Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – đề cương

12 0 0
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – đề cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG PHẦN MỞ ĐẦU a Lý do chọn đề tài b Mục tiêu nghiên cứu c Phương pháp nghiên cứu d[.]

HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG PHẦN MỞ ĐẦU a b c d e Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực a Khái niệm nguồn nhân lực doanh nghiệp b Khái niệm tuyển dụng nhân lực doanh nghiệp 1.1.2 Mục tiêu hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực a Đối với doanh nghiệp b Đối với người lao động c Đối với xã hội 1.2 Qui trình tuyển dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.2.1 Sơ đồ qui trình Chuẩn bị tuyển dụng Thơng báo tuyển dụng Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ Phỏng vấn sơ Kiểm tra, trắc nghiệm Phỏng vấn lần hai Xác minh, kiểm tra Khám sức khỏe Ra định tuyển dụng Nguồn: Trích “Quản trị nguồn nhân lực” Trần Kim Dung 1.2.2 Mơ tả qui trình (mơ tả bước trên) 1.2.3 Các nguồn tuyển dụng doanh nghiệp a Nguồn ứng viên từ nội doanh nghiệp b Nguồn ứng viên từ bên doanh nghiệp 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán tuyển dụng nguồn nhân lực 1.3.1 Yếu tố bên tổ chức (trong 10 yếu tố chọn yếu tố để viết) a Yếu tố hình ảnh uy tín doanh nghiệp b Yếu tố văn hóa doanh nghiệp c Yếu tố khả tài doanh nghiệp d Yếu tố quan hệ lao động doanh nghiệp e Yếu tố kế hoạch hóa tuyển dụng 1.3.2 Yếu tố bên ngồi tổ chức a Yếu tố kinh tế - trị b Yếu tố văn hóa – xã hội c Yếu tố thị trường lao động d Yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp với e Yếu tố hệ thống pháp luật nhà nước tuyển dụng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV chi nhánh Đà Nẵng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV chi nhánh Đà Nẵng a Tổng quan doanh nghiệp b Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV chi nhánh Đà Nẵng 2.1.3 Chức nhiệm vụ của phòng ban 2.1.4 Các hoạt động Ngân hàng 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh - Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ năm 2020 – 2022 (kẻ bảng dưới) 2.2 Hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 2.2.1 Giới thiệu hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV chi nhánh Đà Nẵng 2.2.2 Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV chi nhánh Đà Nẵng Sơ đồ qui trình Mơ tả quy trình 2.2.3 Thực trạng hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 2.2.3.1 Tình hình nguồn nhân lực Ngân hàng BIDV giai đoạn 2020-2022 a Đặc điểm lao động doanh nghiệp Phân theo trình độ chun mơn: Mức độ đào tạo Năm 2020 Số Tỷ LĐ trọng (%) Năm 2021 SL TT Đ (% ) Năm 2022 SL TT Đ (% ) Năm 2020 Số Tỷ LĐ trọng (%) Năm 2021 SL TT Đ (% ) Năm 2022 SL TT Đ (% ) Năm 2020 Số Tỷ LĐ trọng (%) Năm 2021 SL TT Đ (% ) Năm 2022 SL TT Đ (% ) Năm 2020 Số Tỷ LĐ trọng (%) Năm 2021 SL TT Đ (% ) Năm 2022 SL TT Đ (% ) Đại học Cao đẳng Trung cấp THPT Tổng Phân theo giới tính: Giới tính Nam Nữ Tổng Phân theo nhóm tuổi: Nhóm tuổi Dưới 25 tuổi Từ 25 - 30 tuổi Từ 35 – 35 tuổi 45 tuổi trở lên Tổng Nguồn tuyển dụng Nguồn tuyển dụng Bên Bên Tổng 2.2.3.2 Tình hình tuyển dụng Ngân hàng BIDV giai đoan 2020 – 2022 Kẻ bảng gồm: + Số lượng + Trình đồ + Vị trí: (nhân viên, quản lý, trưởng phịng, …) + Cơng việc: (Phịng tín dụng, phịng khách hàng, phịng kế hoạch tài chính, ) 2.2.3.3 Thực trạng hoạt động tuyển dụng Ngân Hàng BIDV 2.2.3.4 Đánh giá kết công tác tuyển dụng giai đoạn 2020 - 2022 2.2.4 Nhận xét chung hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV chi nhánh Đà Nẵng a Ưu điểm b Nhược điểm CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng a Mục tiêu b Định hướng phát triển 3.2 Biện pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 3.3 Một số kiến nghị đề xuất KẾT LUẬN I CẤU TRÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA LUẬN VĂN Luận văn trình bày theo thứ tự phần sau: Bìa: - Luận văn nộp để bảo vệ: Bìa mềm - Luận văn nộp lưu chiểu: Bìa cứng, in chữ nhũ vàng bìa gáy (Mẫu 01) Phụ bìa: in giấy thường (Mẫu 02) Lời cam đoan (Mẫu 03) Lời cảm ơn tác giả (Nếu có) Mục lục Bảng chữ viết tắt (nếu có) Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ… Phần nội dung luận văn Danh mục tài liệu tham khảo (xem cụ thể mục 2.4 đây) 10 Phần phụ lục (Nếu có) Luận văn đánh số trang từ 01 phần Mục lục hết phần Tài liệu tham khảo Số thứ tự trang đánh giữa, phía trang II CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN 2.1 Về soạn thảo văn Nội dung luận văn phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, sẽ, khơng tẩy xóa, đánh máy vi tính phần mềm Winword tương đương với Font chữ: Times New Roman theo quy định sau: Cỡ chữ (size): 13, khoảng cách ký tự (character spacing): bình thường, (khơng dùng