1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trong xã hội hiện nay, xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và đang ăn sâu vào trong tâm thức người Việt Nó đã hình thành cho con người những tư duy, suy nghĩ với hướ[.]
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội nay, xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa ăn sâu vào tâm thức người Việt Nó hình thành cho người tư duy, suy nghĩ với hướng đa chiều, đa diện phương diện sống Xuất phát từ yêu cầu xu hướng ấy, Việt Nam bước tiến sâu vào thời kì phát triển toàn diện đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình mở rộng chế thị trường, Việt Nam dần thay đổi dạng để tiến sâu nữa, hịa nhập với giới, hòa nhập với tư nhân loại Sự tiếp thu tư theo nhiều hướng khác nhau, tiêu cực có, tích cực có, lưỡng cực có Bên cạnh điều tích cực đưa Việt Nam lên phát triển toàn diện, xung quanh cịn nhiều biểu tiêu cực diện rõ lên bề mặt xã hội Những điều tiêu cực đẩy xã hội xa Ngoài yếu tố vật chất: cơm, áo, gạo, tiền… yếu tố tinh thần đời sống người vô quan trọng cần thiết Để giảm tải áp lực sống sinh hoạt lao động xã hội xưa, người dân biết đưa tiếng cười vào câu chuyện xơm tụ Tiếng cười trẻo hồn nhiên xuất phát từ tâm hồn vui tươi mang nhiều sách thái khác Từ tiếng cười sinh lý đến tiếng cười tâm lý, mang nhiều ý nghĩa khác nhau, đặc biệt tiếng cười phê phán Chính tiếng cười nhân dân ta vận dụng đưa vào văn chương, thuốc quý giá chữa bách bệnh “Một nụ cười mười thang thuốc bổ”, “Truyện cười” thể loại mang lại tiếng cười 2 Trong hệ thống văn học dân gian, truyện cười kho tàng lớn vô phong phú nội dung Truyện cười dân gian trở thành nhiều thành tố quan trọng gia tài văn học nước ta Nhờ nhạy bén ngôn từ cách sử dụng từ ngữ bình dị, truyện cười trực tiếp gián tiếp phản ánh nhiều mặt xã hội, từ thói hư tật xấu điều gần gũi thân thuộc xung quanh ta Nhờ đặc điểm độc đáo nghệ thuật thể loại mình, truyện cười đưa người đọc đến với giới nhiều hình hài khác nhau, thể qua dạng cốt truyện, kết cấu nhân vật, thủ pháp gây cười khác Qua vấn đề đề cập tới truyện cười dân gian, người đọc đương thời hiểu sâu thể loại này, từ có thay đổi cách tiếp nhận cho phù hợp, đưa học sâu sắc ngầm ý vào thực tiễn Một giới truyện cười dân gian phong phú không kể đến truyện cười vùng miền khác Không bổ sung thêm cho kho tàng văn học dân gian, hệ thống truyện cười miền đất nước bổ sung thêm nhiều tiếng cười sâu sắc, tạo nên giới cười giòn giã mua vui hay cười cay độc phê phán thói hư tật xấu Trong hệ thống truyện cười dân gian Việt Nam, cần ý đến kho tàng truyện cười dân gian Nam Bộ Truyện cười vùng Nam Bộ có đặc sắc riêng, tạo nên đặc trưng nội dung nghệ thuật Từ đóng góp nhỏ bé ý nghĩa hệ thống truyện cười dân gian Nam Bộ góp phần xây dựng kho tàng văn học dân gian nói chung truyện cười dân gian nói riêng vị trí vững Nhóm truyện cười dân gian Nam Bộ với đóng góp làm bật nội dung, đặc biệt đặc sắc nghệ thuật hệ thống truyện cười dân gian Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian Nam Bộ” để tìm hiểu nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Một số cơng trình sưu tầm nghiên cứu thể loại truyện cười dân gian Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung thể loại truyện cười dân gian nói riêng Trong số đó, luận văn xin đề cập tới số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Về giáo trình, xin trích dẫn số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, đưa vào chương trình giảng dạy số trường đại học Văn học dân gian Việt Nam Hoàng Tiến Tựu (1992), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc Bùi Mạnh Nhị biên soạn (1999), Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên (2006), Văn học dân gian Việt Nam Vũ Anh Tuấn chủ biên (2012)… “Văn học dân gian Bến Tre: tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền