GTVT, TP.Cần Thơ

- Địa điểm xây dựng: quận Ô Môn, quận Bình Thủy, huyện Phong Điền, quận Ninh

Kiều, quận Cái Răng.

- Phạm vi công trình: Tổng chiều dài Dự án là 19,264km, trong đó có 25 vị trí làm

cầu (48 đơn nguyên cầu nhỏ, cầu trung; 1 đơn nguyên cầu Ba Láng là cầu lớn) và cáccống thoát nước theo địa hình.

Bản đồ vị trí dự án I.2/Phạm vi gói 16

 QUY MÔ, CẤP CÔNG TRÌNH:

- Loại công trình: công trình giao thông nhóm A;

1

Trang 2

- Loại, cấp công trình: Công trình giao thông, Cấp II.

- Cấp kỹ thuật của tuyến là đường phố chính đô thị thứ yếu (theo tiêu chuẩn thiết kếđường đô thị TCXDVN 104:2007) Vận tốc thiết kế V=60km/h (một số vị trí khókhăn triết giảm vận tốc V=40Km/h).

CHƯƠNG II: ĐỀ CƯƠNG ÉP CỌC THỬI.CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:

- TCVN 9393: 2012 “Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng ép dọc trục”- TCVN 9394: 2012 “Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu ”

- TCVN 11823:2017 “Tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ Việt Nam”.- TCVN 5308: 1991 “Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng”

- TCVN 9351:2012 “Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm hiện trường thí nghiệmxuyên tiêu chuẩn (SPT)”

II/ Căn cứ lập đề cương:

- Căn cứ vào hồ sơ mời thầu xây lắp của Sở Giao thông Vận Tải thành phố Cần Thơ.- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đã được thẩm tra

- Căn cứ nghị định 06/2021NĐ-CP ngày 26/1/2021 của chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng

- Căn cứ luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013

- Căn cứ vào nghị định số 06/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy địnhhướng dẫn chi tiết luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo luật xây dựng.

- Các tiêu chuẩn Việt Nam đang được áp dụng có liên quan đến công tác xây dựngcông trình.

III/ NỘI DUNG:

3.1 Nội dung Đề cương ép cọc thử Cầu Ngã Bát

- Ép cọc: Cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh.

- Chọn loại thiết bị hạ cọc phù hợp cho cả công trình.

- Nhằm kiểm tra khả năng chịu tải thực tế của cọc, từ đó quyết định chiều dài cọcchính thức và tiến hành cho thi công cọc đại trà.

- Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc so với tính toán thiết kế.

3.5 Số lượng và vị trí cọc thử:

- Số lượng: Mỗi vị trí mố trụ thi công một cọc thử.

Trang 3

- Vị trí cọc thử được quyết định tại hiện trường, trùng với vị trí cọc thiết kế của kếtcấu.

Đơn nguyên trái

Mố M1 Cọc C5 1114359.709 571612.672 50.8 -48.5 +2.3 105Trụ T2 Cọc C45 1114336.353 571643.780 47.8 -46.5 +1.3 94

Đơn nguyên phải

Mố M2 Cọc C59 1114327.462 571569.102 50.8 -48.5 +2.3 105Trụ T1 Cọc C29 1114349.740 571539.611 46.8 -44.5 +2.3 94

3.6 Quy cách cọc:

- Cọc BTCT 40x40cm;

- Bê tông cọc cấp C30 (f’c = 30Mpa);

- Chiều dài cọc thử theo hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi công được phê duyệt;

- Căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, Nhà thầu tổ hợp các đốt cọc theo thiết kế bảnvẽ thi công.

3.7 Chọn máy ép cọc:

- Việc chọn máy ép cọc phải Tuân thủ các quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam “Đóngvà ép cọc - Thi công và nghiệm thu: TCVN 9394 – 2012 ’’.

