MỤC LỤC
Môi trường sinh thái của Dó bầu, chúng có khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn bảo vệ nguồn nước điều hòa khí hậu..Đặc biệt nó có giá trị rấ về kinh tế do cây Dó bầu có khả năng hình thành một loại sản phẩm gia trị là Trà hư Trên cây Dó bầu xuất hiện các loài sâu hại vào các mùa khác nhau tt b Vâo mùa xuân-hè Dó.
Địa hình Cúc Phương được tạo bởi hai day nuí đá vôi chạy song, song theo hướng. Giữa hai dẫy núi đá vôi là những thung lũng hẹp xen kẽ một số đồi gò đất thấp chạy dọc trung tâm Vườn. Nhóm B: Đất phát triển trên đá không vôi hoặc trên sản phẩm ít chịu ảnh hưởng của nước Cacbonat.
Kết quả quan trắc 15 năm của trạm khí tượng Bống cho thấy, nhiệt độ trung bình. Nhiệt độ bình quân năm tương đối ổn định là một thuận lợi cho sự phát triển của hệ thực vật ở đây. Tuy nhiên, do địa hình núi đá vôi nên nhiệt độ cực hạn ở đây có thể biến động rất.
- Ở trạm Nho Quan, nằm ngoài ranh giới Vườn, cách trung tâm Vườn 20 km, ở đây không có rừng, độ cao so với mặt biển -là 20m, nhiệt độ bình quân năm là 22,7°C, cao hơn nhiệt độ bình qui ia Bong are và cao hơn nhiệt độ bình quân của. Độ ẩm tương đối không khí trung bình năm ở Cúc Phương là 90%, tháng thấp nhất không dưới 88%. Cúc Phương còn diện tích rừng nguyên sinh đáng kể, chủ yếu tập trung trên ving núi đá vôi và ở các thung lũng trung tâm Vườn.
Qua số liệu thống kê ở biểu 3.2 cho thấy, ở Cúc Phương ngành hạt kín chiếm ưu thế với 87,06% trong tổng số loài thực vật bậc cao. Vì vậy, Cúc Phương được coi là khu bảo tồn thiên nhiên độc đáo với tính đa dạng sinh học rat cao. Khu hệ động vật không xương sống ở Cúc Phương lại càng phong phú và đa dạng.
Cộng đồng dân cư sống, trofig khu vực Cúc Phương vẫn còn nhiều hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến công, tác quản lý bảo \ vệ rừng. Mặt Hep gu a đất canh tác lúa nước quá eo hep, nang suất cây trồng thấp, tốc độ tăng dân số lại cao Jam cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trước tình bỉnh đó, từ năm 1988 - 1995 chính quyền địa phương hai tỉnh Ninh Bình và Hòa Dinh tÝ lời -8 xóm dân sống trong vùng Trung tâm Vườn ra định cư ngoài ranh giới.
Do cây đó bầu có tán nhỏ, các cây đều có chiều cao >2m nên trên mỗi cây tiêu. Chọn cây tiêu chuẩn trên mỗi ô tiêu chuẩn bao quát cả Ô: Chọn cây tiêu chuẩn là. Mức độ bị hại của sâu hại được tính bằng số trung bình mức độ hại của các cây tiêu chuẩn.
Cơ sở đễ tìm ra loài sâu hại chủ yếu: Tại thời điểm điều tra chúng chiếm số lượng lớn nhất, tần suất bắt gặp lớn mật độ nhiều. Tập tính: Sâu trưởng thanh thudng vii hoa vao budi sang (tir sing sém dén. Khi vũ hóa Nhộng chảy ra một loại chất lỏng có màu vàng, để sau một thời. gian phần chất lỏng này có hiện tượng lắng đọng lại thành chất bột màu vàngvà. nước trong suốt. Sâu trưởng thành thường đẻ trứng vào buỗi sáng và chiều tối, lúc trời mát.Trứng được đẻ chủ yếu thành cụm trên mặt lá, một số trường hợp trứng còn được đẻ ở cành Dó bầu. Sâu trưởng thành thường ăn bổ sung thêm mật hoa của các loài cây khác quanh khu vực ao hồ gần kề. Sâu trưởng thành. C) Đặc điểm sâu xanh ăn lá Dé bầu tại Vườn Quốc gia Cúc Phương. Khi mùa xuân, hè đến nhiệt độ tăng lên cây cối bắt đầu ra lá và phát triển trở lại, đây cũng là thời điểm sâu xuất hiện và phát triển.
Để tìm hiểu khả năng tiêu diét sau xanh ola loài bọ ngựa tôi đã tiến hành thí nghiệm nuôi Bọ Ngựa. Song song với thí nghiệm trên tôi tiến hành một thí nghiệm khác là khả năng tiêu diệt sâu xanh ăn lá tối đa của Đá ngựa. Thí Lnghiệm được tiến hành trên hai lọ nuôi một cặp bọ ngựa (một con đực trừng thành tà một con cái trưởng thành).
Từ biểu 4.5 ta thấy khả năng tiêu diệt sâu non của bọ ngựa sau một ngày đêm là: Bọ ngựa đực ăn được trung bình 4 sâu non/ ngày đêm, bọ ngửa cái ăn được trung bình 6.33 con /ngày đêm.Như vậy khả năng tiêu diệt sâu non của bọ ngựa là rất cao. Do nhu cầu thức ăn của bọ ngựa cái và đực là khác nhau, tuy nhiên số lượng sâu non bị tiêu diệt cũng tương đối cao.Néu vào mùa sinh sản của bọ ngựa thì số lượng sâu bị tiêu diệt sẽ khá cao. Mặt khác bọ ngựa là loài không kén chọn thức ăn chúng ¡ ở khu vục này từ khá lâu, khi chưa có sâu xanh hại lá chúng cũng có thể đi bắt những loài khác để làm thức ăn.
Tom lai kha nang tiêu diệt sâu xanh hại lá của ya la rất tốt, chúng ta cân bảo vệ và làm tăng số lượng bọ ngựa cựng với việc bảo. Tuy nhiên thuốc thảo mộc không chỉ ảnh hưởng đến sâu hại mà còn tác động đến Sất loài thiên địch có o nơi thử nghiệm.một số loài thiên địch sau khi phun thuốc không chết nhưng chúng cũng. Phương pháp thí nghiệm: Sâu sau khi ổn định trong môi trường nuôi nhốt thì được đem ra thí nghiệm, Những sâu yêo, chết được loại bd, sâu thí nghiệm chủ yếu là sâu non.Tiến.
Chúng ta có thể dùng thuốc trừ sâu thảo mộc chiết suất từ lá Xoan ta để diệt sâu xanh hại lá với tỷ lệ chết đạt từ 65% đến 85%. Qua thử nghiệm tôi thấy rằng thuốc không ảnh hưởng xấu đến cây trồng, nhiều ngày sau khi phun thuốc cây vẫn phát triển bình thường và không có dấu hiệu thay đổi lạ nào. Bảo vệ và phát triển các loài thiên địch.: Tuyên truyền bằng hình ảnh, tờ rơi để mọi người biết nhằm bảo vệ chúng.Tiến hành nghiện cứu kỹ về đặc điểm sinh học, sinh.
Nhược điểm: Dé gay 6 nhiễm môi trường, ngộ độc ch chờ người và gia súc, gây hiện tượng quen thuốc cho một số loại sâu hại, phá vỡ cân bằng BH thái trong tự nhiên. Đồng thời, những thành tựu mới trong nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật ngày càng được đưa ra sử dụng trong sản xuất nhiều hơn và rộng rãi.