dã”, Ngọc Quang Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, 2015 “Văn học dân gian Châu Đốc”, Nguyễn Ngọc Quang, Nxb Dân trí, 2010 “Văn học dân gian Bạc Liêu”, Chu Xuân Diên - H : ĐHQG Hà Nội, 2011 Đây số cơng trình có đề cập nghiên cứu thể loại truyện cười dân gian tỉnh Nam Bộ “Văn học dân gian Sóc Trăng :Tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền dã”, Chu Xuân Diên; Lê Văn Chưởng, [và người khác], - H : Văn hố thơng tin, 2012 “Văn học dân gian An Giang (Tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền dã – 2)” Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên), Nxb Văn hóa dân tộc, 2016 Ngồi giáo trình cơng nhận, cịn số cơng trình nghiên cứu truyện cười dân gian: Giá trị văn hóa thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ Huỳnh Vũ Lam (2008) có hệ thống hóa nguồn truyện cười dân gian Khmer xác định giá trị văn hóa trở thành quy luật nội thúc đẩy vận động phát triển thể loại Qua góp phần làm rõ tính tất yếu q trình giao lưu văn hóa nét đặc trưng cịn giữ lại, khơng thể hịa lẫn tộc người Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu, chúng tơi cịn tìm hiểu số luận văn hóa truyện cười dân gian Đó luận văn Nguyễn Thị Hằng năm 2017 “Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian Việt Nam” Trong nghiên cứu này, tác giả đưa hướng nghiên cứu cho truyện cười dân gian Việt Nam văn hóa Đây hướng tiếp cận khác việc tìm hiểu thể loại văn học dân gian này, phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy truyện cười bậc học nói chung 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian Nam Bộ Một số cơng trình nghiên cứu lớn nghệ thuật truyện cười nhà nghiên cứu khác vận dụng Đó “Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu văn học dân gian” Hoàng Tiến Tựu, Nxb Giáo dục, năm 1997 “Bình giảng truyện dân gian” Hoàng Tiến Tựu “Truyện cười người xưa” Hoàng Bắc hay “Truyện cười xưa nay” Thu Trinh Hỗ trợ trình viết luận này, không nhắc tới “Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt” Triều Nguyên, Nxb Giáo dục, năm 2004 Cũng đề cập tới số đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện cười dân gian Việt Nam, luận văn “Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại” nghiên cứu hội thoại truyện cười nhằm đặc điểm hội thoại góc nhìn ngữ dụng học Đồng thời luận văn cung cấp cho người tiếp nhận cách thức vận dụng kiến thức ngơn ngữ học để giải mã truyện cười yếu tố tạo nên tiếng cười Luận văn “Giá trị tiếng cười truyện cười dân gian Việt Nam” vào khai thác số biện pháp gây cười – yếu tố quan trọng thi pháp truyện cười qua viết, người đọc hiểu chi tiết yếu tố có truyện cười, từ đó, có hướng tiếp cận thể loại tự cách đầy đủ Trong luận văn “Những đặc trưng văn học dân gian Bến Tre qua số thể loại tiêu biểu” Huỳnh Thanh Sang năm 2012 có luận bàn số đặc trưng Văn học dân gian Bến Tre thông qua việc đặc trưng cấu trúc giá trị nội dung số thể loại tiêu biểu Và truyện cười đề cập tới vào nghiên cứu khảo sát hệ thông truyện cười Bến Tre Luận văn “Các biện pháp gây cười truyện cười dân gian Việt Nam – quan điểm ngữ dụng học” thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyển năm 2016 có đề cập tới số phương diện nghiên cứu truyện cười dân gian Việt Nam Đồng thời luận văn đưa phương thức tạo tiếng cười tác giả dân gian quan điểm ngữ dụng học Nhìn tổng thể, có số cơng trình nghiên cứu nghệ thuật nội dung truyện cười dân gian nói chung Từ tài liệu thực tế nêu, thấy rằng, người viết chủ yếu đề cập đến số biện pháp gây cười giá trị tiếng cười truyện cười dân gian, hướng nhìn nhận truyện cười lý thuyết hội thoại… Tuy nhiên, tài liệu tìm hiểu nghiên cứu truyện cười dân gian Nam Bộ hạn chế, đặc biệt nghiên cứu mặt nghệ thuật thể loại văn học Luận văn tiếp nối công trình trước đó, tìm hiểu chi tiết hệ thống lại đặc điểm nghệ thuật cách cụ thể mạch lạc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu cơng trình kho tàng truyện cười dân gian người Việt Nam Bộ Những truyện cười dân gian công bố tuyển tập sưu tầm biên soạn người gắn chặt tình với mảnh đất Nam Bộ - Đề cập đến truyện cười khơng nói tới mảng truyện trạng câu truyện gắn liền với nhân vật có tiếng mảnh đất Nam Bộ Đó bác Ba Phi, ơng Ĩ,… Tuy nhiên luận văn này, không tiến hành khảo sát nghiên cứu chùm truyện cười số nhân vật Bởi lẽ, thứ nhất, mảng truyện có điều đặc biệt chúng kết chuỗi với Thứ 2, trình tìm hiểu khảo sát tài liệu liên quan, chúng tơi nhận thấy có số cơng trình đặc biệt nghiên cứu làm rõ Và thứ 3, mẩu chuyện cười không kết chuỗi cho người đọc nhận thấy đa dạng đặc điểm nghệ thuật khác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung sưu tầm, nghiên cứu hệ thống đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian người Việt Nam Bộ qua tuyển tập truyện cười dân gian đề cập (tính đến thời điểm viết đề cương): - Văn học dân gian Sóc Trăng - Văn học dân gian Bến Tre - Văn học dân gian Châu Đốc - Văn học dân gian An Giang - Văn học dân gian Bạc Liêu - Văn học dân gian Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, vận dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhằm rõ ràng làm bật đặc điểm nghệ thuật bật truyện cười dân gian người Việt Nam Bộ 4.1 Phương pháp thống kê hệ thống Đây hai phương pháp nhất, giúp người viết tập hợp kiểm kê số lượng, tập hợp phân loại đối tượng Sau đó, đưa đánh giá khách quan đặc điểm nghệ thuật mẩu truyện cười dân gian vùng Nam Bộ Người viết tiến hành thống kê hệ thống truyện cười dân gian tỉnh Nam Bộ hệ thống truyện cười dân gian Nam Bộ Và để người đọc thấy thành tố nghệ thuật truyện cười dân gian Nam Bộ chi tiết nhỏ thành tố nghệ thuật lớn – toàn đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện cười Từ đó, đa dạng thể rõ ràng, rành mạch 4.2 Phương pháp liên ngành Để làm rõ đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian Nam Bộ, người viết phải hiểu biết rõ kiến thức liên quan đến văn hóa, phong tục tập quán vùng miền khác nhau, từ có so sánh với văn hóa Nam Bộ Việc người viết vận dụng cách linh hoạt kiến thức văn hóa dân tộc, văn học, xã hội học… điều tối quan trọng 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Từ nhìn nhận đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian, người viết tiến hành việc phân tích chi tiết, cụ thể biểu cụ thể Tiếp đến, người viết bắt đầu giải thích biểu đến thống lại, rút kết luận tổng hợp lại vấn đề tìm hiểu 4.4 Phương pháp so sánh Việc sử dụng phương pháp so sánh giúp nhận thấy đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian Nam Bộ Từ đó, phân biệt yếu tố khác đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian Nam Bộ nói riêng đặc điểm nghệ thuật hệ thống truyện cười dân gian Việt Nam nói chung Đóng góp đề tài Đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian Nam Bộ” hướng nghiên cứu tiếp nối nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện cười Kết nghiên cứu đề tài hy vọng đưa đến số ý nghĩa nhỏ trình nghiên cứu chủ đề văn học dân gian Qua đề tài, sưu tầm hệ thống lại kho tàng truyện cười dân gian Nam Bộ Đó bước đầu tìm hiểu phân tích đặc điểm nghệ thuật truyện cười dân gian Nam Bộ Đồng thời góp phần khẳng định lần giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện cười dân gian nói chung truyện cười dân gian Nam Bộ nói riêng Bố cục luận văn Chương 1: Khái quát vùng đất Nam Bộ kho tàng truyện cười dân gian Nam Bộ Chương 2: Cốt truyện, kết cấu, nhân vật truyện cười dân gian Nam Bộ Chương 3: Thủ pháp gây cười truyện cười dân gian Nam Bộ NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ VÀ KHO TÀNG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN NAM BỘ Chương khái quát số