- Dựa vào điều kiện địa chất công trình;

- Dựa vào Quy định của thiết kế về chiều sâu hạ cọc và tải trọng thiết kế;- Dựa vào khả năng chịu tải của cọc trong thiết kế và trọng lượng cọc.+ Lực ép nhỏ nhất theo quy định thiết kế:

(Pép)min=1,5xPtk(Pép)max = 2*Ptk

+ Trọng lượng đối trọng toàn bộ dàn ép

PDT > 1,1 x (Pép)max (Điều 7.2 – TCVN 9394:2012)

+ Để đảm bảo cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thỏa mãn điều kiện: P>1,4 x (Pép)max=1,4 x 2 x Ptk (Điều 7.1 – TCVN 9394:2012).

Trang 4

BẢNG TÍNH LỰC ÉP CỌC THỬCẦU NGÃ BÁT

Lực épmáy tốithiểu (T)

Đối trọngép (T)

Dùng các khối bê tông có kích thước (1,0 x 0,8 x 3)m, có trọng lượng 8 (T) làm đốitrọng, đặt 30 khối bê tông, tổng trọng lượng của đối trọng là 240 (T);

(Ghi chú: Tính cho trường hợp cọc biên có lực thiết kế lớn nhất trong nhóm cọc Ptk=110Tấn, trước khi ép tính lại thông số cho từng vị trí nhóm cọc).

4 Thi công cọc thử bằng phương pháp ép:

Quá trình ép cọc gồm các bước sau:

không có thanh định hướng thì đáy kích (hoặc đầu pittong) phải có thanh định hướng.khi đó đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng.

 Để có sự tiếp xúc tốt giữa thiết bị kích (đáy kích) và đầu cọc sau khi vệ sinh làmphẳng bề mặt đầu cọc, đặt một tấm tôn phẳng dày 10mm lên đầu cọc, sau đó thiết bịkích sẽ được đặt trên bề mặt tấm tôn này, sao cho thiết bị kích, tấm tôn, đầu cọc luôntrùng tim nhau.

 Khi 2 mặt ma sát tiết xúc chặt với mặt bên cọc Đ1 thì điều kiển van tăng dần áp lực.Những giây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn Đ1 cắm sâu dần vào đất mộtcách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không quá 1cm/s.

Trang 5

 Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay.

Bước 2:

 Tiến hành ép các đoạn cọc đến độ sâu thiết kế.

 Khi đã ép đốt mũi Đ1 sao cho đầu đoạn cọc cách mặt bằng thi công xấp xỉ 0.5m thìtiến hành lắp nối và ép các đoạn cọc trung gian Đ2.

 Kiểm tra bề mặt hai đầu của đoạn Đ2, sửa chữa cho thật phẳng. Kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và chuẩn bị máy hàn.

 Lắp đặt đoạn Đ2 vào trị trí ép Căn chỉnh để đường trục của Đ2 trùng với trục kích vàđường trục Đ1 Độ nghiên của Đ2 không quá 1% Trước và sau khi hàn phải kiểm trađộ thẳng đứng của cọc bằng ni vô Gia tải lên cọc một lực tao tiếp xúc sao cho áp lựcở mặt tiếp xúc khoảng 10% đến 15% tải trọng thiết kế rồi mới tiến hành hàn nối cọctheo quy định của thiết kế.

 Tiến hành ép cọc đoạn Đ2 Tăng dần áp lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiếttạo đủ lực ép thẳng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động. Thời điểm đầu Đ2 đi sâu vào lòng đất với vận tốc xuyên không quá 1cm/s.

 Khi đoạn Đ2 chuyển động đều thì mới cho cọc chuyển động với vận tốc xuyên khôngquá 2cm/s.

 Khi lực ép tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cụcbộ) cần phải giảm tốc độ nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc phảikiểm tra dị vật để xử lý) và giữ để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép. Trong quá trình ép cọc phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá

trình gia tăng lực ép Theo yêu cầu, trọng lượng đối trọng lên khung sườn tăng đồngthời với quá trình gia tăng lực ép Do cọc gồm nhiều đoạn nên khi ép xong mỗi đoạncọc phải tiến hành hàn nối cọc bằng cách nâng khung di động của giá ép lên, cẩudựng đoạn kế tiếp vào giá ép.