chế độ nén dãn); khoảng cách dòng (line spacing): 1.5; định dạng trang (page setup): Cỡ trang (page size): 210x297mm; lề (top): 2.5cm; lề (bottom): 3.0cm; lề trái (left): 3.5cm; lề phải (right): 2.0 cm Luận văn phải in mặt giấy A4 (210x297mm), dày không 80 trang ngành Khoa học Tự nhiên 100 trang ngành Khoa học Xã hội Khoa học giáo dục theo định dạng (không kể phần phụ lục) 2.2 Về bảng, biểu đồ, hình vẽ, phương trình… Việc đánh số bảng, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ, phương trình, đồ… phải gắn với số chương, ví dụ hình 3.4 có nghĩa hình thứ Chương Mọi đồ thị, bảng, biểu đồ… lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ, nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục Tài liệu tham khảo (TLTK) Đầu đề bảng, biểu đồ ghi phía trên, đầu đề hình vẽ, phương trình, đồ, đồ thị… ghi phía Những bảng ngắn đồ thị phải liền với phần nội dung đề cập tới bảng đồ thị lần thứ Các bảng dài để trang riêng phải phần nội dung đề cập tới bảng lần Khi đề cập đến bảng biểu hình vẽ phải nêu rõ số hình vẽ bảng biểu đó, ví dụ “… nêu Bảng 4.1” “xem Hình 3.2” mà không viết “… nêu bảng đây…” 2.3 Viết tắt Trong luận văn không lạm dụng viết tắt Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần luận văn Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề Các chữ viết tắt xuất lần đầu phải kèm theo ngun văn, ví dụ: “… Cơng nghệ thơng tin (CNTT)…” Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt cần có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu luận văn 2.4 Tài liệu tham khảo (TLTK) cách trích dẫn 2.4.1 Cách trích dẫn TLTK Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý khơng phải riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn nguồn danh mục TLTK Việc trích dẫn phải theo số thứ tự tài liệu liệt kê phần TLTK đặt ngoặc vng, cần phải có số trang, ví dụ: [2], [25, tr.321-324] Đối với phần trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu khác số tài liệu đặt ngoặc vuông cách độc lập theo thứ tự tăng dần, ví dụ: [1], [5], [12], [15], [19], [25], [41], [42] Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến, người biết Trường hợp khơng có tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ tài liệu đó, đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê danh mục TLTK Khi cần trích dẫn đoạn bốn (04) dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép “…” Nếu cần trích dẫn dài nên tách thành đoạn riêng với lề trái lùi vào thêm 2cm so với đoạn luận văn, lúc không cần sử dụng dấu ngoặc kép 2.4.2 Cách trình bày danh mục TLTK a TLTK xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật… (đối với tài liệu ngơn ngữ cịn người biết đến thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) TLTK website xếp thành mục sau tài liệu tiếng Việt tài liệu tiếng nước b TLTK xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ nước: + Tác giả người nước ngoài: xếp theo thứ tự ABC theo họ (đảo họ lên trước) + Tác giả người việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ + Nếu tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê vào vần T, Bộ giáo dục Đào tạo xếp vào vần B…v.v… + Tài liệu nhiều tác giả: có người chủ biên xếp thứ tự theo tên người chủ biên; cịn khơng lấy tên quan xuất tài liệu c Cách ghi TLTK + Tài liệu sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:     Tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) Năm xuất (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) Tên sách, luận án báo cáo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) Nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)  Nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) + Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách (tuyển tập báo, công trình, viết ) ghi đầy đủ thơng tin theo thứ tự sau:  Tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách)  Năm công bố (đặt ngoặc đơn, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên báo (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên tạp chí tên sách (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tập (khơng có dấu ngăn cách)  Số (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  Các số trang (gạch ngang hai số, dấu chấm kết thúc) + Tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:  Tên tác giả quan nghiên cứu (khơng có dấu ngăn cách)  Năm hoàn thành (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  Tên đề tài (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Mã số đề tài (dấu phẩy cuối mã số)  Loại đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa/Trường/ĐHH/Bộ/Nhà nước (dấu phẩy cuối mục)  Cơ quan chủ quản (dấu chấm kết thúc) + Tài liệu tham khảo Website ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:  Tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách)  