thành tố thuộc vùng đất Nam Bộ để làm rõ tảng sở cho việc phân tích đánh giá đặc điểm truyện cười dân gian vùng đất Tiếp theo, chương tiếp tục vào nêu làm rõ số khái niệm liên quan đến thể loại truyện cười, truyện cười dân gian số cơng trình nhà nghiên cứu Để từ có tóm lược, diễn giải khái niệm truyện cười dân gian Nam Bộ 1.1 Khái quát vùng đất Nam Bộ 1.1.1 Tự nhiên 1.1.1.1 Địa lý 1.1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.2 Kinh tế 1.1.3 Văn hóa - Ngơn ngữ - Tín ngưỡng tơn giáo - Phong tục lễ hội 1.1.4 Con người 1.1.5 Kho tàng văn học dân gian 1.1.5.1 Truyện văn xuôi ( truyện cười) 1.1.5.2 Ca dao, hò, vè, tục ngữ… 1.2 Khái quát kho tàng truyện cười dân gian Nam Bộ 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.2.1.1 Truyện cười - Trong cơng trình “Những đặc điểm thi pháp thể loại văn hóa dân gian, Nxb Khoa học – 1999, tác giả Đỗ Bình Trị có nhận định “Truyện cười truyện kể tượng buồn cười, thể hoạt động người vật (bao gồm hoạt động nói năng) nhằm gây cười” - Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam tác giả Đinh Gia Khánh chủ biên có định nghĩa: “Truyện cười nói cách đơn giản truyện làm cho người ta cười, cười mỉm, thường cười giịn giã Có thể cười cách vui vẻ, nhẹ nhàng, thường cười mà phẫn nộ, khinh ghét” 1.2.1.2 Truyện cười dân gian Truyện cười dân gian truyện gây cười, nhân dân xưa sáng tác để đánh vào tâm lý người lúc Truyện cười dân gian khác với truyện cười đại mục đích sáng tác Tuy nhiên chức chủ yếu truyện cười chức nhận thức, đấu tranh xã hội Trong kho tàng truyện cười dân gian, truyện mang ý nghĩa đấu tranh xã hội có số lượng lớn truyện cười có mục đích mua vui tuý Trong truyện ấy, tác giả dân gian làm cười mà tác động vào nhận thức, vào tình cảm chúng ta, làm cho ta vui, buồn, phẫn nộ, căm ghét, khinh bỉ, đau xót Truyện phê phán, đả kích thói hư, tật xấu xã hội 1.2.1.3 Truyện cười dân gian Nam Bộ Cơng trình tập trung khảo cứu câu truyện cười dân gian Nam Bộ Đây truyện cười dân gian sưu tập thống kê tỉnh thành thuộc vùng đất Nam Bộ Để có số liệu tổng hợp hệ thống truyện cười dân gian Nam Bộ, chúng tơi dựa vào số tiêu chí phân loại, lựa chọn sau: 11 - Thứ nhất, truyện cười dân gian Nam Bộ câu truyện cười nhân dân tỉnh thuộc vùng Nam Bộ sáng tác, mang đậm đặc sắc vùng Nam Bộ - Thứ hai, truyện cười dân gian Nam Bộ truyện cười dân gian sáng tác vùng miền khác, trình giao lưu văn hóa, chúng lưu truyền sử dụng rộng rãi vùng Nam Bộ - Thứ ba, truyện cười sáng tác lưu hành vùng miền khác, đến với vùng đất Nam Bộ, truyện cười lại tồn theo hình thức dị bản, thay đổi thêm bớt số chi tiết cho phù hợp với văn hóa Nam Bộ 1.2.2 Kho tàng truyện cười dân gian Nam Bộ 1.2.2.1 Số lượng tác phẩm Trong kho tàng truyện cười tỉnh thuộc Nam Bộ, có nhiều câu truyện sử dụng Nhưng cơng trình này, người nghiên cứu xin chọn lọc lượng tác phẩm định để tiến hành khảo sát thống kê, nghiên cứu Với địa phương khác có số lượng truyện cười khác Và thời điểm này, thống kê khoảng 400 truyện cười ngắn dài, tiêu biểu tuyển tập khác 1.2.2.2 Giá trị nội dung Với truyện chọn lọc kho tàng đa dạng chúng tơi thấy rằng, truyện cười tập trung mang đến cho độc giả nội dung Đó tiếng cười hài hước mua vui, tiếng cười đả kích châm biếm mục đích cuối truyện cười đem đến cho người đọc tiếng cười, từ nhận học sâu sắc, thâm thúy ẩn chứa sâu câu từ 12 1.2.2.3 Giá trị nghệ thuật Truyện cười với giá trị nghệ thuật định, khác biệt đưa người đọc từ thú vị sang thú vị khác, nụ cười mang sắc thái khác Và giá trị nghệ thuật trình bày bên 1.2.3 Tình hình nguồn tư liệu khảo sát 1.2.3.1 Nguồn khảo sát Những tư liệu khảo sát chủ yếu tuyển tập Văn học dân gian tỉnh thành địa phương vùng Nam Bộ Đó là: Văn học dân gian An Giang Nguyễn Ngọc Quang chủ biên, xuất năm , Nxb Văn hóa dân tộc Văn học dân gian Châu Đốc Nguyễn Ngọc Quang chủ biên, xuất năm 2011, Nxb Dân trí Văn học dân gian Bến Tre Nguyễn Ngọc Quang chủ biên, xuất năm 2015, Nxb Khoa học xuất Văn học dân gian Sóc Trăng Chu Xuân Diên chủ biên, xuất năm 2011, Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin 1.2.3.2 Tình hình văn Những truyện cười thống kê tuyển tập nói trích lọc từ tài liệu sưu tầm điền dã Những truyện nguyên văn người vùng Nam Bộ kể lại đầy đủ phần, không bị cắt xén 1.2.3.3 Một số vấn đề khác liên quan Trong q trình tuyển chọn, cịn gặp số vấn đề liên quan Có số truyện nhiều người kể lại với chi tiết khác nhua Những văn chúng tơi xếp vào dị bản, có thay đổi vài chi tiết làm thay đổi tồn văn Tiếp vấn đề trùng lặp nhiều truyện cười nhiều tuyển tập khác nhua Trong trình hồn thiện luận văn, chúng tơi cố gắng khảo sát chi 13 tiết, tiếp tục thống kê phân loại truyện giống Và mục đích cuối để luận văn hoàn thiện đầy đủ, tránh lỗi trùng lặp đáng tiếc Tiểu kết Chương 14 Chương CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU, NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN NAM BỘ 2.1 Cốt truyện truyện cười dân gian Nam Bộ 2.1.1 Miêu tả cốt truyện truyện cười dân gian Nam Bộ 2.1.1.1 Phần giới thiệu 2.1.1.2 Phần thắt nút 2.1.1.3 Phần phát triển 2.1.1.4 Phần mở nút (kết thúc) Chúng tiến hành sưu tầm, khảo sát thống kê truyện cười có cốt truyện khác cốt truyện (bị khuyết) để làm rõ cốt truyện hệ thống truyện cười dân gian Nam Bộ 2.1.2 Vai trò cốt truyện truyện cười dân gian Nam Bộ 2.1.2.1 Vai trò phần giới thiệu 2.1.2.2 Vai trò phần thắt nút 2.1.2.3 Vai trò phần phát triển 2.1.2.3 Vai trò phần kết thúc 2.2 Kết cấu truyện cười dân gian Nam Bộ 2.2.1 Miêu tả kết cấu truyện cười dân gian Nam Bộ 2.2.1.1 Kết cấu trần thuật theo trình tự thời gian 2.2.1.2 Kết cấu trần thuật theo không gian 2.2.1.3 Kết cấu trần thuật đơn tuyến/đa tuyến 2.2.1.4 Kết cấu trần thuật tâm lí Thống kê, khảo sát kết cấu có truyện cười dân gian Nam Bộ Từ phân loại để người đọc thấy rõ kiểu kết cấu tồn truyện cười 15 Từ hiểu rõ yếu tố thời gian, khơng gian, tâm lí tuyến nhân vật đóng vai trị thể loại truyện cười 2.2.2 Vai trò kết cấu truyện cười dân gian Nam Bộ 2.2.2.1 Vai trò kết cấu trần thuật theo trình tự thời gian 2.2.2.2 Vai trị kết cấu trần thuật theo khơng gian 2.2.2.3 Vai trò kết cấu trần thuật đơn tuyến/đa tuyến 2.2.2.4 Vai trò kết cấu trần thuật tâm lí 2.3 Nhân vật truyện cười dân gian Nam Bộ 2.3.1 Miêu tả nhân vật truyện cười dân gian Nam Bộ 2.3.1.1 Nhân vật có tính cách gây cười 2.3.1.2 Nhân vật có tính cách đáng phê phán Con người Nam Bộ qua góc nhìn văn hóa vơ vơ tư, khống đạt, tự do… khơng mà khơng có điều tiêu cực, nghịch lí, điều đáng chê trách, phê phán Ở mục này, tiến hành thống kê đưa số liệu kiểu nhân vật có truyện cười Từ đó, rút nhận xét người qua cách nhìn với điều phiến diện, trái chiều 2.3.2 Vai trò nhân vật truyện cười dân gian Nam Bộ 2.3.2.1 Vai trò nhân vật có tính cách gây cười 2.3.2.2 Vai trị nhân vật có tính cách đáng phê phán Tiểu kết Chương 16 Chương THỦ PHÁP GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN NAM BỘ Ở chương này, thống kê đặc trưng thủ pháp gây cười truyện cười dân gian Nam Bộ Từ nhận xét tác dụng mà thủ pháp đem lại cho truyện cười dân gian chỗ đứng vững hệ thống văn học dân gian Và cho người đọc thấy rõ nét độc đáo việc xây dựng nên truyện cười mang đậm màu sắc Nam Bộ 3.1 Khái lược thủ pháp gây cười 3.1.1 Khái niệm “Thủ pháp gây cười” 3.1.2 Tác dụng “Thủ pháp gây cười” truyện cười dân gian 3.2 Một số thủ pháp gây cười truyện cười dân gian Nam Bộ 3.2.1 Ngơn ngữ 3.2.1.1 Chơi chữ 3.2.1.2 Nói lái 3.2.1.3 Phóng đại 3.2.1.4 Yếu tố tục 3.2.1.5… 3.2.2 Xây dựng tình Tiểu kết Chương 17 KẾT LUẬN Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn Một số hạn chế luận văn Đề xuất hướng phát triển 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Anh Tuấn chủ biên, Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2000 GS Trần Quốc Vượng chủ biên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2002 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo dục, 1990 Đinh Gia Khánh, Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, 1993 Chu Xuân Diên, Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp – lịch sử - thể loại, Nxb Giáo dục, 2008 10 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, 2008 11.Vũ Ngọc Khánh, Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, Ncb Văn hóa dân tộc, H , 1999 12 Diệp Quang Ban, Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 13.Nguyễn Đức Dân, Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 14 Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 (Tuấn, 2012) 15 Trương Chính, Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1986 19 16.Trần Quốc Thịnh, Những làng cười dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1988 17 Nguyễn Hồng Phong, Truyện tiếu lâm Việt Nam: Lý luận tuyển tập, Nxb Khoa học Xã hội, 1990 18.Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng (biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển), Truyện Tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn học, 2018 19 Lương Kim Nghĩa (biên soạn), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Thời đại, 2012 20.Trí Vĩnh, Truyện Tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2006 21 Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 22.Triều Nguyên, Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Nxb Giáo dục, 2004 23.Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, 1997 24 Trương Chính, Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa hõ công ty phát hành sách Đồng Tháp 25 Huỳnh Vũ Lam, Giá trị văn hóa thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ, Trường ĐHSP Hồ Chí Minh, 2008 26 Nguyễn Thị Tuyển, Các biện pháp gây cười truyện cười dân gian Việt Nam, 2016 27 Trần Châu Ngọc, Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2011 28 Nguyễn Thị Hằng, Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian Việt Nam, Trường ĐHSP Thái Nguyên, 2017 29 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 31 Đỗ Đức Hiểu chủ biên, Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 20 32 Lại Nguyên Ân, “150 thuật ngữ văn học”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2017 33 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ, Cơ sở lí luận văn học – tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976 34 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 35 Phương Lựu, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 36 Phương Lựu, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 37.Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987 38 Trần Đình Sử chủ biên, Giáo trình lí luận văn học – tập 2, Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 39 Trần Đình Sử chủ biên, Tự học – phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 40 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 41 Ngọc Quang Nguyễn, , “Văn học dân gian Bến Tre: tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền dã”, Nxb Khoa học xã hội, 2015 42 Nguyễn Ngọc Quang, “Văn học dân gian Châu Đốc”, Nxb Dân trí, 2010 43 Chu Xuân Diên, “Văn học dân gian Bạc Liêu”, - H : ĐHQG Hà Nội, 2011 44 Chu Xuân Diên; Lê Văn Chưởng, [và người khác], “Văn học dân gian Sóc Trăng :Tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền dã”, - H : Văn hoá thông tin, 2012 45 Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên), “Văn học dân gian An Giang (Tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền dã – 2)” Nxb Văn hóa dân tộc, 2016 46 Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh, Nguyễn Tấn Phát, “Truyện cười dân gian Nam Bộ”, Nxb TP HCM, 1989