 Quá trình ép đoạn Đ3, Đ4, Đ5 tiến hành tương tự như ép đoạn Đ2.

Yêu cầu đối với việc hàn nối cọc:

 Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén.

 Bề mặt bê tông ở 2 đầu dọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trường hợp tiếp xúckhông khít phải có biện pháp làm khít.

 Kích thước đường hàn phải đảm bảo so với thiết kế.

 Đường hàn nối các đoạn cọc phải có đều trên cả 4 mặt của cọc thiết kế. Bề mặt các chỗ tiếp xúc phải phẳng, sai lệch không quá 1%.

Bước 3:

Trang 6

Sau khi ép xong một cọc, trượt hệ giá ép trên khung đế đến vị trí tiếp theo để tiếp tụcép Trong quá trình ép cọc trên móng thứ nhất, dùng cần trục cẩu dàn đế thứ 2 vào vị trí cọcthứ hai.

*Kết thúc việc ép xong một cọc:

Cọc được công nhận là ép xong khi thỏa mãn 2 điều kiện sau:

 Điều kiện 1: Mũi cọc đạt tới cao độ thiết kế và lực ép cọc tối thiểu bằng tải trọng thửPt (150% tải trọng thiết kế-Ptk) với thời gian giữ 15 phút

 Điều kiện 2: Lực ép tối thiểu đạt tải trọng thử Pt (150% tải trọng thiết kế-Ptk) với thờigian giữ tối thiểu 15 phút và cọc được hạ vào lớp đất tốt một đoạn ít nhất 1.5m(Chiều sâu ngập trong tầng đất tốt được đánh giá thông qua áp lực kích: tính từ lúc áplực kích tăng đột biến dự kiến ở mức khoảng từ 125% tải trọng thiết kế Ptk trở lên)

Lưu ý:

 Nếu mũi cọc đã hạ đến cao độ thiết kế nhưng chưa đạt đến cấp tải Pt (150% tảitrọng thiết kế Ptk) và thời gian giữ như trên thì tạm dừng ép và báo với TVTK đểgiải quyết;

 Hệ thống định vị kích và cọc ép cần chính xác, được điều chỉnh đúng tâm cọc vàkhông gây áp lực ngang tác dụng lên đầu cọc;

 Việc ép cọc, nối cọc được thực hiện theo đúng trình tự và yêu cầu trong quy trìnhép cọc tiết diện nhỏ;

 Ghi chép quá trình ép cọc:

 Trong quá trình ép cọc phải ghi diễn biến lực ép trong từng đoạn 1m;

 Khi cọc tiếp xúc với lớp đất tốt (Lực ép tăng đột biến và >125% tải trọng thiếtkế Ptk) thì ghi diễn biến lực ép trong từng đoạn 20cm.

Trường hợp không đạt một trong hai điều kiên trên, phải báo cho Tư vấn thiết kế xử lý.Khi cần thiết làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở kết luận xử lý.

Cọc nghiêng quá quy định (lớn hơn 1%), cọc ép dở dang do gặp dị vật ổ cát, vỉa sét cứngbất thường, cọc bị vỡ…đều phải xử lý bằng cách nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới (doKỹ sư chỉ định).

*Báo cáo lý lịch ép cọc:

Lý lịch ép cọc phải được ghi chép ngay trong quá trình thi công gồm các nội dung sau: Ngày đúc cọc.

 Số hiệu cọc, vị trí và kích thước cọc.

 Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc và mối nối cọc.

 Thiết bị ép cọc, khả năng kích ép, hành trình kích, diện tích pittong, lưu lượng dầu,áp lực bơm dầu lớn nhất.

 Áp lực hoặc lực nén cọc trong từ đoạn 20cm. Áp lực dừng ép cọc.

 Loại đệm đầu cọc.

 Trình tự ép cọc trong nhóm.

 Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết kế, các sai số về vị trí và độnghiêng.

 Tên cán bộ giám sát tổ trưởng thi công.