Năm cơng bố (đặt ngoặc đơn, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên tác phẩm (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên website (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Ngày cập nhật (dấu chấm kết thúc) + Tài liệu tham khảo Văn quy phạm pháp luật ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:  Tên quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách)  Năm ban hành (đặt ngoặc đơn, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên văn (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Số (số/ký hiệu) (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Ngày ban hành văn (in thẳng, dấu phẩy cuối tên)  Nơi ban hành (dấu chấm kết thúc) Tài liệu người nước dịch xuất Việt Nam phải ghi tên người dịch sau tên tác giả để dấu ngoặc đơn Nếu tài liệu dài dịng trình bày cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ 01cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Dưới ví dụ cách xếp tài liệu tham khảo: I Tiếng Việt Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr 10-16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, ban hành kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT, ngày 15/5/2014, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm năm (1992 – 1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Du, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội …… 11 Fieldman R.S (Võ Liên Phương dịch) (2003), Những điều trọng yếu tâm lý học, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Võ Thị Kim Huế (2008), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh, Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y, Hà Nội II Tiếng Anh 21 Boulding K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London 22 Burton G.W (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (pennisetum glaucumc L.)”, Agronmic Journal 50, pp 230-232 III CẤU TRÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA LUẬN VĂN Luận văn trình bày theo thứ tự phần sau: 12 Bìa: - Luận văn nộp để bảo vệ: Bìa mềm - Luận văn nộp lưu chiểu: Bìa cứng, in chữ nhũ vàng bìa gáy (Mẫu 01) 13 Phụ bìa: in giấy thường (Mẫu 02) 14 Lời cam đoan (Mẫu 03) 15 Lời cảm ơn tác giả (Nếu có) 16 Mục lục 17 Bảng chữ viết tắt (nếu có) 18 Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ… 19 Phần nội dung luận văn 20 Danh mục tài liệu tham khảo (xem cụ thể mục 2.4 đây) 21 Phần phụ lục (Nếu có) Luận văn đánh số trang từ 01 phần Mục lục hết phần Tài liệu tham khảo Số thứ tự trang đánh giữa, phía trang IV.CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN 2.3 Về soạn thảo văn Nội dung luận văn phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, sẽ, khơng tẩy xóa, đánh máy vi tính phần mềm Winword tương đương với Font chữ: Times New Roman theo quy định sau: Cỡ chữ (size): 13, khoảng cách ký tự (character spacing): bình thường, (không dùng chế độ nén dãn); khoảng cách dòng (line spacing): 1.5; định dạng trang (page setup): Cỡ trang (page size): 210x297mm; lề (top): 2.5cm; lề (bottom): 3.0cm; lề trái (left): 3.5cm; lề phải (right): 2.0 cm Luận văn phải in mặt giấy A4 (210x297mm), dày không 80 trang ngành Khoa học Tự nhiên 100 trang ngành Khoa học Xã hội Khoa học giáo dục theo định dạng (không kể phần phụ lục) 2.4 Về bảng, biểu đồ, hình vẽ, phương trình… Việc đánh số bảng, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ, phương trình, đồ… phải gắn với số chương, ví dụ hình 3.4 có nghĩa hình thứ Chương Mọi đồ thị, bảng, biểu đồ… lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ, nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục Tài liệu tham khảo (TLTK) Đầu đề bảng, biểu đồ ghi phía trên, đầu đề hình vẽ, phương trình, đồ, đồ thị… ghi phía Những bảng ngắn đồ thị phải liền với phần nội dung đề cập tới bảng đồ thị lần thứ Các bảng dài để trang riêng phải phần nội dung đề cập tới bảng lần Khi đề cập đến bảng biểu hình vẽ phải nêu rõ số hình vẽ bảng biểu đó, ví dụ “… nêu Bảng 4.1” “xem Hình 3.2” mà khơng viết “… nêu bảng đây…” 2.3 Viết tắt Trong luận văn không lạm dụng viết tắt Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần luận văn Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề Các chữ viết tắt xuất lần đầu phải kèm theo nguyên văn, ví dụ: “… Cơng nghệ thơng tin (CNTT)…” Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt cần có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu luận văn 2.4 Tài liệu tham khảo (TLTK) cách trích dẫn 2.4.1 Cách trích dẫn TLTK Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn nguồn danh mục TLTK Việc trích dẫn phải theo số thứ tự tài liệu liệt kê phần TLTK đặt ngoặc vuông, cần phải có số trang, ví dụ: [2], [25, tr.321-324] Đối với phần trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu khác số tài liệu đặt ngoặc vuông cách độc lập theo thứ tự tăng dần, ví dụ: [1], [5], [12], [15], [19], [25], [41], [42] Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến, người biết Trường hợp khơng có tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ tài liệu đó, đồng thời tài liệu gốc không liệt kê danh mục TLTK Khi cần trích dẫn đoạn bốn (04) dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép “…” Nếu cần trích dẫn dài nên tách thành đoạn riêng với lề trái lùi vào thêm 2cm so với đoạn luận văn, lúc không cần sử dụng dấu ngoặc kép 2.4.2 Cách trình bày danh mục TLTK a TLTK xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật… (đối với tài liệu ngôn ngữ cịn người biết đến thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) TLTK website xếp thành mục sau tài liệu tiếng Việt tài liệu tiếng nước b TLTK xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ nước: + Tác giả người nước ngoài: xếp theo thứ tự ABC theo họ (đảo họ lên trước) + Tác giả người việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ + Nếu tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê vào vần T, Bộ giáo dục Đào tạo xếp vào vần B…v.v… + Tài liệu nhiều tác giả: có người chủ biên xếp thứ tự theo tên người chủ biên; cịn khơng lấy tên quan xuất tài liệu c Cách ghi TLTK + Tài liệu sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:  Tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách)  Năm xuất (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  Tên sách, luận án báo cáo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)  Nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) + Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách (tuyển tập báo, cơng trình, viết ) ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:  Tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách)  Năm công bố (đặt ngoặc đơn, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên báo (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên tạp chí tên sách (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tập (khơng có dấu ngăn cách)  Số (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  Các số trang (gạch ngang hai số, dấu chấm kết thúc) + Tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:  Tên tác giả quan nghiên cứu (khơng có dấu ngăn cách)  Năm hoàn thành (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  Tên đề tài (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Mã số đề tài (dấu phẩy cuối mã số)  Loại đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa/Trường/ĐHH/Bộ/Nhà nước (dấu phẩy cuối mục)  Cơ quan chủ quản (dấu chấm kết thúc) + Tài liệu tham khảo Website ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:  Tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách)  Năm công bố (đặt ngoặc đơn, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên tác phẩm (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên website (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Ngày cập nhật (dấu chấm kết thúc) + Tài liệu tham khảo Văn quy phạm pháp luật ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau:       Tên quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) Năm ban hành (đặt ngoặc đơn, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) Tên văn (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) Số (số/ký hiệu) (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) Ngày ban hành văn (in thẳng, dấu phẩy cuối tên) Nơi ban hành (dấu chấm kết thúc) Tài liệu người nước dịch xuất Việt Nam phải ghi tên người dịch sau tên tác giả để dấu ngoặc đơn Nếu tài liệu dài dịng trình bày cho từ dịng thứ hai lùi vào so với dòng thứ 01cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Dưới ví dụ cách xếp tài liệu tham khảo: III Tiếng Việt Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr 10-16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, ban hành kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT, ngày 15/5/2014, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm năm (1992 – 1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Du, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội …… 22 Fieldman R.S (Võ Liên Phương dịch) (2003), Những điều trọng yếu tâm lý học, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Võ Thị Kim Huế (2008), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh, Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y, Hà Nội IV Tiếng Anh 21 Boulding K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London 22 Burton G.W (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (pennisetum glaucumc L.)”, Agronmic Journal 50, pp 230-232

Ngày đăng: 22/03/2023, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan