nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ sâu hại dó bầu tại vqg cúc phương nho quan ninh bình

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ sâu hại dó bầu tại vqg cúc phương nho quan ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU DAC DIEM SINH HQC VA BIEN PHAP PHONG TRU SAU HAI DO BAU TAI VQG CUC PHUONG, NHO QUAN, NINH BINH NGANH : QLTNR & MT MASO :302 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quang Khóa học : 2009-2013 Hà Nội, 2013 LOI NOI DAU Để hoàn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên, đồng thời tạo cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nhà trường đã tổ chức cho sinh viên cuối khóa thực hiện khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường chuyên môn hóa bảo vệ thực vật, tôi được phép thực hiện đề tài “Wghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ sâu hại Đó bầu tại VQG Cúc Phương, Nho O\ ht Binh Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự cố gắngcủa bản.thân và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoaQin ly tai nến rừng và Môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật rừng và đặc biệt tự hướng ddẫẫnn tận tình của thầy giáo TS Lê Bảo Thanh người trực tiếp hi n tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp, đến nay tôi đã thu được một số kết ES duge trinh bay trong bản khóa luận này ` Ww Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng bi sâu sắc tới các thầy, cô, cán bộ công nhân viên trong nhà trường, đặc biệt là thầy stays Lê Bảo Thanh đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận ` — * Do thời gian nghiên cứu tring độ bản thân còn hạn chê, chưa có nhiều kinh nghiệm, đồng thời đây cũnglà bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bản bao ni g gánh khôi những thiếu sót vì vậy tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, ý 6 gốp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp z ì © Tôi xin chân thành cảm ơn! L Alar _ ey Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2013 7 Sinh viên z $9): Trần Văn Quang AW MUC LUC LOI NOI DAU © ø Gœ 0 0 0 0 ® Ð ÐĐ Ee MUC LUC DANH LUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG BIEU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DAT VAN ĐỀ CHUONG | TONG QUAN VAN DE NGHIÊN ® 1.1 Khái quát các nghiên cứu về sâu hại 1.2 Tổng quan vé sau hai Do bau sialic CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC NGHIÊN ÔN, 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử địa chất và địa hình 2.1.3 Thổ nhưỡng 2.1.4.Khí hậu thủy văn 3.1 Mục tiêu nghiên » RON 3.1.1 Mục tiêu chun 3.1.2 Mục tiêu cụ 12 3.2 N6i dung’ 12 3.3 Phuong phi 12 3.3.1 Phuong phay T aod 3.3.2 Phuong phầp xác định đặc điểm sinh hoc của loài gây hại chính wld 3.3.3 Thử nghiệm áp dụng một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính vực 3.3.4 Phương pháp đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính tại khu nghiên cứu 3.3.5 Các phương pháp khác: CHUONG 4 KET QUA VA PHAN TICH KET QUA 4.1.2 Két qua diéu tra thanh phan loai sau hai Do bau 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài sâu hại chính cây Dó bầu 4.2.1, Đặc điểm sinh học: trùng có 4.2.2 Đặc điểm sinh thái học 4.3 Kết quả thử nghiệm một số biện pháp phòng 4.3.1 Kết quả thử nghiệm nuôi thiên địch 4.3.2 Kết quả thí nghiệm phun thuốc trừ sâu thả: 4.3.3 Kết quả thử nghiệm phun thuốc thảo mộc ngo: 4.3.4 Kết quả thử nghiệm phun thuốc thảo mộc trong phòng 4.4.5 Tác động của thuốc thí nghiệm đối vớicây trồnvgà côn ích .36 4.4 Đề xuất các biện pháp phòng trừ 4.4.1 Biện pháp phòng trừ chung TAI LIỆU THAM KHẢO gs = &y S& s Gy DANH LUC CAC TU VIET TAT Từ viết tắt Tên đầy đủ Dt(m) Đường kính tán (m) D¡a (cm) Hu (m) Đường kính ở vị trí 1.3 (cm) He (m) Chiều cao vit ngọn (m) ODB Chiéu cao trung bii mw OTC Ô dạng bản ¿- S VQG Ô tiêu chuẩn 4 5 _— DANH MUC CAC BANG BIEU TT Tên bảng biêu Trang 8 2.1 | Biểu các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vục VQG Cúc Phương 9 2.2 | Biểu số lượng taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Cúc 10 Phương x 14 17 2.3 | Biểu mười họ có sô loài lớn nhât Cúc Phương 18 3.1 | Mẫu biểu phiếu điêu tra đặc điêm OTC ey 19 3.2 | Mẫu biểu phiêu điêu tra thành phân, sô lượng sâu hại a” 20 3.3 | Mẫu biểu phiêu điêu tra mức độ hại cành nHấ 7, CS 25 3.4 | Mẫu biểu phiêu điêu tra sâu dưới dat 26 3.5 | Mẫu biểu theo dõi lượng thức ăn của sâu tt thành 27 4.1 | Biểu đặc điểm các OTC trong khu vực nại lên cứu_ Đã 4.2 | Danh lục các loài sâu hại lá tạikhu.Vực nghiên cứu 34 4.3 | Biểu thông kê số họ và số loài theo các bộ côn trùng 35 4.4 | Biểu sô lượng sâu bị bọ ngựa Ăn ở6 các cấp tuôi 37 4.5 | Biểu sô sâu non bị bọ ngựa tiên diệt sausột ngày đêm 4.6 | Biểu tỷ lệ sâu xanh chết sãthi phun thuốc ngoài thực địa 4.7 | Phươngthức bắtmôi vàmú độ phố biên của các loài thiên địch DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Tên hình Trang 4.1 | Cây bụi thảm tươi 26 4.2 | Tỷ lệ số họ của các bộ côn trùng, 27 28 4.3 | Tỷ lệ sô loài của các bộ côn trùng, 30 4.4 | Sâu non Ầ~ ^ 31 4.5 | Sâu trưởng thành Ny rl 36 4.6 [ Tỷ lệ sâu xanh bị chết khi phun thuốc ngoài thđực ịa + 37 4.7 | Tỷ lệ sâu xanh bị chết khi phun thuốc trong i) DAT VAN DE Hệ sinh thái rừng là một bộ phận không thể thiếu của sinh quyển trái đất,nó chiếm diện tích lớn và quyết định cho.sự tồn tại của sinh quyền Sự tồn tại của con người liên quan mật thiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên đó, rừng có vai trò đặc biệt quan trọng không gì thay thế được trong nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ các nhu cầu của con người Rừng là tài sản quí giá nó không những cung cấp các sản phẩm cho nền kinh tế quốc dâ mà còn có tác dụng phòng hộ, bảo vệ đất, đuy trì cân bằng sinh thái và bảo vệmồi trường.sống.Tuy nhiên, trong những năm gần đây rừng đang gặp phải rất nhiềum de doa mang tinh chat hay diệt từ các tran dich sâu hại làm diện tích rừng trên thể giới ứ chung và ở Việt Nam nói riêng giảm xuống trầm trọng Ở Việt Nam năm 1943 độ:‘che phủ rừng là 43%, bằng 3⁄4 diện tích đất liền của cả nước nhưng sau › để diện lịch rừng giảm xuống với độ che phủ chỉ còn 28% năm 1995, chủ yếu đo nạn chặtphá rừng bừa bãi à Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng, Vườn quốc giả Cúc Phương đã, đang và tiếp tục chú trọng đến vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, trong đó việc nghiên cứu và bảo vệ hệ sinh thái rừng núiđá vôi cũng f thư nghiên cứu sinh thái cá thể được đặc biệt quan tâm Mặt khác việcsứ dụng:kây:Đó bầu làm mục đích trồng rừng và làm giàu rừng là một vấn đề lớn đang được ngành Lâm nghiệp quan tâm Việc thiếu thông tin về đặc điểm sinh học, sinh thấi học của loài gây nên những khó khăn trong việc đề xuất các giải pháp lâm sinh Nhằm gop phan giải quyết vấn đề khó khăn trên tôi thực hiện đề tài: ”Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Dé bau (Aquilaria crassnit Pierre ex Lecomte) tai Vườn Quốc Gia Cúc Phương, Nho Quan, Ninh Bình” Nhằm tim ra các biện pháp phòng trừ sâu hại đạt hiệu quả trong công tác pape hai (ante \ oF) ` CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát các nghiên cứu về sâu hại Ở Việt Nam, hầu hết khi nói đến côn trùng thì chúng ta đều cho là kẻ gây hại, vô tích sự và do đó cần phải tiêu diệt Nhưng theo ước tính của Sedlag (1978) chỉ có khoảng 0.1%- tức 1000 loài côn trùng gây hại Vì vậy, trước hết cần làm rõ khái niệm về sâu hại, đó là những loài gây hại hoặc gây khó chịu chơ fhực vật và sức khỏe con người Sâu hại cùng với cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, virut, tring), gim nhấm tạo thành sinh vật hại hoặc vat gây hại.Hàng nan c› ó tới 54% sản lượng bi mat mat ngoai đồng ruộng, trong đó do động vật gây ra chiếm 14%, Rigng côn trùng gây ra thiệt hại hàng năm là 25 tỉ USD.Trong các bộ phận của cây thì lá có nhiều loài sâu hại nhất — đó là những loài làm mắt khả năng quanghop‘ho e làm giảm diện tích quang hợp Từ đó làm ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển ủa cây Sâu hại có rất nhiều nhóm như sâu ăn lá , sâu đục lá, sâu cuốn lá, sâu hút dịch lá Và hầu hết chúng phá hoại chủ yếu ở giai đoạn sau non và sâu trưởng thành, Trên thế giới, thé ky 19 06 Lamark,thé kỳ'20 có Handlich,Krepton (1904) là những tác giả nỗi tiếng nghiên cứu về sâu bênh hại.Tại nước Nga trước cách mạng tháng Mười đã xuất hiện nhiều nhà côn trùng học nỗi tiếng,họ đi sâu nghiên cứu về các loài sâu hại rừng như: Sâu róm, ăn lá thông, sâu đo ăn lá thuộc bộ cánh vẫy,các loài ong ăn lá thuộc bộ cánh màng,cẩp loài! bọ cánh cứng ăn lá và các loài sâu hại khác Năm 1948 AL Tlinski đãSeat bản cuốn “Phân loại côn trùng bằng trứng, sâu non, nhộng của các bầy: sâu Agi rừng” Năm 1958 các nhà côn trùng học Trung Quốc đã nghiên cứu về đặc tính-sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu hại rừng Năm 1959 đã chị ốn “Sâu lâm côn trùng”, liên tiếp từ năm 1965 cuôn này đã được viết lại và s ò bộ sung nhiều lần Năm 1965 và năm 1975 N.N Padi, A.N Bomxop đã viết atin trình “Côn trùng rừng”, trong tác phẩm này tác giả đã đề cập đến nhiều loài côn trùng khác nhau có cả các loài sâu hại và các loài sâu có ích.Tại Việt Nam, năm 1973, Đặng Vũ Cẩn xuất bản cuốn “Sâu hại rừng và cách phòng trừ” đề cập đến phân loại và phương pháp phòng trừ của nhiều loài sâu hại Năm 1989, Trần Công Loanh xuất bản giáo trình “Côn rừng lâm nghiệp” trình bày những cơ sở sinh thái phát sinh những loài côn trùng,đặc điểm 7 bộ côn trùng chủ yếu liên quan đến lâm

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:34

Tài liệu liên quan