Giám sát và nghiệm thu:

a Trong quá trình thi công cọc, nhà thầu sẽ bố trí kỹ thuật viên thường xuyên theo dõicông tác hạ cọc, ghi chép nhật ký hạ cọc Tư vấn giám sát hoặc đại diện Chủ đầu tưnên cùng Nhà thầu nghiệm thu theo các quy định về dừng hạ cọc nêu ở phần trên chotừng cọc tại hiện trường, và lập biên bản nghiệm thu.

b Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa trên cơ sở các hồ sơ sau:

Trang 7

 Hồ sơ thiết kế được duyệt.

 Biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị móng cọc. Các chứng chỉ xuất xưởng của cọc.

 Nhật ký hạ cọc và các biên bản nghiệm thu từng cọc.

 Kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc và các kết quả thí nghiệm liên quan.

4.1 Các quy định chung trong công tác ép cọc thử:

- Mỗi mố trụ được ép 01 cọc thử Vị trí cọc thử tuân theo thiết kế bản vẽ thi công đượcphê duyệt Cọc này được dùng trong chính thức khi đạt yêu cầu Do đó cọc thử được định vịchính xác theo vị trí thiết kế, phải được TVGS kiểm tra trước khi dựng và ép.

- Cọc thử phải có TVGS theo dõi quá trình ép và nghiệm thu tại hiện trượng Kết quảép thử (phiếu lý lịch ép cọc) được thông báo cho CĐT, TVTK để xác định chính thức chiềudài cọc đại trà.

- Trong quá trình ép cọc thử nếu có vấn đề gì trở ngại phải báo cho các bên liên quanđể kịp thời giải quyết.

- Nhà thầu phải tổ chức nghiệm thu chất lượng cọc, khung định vị đảm bảo an toàn,kiểm tra vị trí dựng cọc đúng thiết kế trước khi ép cọc thử.

- Trước khi tiến hành ép cọc thử nhà thầu phải chuẩn bị đầy đủ các thiết bị thi cônghoạt động tốt, an toàn Cọc BTCT 40x40cm phải được vạch sơn xác định rõ chiều dài cọcđể kiểm tra độ lún (vạch từng 10cm trên thân cọc; riêng phần cọc ở gần giai đoạn đạt tảitrọng thiết kế yêu cầu phải vạch đấu đến từng cm).

- Nhà thầu phải bố trí cán bộ kỹ thuật ghi chép trong quá trình ép cọc, phối hợp làmviệc chặt chẽ với TVGS tại hiện trường.

- Thời điểm khởi công ép cọc thử do nhà thầu xác định phải thông báo cho chủ đầu tư,TVGS, TVTK biết để kịp thời bố trí theo dõi để giải quyết.

- Kết quả ép cọc thử cho mỗi vị trí mố trụ cầu lập thành văn bản gửi về cho Chủ đầutư, TVTK xem xét, trên cơ sở đó chọn tổ hợp đại trà chính thức cho mỗi móng mố trụ trướcký ép đại trà.

- Công tác thi công phải tuyệt đối đảm bảo an toàn lao động.

CHƯƠNG III: THI CÔNG ÉP CỌC ĐẠI TRÀ

- Công tác ép cọc đại trà phải tuân thủ theo quy trình ép cọc thử

- Đối với cọc đại trà chiều dài cọc nhỏ hơn chiều dài cọc thử, cao độ đáy bệ thấp hơncao độ nền đất tự nhiên Để ép cọc tới cao độ thiết kế sử dụng cọc dẫn bằng thép được sảnxuất theo bản vẽ Biện pháp thi công của nhà thầu.

- Sơ đồ ép cọc được nêu rõ trong hồ sơ biện pháp thi công Lưu ý phải ép từ trong rangoài, hoặc ép theo 1 hướng để đất nền không bị chèn ép gây khó khăn đối với các cọc épsau cùng.

- Đối với các hạng mục cọc thử đã ép đến cao độ thiết kế mà không đạt tải trọng thiếtkế Nhưng khi ép lại đạt tải trọng thiết kế thì quá trình ép cọc đại trà nhà thầu phải theo dõitải trọng thiết kế đối với đốt cọc cuối cùng và so sánh với kết quả ép cọc thử Đến cao độcách mũi cọc thiết kế khoảng 50cm tiến hành đo tải trọng ép và so sánh với kết quả ép cọcthử như sau:

+ Nếu tải trọng ép lớn hơn khi ép thử thì dừng ép và cho cọc “nghỉ” theo quy định.Sau đó tiến hành ép lại cọc và kiểm tra tải trọng ép.

+ Nếu tải trọng ép nhỏ hơn khi ép thử và gần đạt với tải trọng thiết kế tính toán thìtiếp tục ép đến cao độ thiết kế, kiểm tra tải trọng ép.

- Cọc không đạt tải trọng thiết kế thì cần phải ép lại cọc để kiểm tra sau khi cọc được“nghỉ” theo quy định Trong trường hợp tải trọng ép lại vẫn nhỏ hơn tải trọng thiết kế thìnhà thầu đề xuất các bên liên quan cho phép tiến hành thí nghiệm thử động (thí nghiệm

Trang 8

PDA) hoặc thí nghiệm thử tĩnh cọc để kiểm tra sức chịu tải của cọc Nếu sức chịu tải củacọc đạt theo tải trọng thiết kế thì kết luận cọc đạt yêu cầu Nếu sức chịu tải không đạt tảitrọng thiết kế thì đề xuất hiệu chỉnh lại một phần hoặc toàn bộ thiết kế móng cọc.

TRƯỜNG1.1 Tổng quát

Biện pháp quản lý sức khỏe, an toàn lao động và vệ sinh môi trường này mô tả các kếhoạch của nhà thầu nhằm giảm tối đa các nguy cơ mất an toàn và ảnh hưởng đến vệ sinh môitrường trong quá trình thi công gói thầu Thi công và Thí nghiệm cọc cho dự án.

1.2 Tổ chức an toàn

Nhà thầu sẽ bố trí nhân viên bảo vệ chịu trách nhiệm về việc giám sát an toàn trong phạmvi khu vực thi công và khu vực văn phòng Nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ báo cáo với cán bộquản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường về công việc của mình.

1.2.1.Quản lý an toàn tại công trường

Hình 1 Sơ đồ tổ chức an toàn

Trách nhiệm và nghĩa vụ:

1 Cán bộ quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường

Chịu trách nhiệm về tất cả các công việc trên công trường, bao gồm cả an ninh và antoàn;

Quản lý trực tiếp các cán bộ an toàn và kiểm tra công việc của họ.

Tiếp nhận thông tin và báo cáo từ chủ nhiệm công trường và các công tác viên Đưa racác quyết định phản hồi trong những trường hợp khẩn cấp.

Chịu trách nhiệm cuối cùng về tất cả các sự cố trên công trường.2 Chủ nhiệm công trường

Trang 9

Nhận lệnh trực tiếp từ giám đốc dự án về các vấn đề liên quan tới an ninh, an toàn trongcông trường.

Chịu trách nhiệm về an toàn, an ninh trên công trường.Quản lý các hoạt động của các cán bộ an ninh, an toàn.Tham dự các cuộc họp an toàn định kỳ.

3 Kỹ sư hiện trường

Kiểm tra và giám sát việc thực hiện an ninh, an toàn của công nhân trên công trường;Báo cáo chi tiết các công tác an ninh, an toàn cho chủ nhiệm công trình;

Hợp tác với chủ nhiệm công trường và cộng tác viên an toàn trong các tình huống khẩncấp;

Chịu trách nhiệm về các hành vi vi phạm nội quy, quy định;Tham dự các cuộc họp an toàn định kỳ.

4 Cộng tác viên an toàn

Kiểm tra việc thực hiện an toàn của công nhân trong nhóm của mình.Cảnh báo công nhân về các vi phạm an toàn.

Báo cáo kỹ sư công trường về tất cả các vấn đề phát sinh trên công trường.

Nhiệm vụ và trách nhiệm của cán bộ bảo vệ bao gồm nhưng không giới hạn như sau:+ Tư vấn quản lý an toàn cho cán bộ công nhân viên.

+ Giữ liên hệ hàng ngày với các nhân viên an ninh.

+ Tham dự các buổi họp liên quan đến an ninh, an toàn và sức khỏe.

Hình 2 Sơ đồ tổ chức an ninh

Trách nhiệm của nhân viên bảo vệ:

+ Bảo vệ tài sản trên công trường và trong văn phòng;

+ Quản lý sự ra, vào công trường của các phương tiện vận chuyển.+ Quản lý sự xuất, nhập vật liệu vào công trường.

+ Trợ giúp quản lý đám đông trong trường hợp khẩn cấp.

+ Đảm bảo rằng tất cả khách vào công trường đều được sự hướng dẫn của cán bộ côngtrường.

+ Phối hợp với cán bộ an ninh, an toàn trong các vấn đề liên quan đến an ninh.

Trang 10

1.2.3.Quản lý công trường

Cán bộ công nhân viên của nhà thầu chỉ được đi lại và làm việc trong phạm vi công việcthi công của mình, không được phép đi vào các khu vực khác nếu không có sự cho phép.

1.2.4.Vận chuyển ra vào công trường

Nhà thầu phải có các chỉ dẫn về việc vận chuyển vật liệu và thiết bị vào công trường.Người vận chuyển không được tự ý chuyển đồ vào trong công trường trừ khi đại diện nhàthầu có mặt và sắp xếp Người đại diện công ty phải đưa ra một danh sách các vật tư, thiết bịsẽ chuyển vào công trường để thuận tiện cho việc sắp xếp với bảo vệ công trường Người vậnchuyển không được tự ý đi lang thang trong công trường để tìm người nhận hàng hay nhàthầu của mình.

Tất cả cán bộ, công nhân viên của nhà thầu cũng như các phương tiện vận chuyển có thểbị bảo vệ chặn lại để kiểm tra khi ra vào công trường.

1.3 Bảo hộ lao động

1.3.1.Quy định chung

Mọi người trên công trường bắt buộc phải tuân theo các qui định liên quan Trách nhiệmcủa nhà thầu là phải thông báo đến tất cả các cán bộ công nhân viên của mình về các qui địnhtrong nội qui và trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ cần thiết cũng như các trang thiết bịy tế.

Tất cả những ai không đáp ứng được các yêu cầu trong nội quy bắt buộc phải ra khỏicông trường.

1.3.2.Thiết bị bảo hộ cá nhân

Nhà thầu phải đảm bảo rằng tất cả cán bộ công nhân viên phải được cung cấp quần áobảo hộ, mũ cứng, giầy bảo hộ, găng tay bảo hộ Tất cả cán bộ công nhân viên phải mang thiếtbị bảo hộ trong toàn bộ thời gian làm việc trên công trường.

Yêu cầu đeo dây an toàn khi làm việc tại vị trí cao quá 2m.

1.4 Nội quy an toàn lao động trên công trường

1.4.1.Yêu cầu đối với cán bộ và công nhân

Tất cả cán bộ công nhân làm việc trên công trường phải trong tình trạng sức khỏe tốt vàđược khám sức khỏe định kỳ trong quá trình thi công.

Tất cả cán bộ, công nhân đều được đào tạo về an toàn trước khi được phép bắt đầu làmviệc trên công trường.

Tất cả cán bộ công nhân phải được trang bị và hướng dẫn sử dụng đầy đủ các thiết bị bảohộ cá nhân như mũ bảo hộ, quần áo bảo hộ,

Trang bị đầy đủ ánh sáng trong khi thi công ban đêm.

Khi phát hiện ra bất cứ ai trong tình trạng không an toàn, ngay lập tức phải yêu cầu ngườiđó dừng thi công rồi trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ mới có thể tiếp tục thi công

+ Trong lần đầu tiên: cảnh cáo miệng về lỗi vi phạm, phạt thẻ vàng

Ngày đăng: 19/05/2024, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan