1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Khai Thác, Sử Dụng Năng Lượng Gió Của Việt Nam Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Tác giả Ngô Sơn Tùng
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Kinh Tế Môi Trường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,44 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài (4)
  • 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu (5)
  • 3. Ph m vi nghiên c ạ ứu (5)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (6)
  • 5. K t c u bài ti u lu ế ấ ể ận (0)
  • 6. L i c ờ ảm ơn (6)
  • Chương 1: Cơ sở lý lu n và m ậ ộ ố t s v ấn đề cơ bả n v ngu ề ồn năng lượng gió ….6 1. Nh n th c chung v tài nguyên thiên nhiên: ậ ứ ề (0)
    • 1.1. Khái ni m v tài nguyên thiên nhiên: ệ ề (7)
    • 1.2. Phân lo i tài nguyên thiên nhiên: ạ (7)
    • 1.3. Tìm hi u khái quát v ngu n tài nguyên vô h n: ể ề ồ ạ (8)
      • 1.3.1. Khái ni m tài nguyên vô h ệ ạn (8)
      • 1.3.2. Phương án khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn (8)
    • 2. Khái quát t ng th v ổ ể ề năng lượng gió (0)
      • 2.1. Khái ni m v ệ ề năng lượ ng gió (9)
      • 2.2. S ự hình thành năng lượng gió (9)
      • 2.3. Phân loại năng lượng gió (10)
      • 2.4. Đặc điểm ngu ồn năng lượ ng gió (10)
      • 2.5. Cách th c s d ứ ử ụng năng lượng gió (12)
    • 3. M t s v ộ ố ấn đề từ công nghiệp hóa, hi ện đạ i hóa liên quan t ới năng lượng gió (0)
      • 3.1 Khái ni m công nghi p hóa, hi ệ ệ ện đại hóa (0)
      • 3.2. Năng lượng gió trước quá trình công nghi p hóa, hi ệ ện đại hóa (13)
  • Chương 2: Thực trạng khai thác, s d ử ụng năng lượ ng gió trong b i c nh công ố ả (0)
    • 1. Tiềm năng to lớ n c ủa năng lượ ng gió ở Việ t Nam (15)
    • 2. Hi n tr ng phát tri ệ ạ ển năng lượ ng gió t i Vi t Nam: ạ ệ (0)
      • 2.1. Chi phí với điện gió đang giảm (18)
      • 2.2. Nhi u d ề ự án đầu tư điện gió được triển khai (18)
      • 2.3. H p tác v ợ ới các nước đi trước (21)
    • 3. Đánh giá chung về thành t u và thách th ự ức trong lĩnh vực năng lượ ng gió mà Vi t Nam phệ ải đố i m ặt (22)
      • 3.1. Thành t ựu (22)
      • 3.2. Nh ng thách th c, h n ch : ữ ứ ạ ế (0)
      • 3.3. Nguyên nhân (25)
    • 4. Tác độ ng c a công nghi p hóa, hi ủ ệ ện đạ i hóa t i khai thác và s ớ ử dụng năng lượng gió (0)
  • Chương 3: Giải pháp đánh thức tiềm năng khai thác và sử dụng năng lượng gió tại Việt Na (0)
    • 1. Định hướng xu th phát tri ế ển năng lượng gió (0)
    • 2. Ki n ngh ế ị giả i pháp nâng cao hi u qu khai thác và s d ệ ả ử ụng năng lượng gió trong quá trình công nghi p hóa, hiệ ện đạ i hóa (30)
      • 2.1. V ề cơ chế chính sách (30)
      • 2.2. V ề nguồ n v ốn đầu tư (0)
      • 2.3. V v ề ấn đề tài chính (31)
      • 2.4. V yêu c u k ề ầ ỹ thuật (31)
      • 2.5. V ề chất lượ ng ngu n nhân l ồ ực (32)

Nội dung

ờĐỀ TÀI: Giải pháp khai thác, s dửụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghi p hóa, hiệện đại hóa?. Tuy nhiên v i nhu c u cu c sớ ầ ộ ống ngày càng gia tăng, đồng nghĩa vi

Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài

Trong những năm qua, vấn đề nóng lên toàn c u là m i quan tâm l n cầ ố ớ ủa đại đa số các qu c gia trên th ố ếgiới Quá trình tất yếu c a s phát triủ ự ển nhân lo i t ạ ừ trước vô tình đem lại tác động tồi tệ với Trái đấ ủa chúng ta Con ngườt c i ở thế kỷ 20 với những phát minh vĩ đại đem tới cuộc sống hiện đại, ti n b v mế ộ ề ọi mặt, nhưng cùng thời kỳ đó, những tác động của con người lên môi trường lại không được để ý t i ớ Môi trường qua thời gian ngày càng tồi tệ, do đó hàng loạt thiên tai và thảm họa kỷ lục đã xảy ra những năm cuối th kế ỷ 20 và đầu thế kỷ 21

Bước sang th k 21, bên c nh nh ng vế ỷ ạ ữ ấn đề môi trường, thách th c v nguứ ề ồn tài nguyên thiên nhiên đang dần c n ki t, vi n c nh kh ng hoạ ệ ễ ả ủ ảng năng lượng hi n ra ệ Điều này thúc đẩy con người phải đi tìm hướng đi mới, đó là việc sử dụng nguồn năng lượng vô tận: năng lượng dòng chảy, năng lượng mặt trời, năng lượng gió,… Trong đó, năng lượng gió đã được biết tới từ lâu Chúng giúp con người di chuyển thuy n bu m hay khinh khí cề ồ ầu Ngoài ra năng lượng gió còn có th s dể ử ụng để ạo t công cơ học nh vào các c i xay gió Không nh ng th ờ ố ữ ế ngày nay năng lượng gió còn dùng để sản xuất điện

Tuy nhiên v i nhu c u cu c sớ ầ ộ ống ngày càng gia tăng, đồng nghĩa việc con người phải tăng cường sáng tạo trong khai thác và s dử ụng năng lượng gió đối với sản xu t và sinh ho t m t cách triấ ạ ộ ệt để hơn, Gió xu t hi n xung quanh chúng ta, và ấ ệ với trữ lượng vô tận thì năng lượng gió hoàn toàn đủ khả năng thay thế nguồn năng lượng hóa th ch ạ

T i Viạ ệt Nam, chúng ta đang trên con đường công nghi p hóa ệ – hiện đại hóa (CNH – HĐH), quá trình dó đã tiêu tốn c a ủ các nước trên th ếgiới nguồn năng lượng

4 khổng lồ Trước bài h c cọ ủa các nước đi trước, mu n công nghi p hóa ố ệ – hiện đại hóa chúng ta c n t n dầ ậ ụng năng lượng vô t n, c ậ ụthể là năng lượng gió một cách triệt để Khai thác tiềm năng năng lượng gió để c t giắ ảm tiêu th và nh p kh u nhiên li u hóa ụ ậ ẩ ệ thạch đang là thách thức lớn với Việt Nam, quốc gia Đông Nam Á đang trong quá trình tốc độ tăng trưởng cao

Do đó, để phát tri n ti n b CNH ể ế ộ – HĐH bền v ng, chúng ta cữ ần xem xét năng lượng gió là nguồn năng lượng có tính ưu việt, năng lượng sạch và vô tận Nhưng, bên cạnh cơ hội, thách th c c a chúng ta khi s dứ ủ ử ụng năng lượng gió cũng không hề nhỏ, đặt ra những vấn đề cần giải quyết và định hướng cho sự phát triển của năng lượng gió trong b i cố ảnh công nghi p hóa và hiệ ện đại hóa t i Vi t Nam Vạ ệ ới tính cấp thi t cế ủa đề tài, em đã lựa ch n chọ ủ đề: “Giải pháp khai thác, s dử ụng năng lượng gió c a Vi t Nam trong quá trình công nghi p hóa, hiủ ệ ệ ện đại hóa ?”.

Đối tượng và mục đích nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Khai thác và sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong b i c nh công nghi p hóa ố ả ệ –hiện đại hóa

Mục đích nghiên cứu: Phân tích th c tr ng trong khai thác và s d ng nguự ạ ử ụ ồn năng lượng gió ởViệt Nam T ừ đó, chỉ ra nh ng thành t u và h n ch trong t n dữ ự ạ ế ậ ụng năng lượng gió ở nước ta, đề xuất một số giải pháp để sử dụng, khai thác hiệu quả năng lượng gió trong quá trình công nghi p hóa ệ –hiện đại hóa ở nước ta.

Ph m vi nghiên c ạ ứu

V m t không gian: Nghiên c u v ề ặ ứ ềViệt Nam

V m t thề ặ ời gian: Trong 10 năm gần đây (2011 – 2021).

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Hệ thống các quan điểm mang tính lý luận v ềđề tài, làm cơ sở xây dựng phương pháp, định hướng cho giải pháp

Phương pháp quan sát khoa học: thông qua quan sát gián tiếp

Phương pháp t ng hổ ợp tài liệu

Phương pháp tổng hợp số liệu

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

N i d ng bài ti u lu n gộ ụ ể ậ ồm 3 chương, cụ thể:

Chương 1: Cơ sở lý lu n và mậ ộ ốt s vấn đề cơ bản về nguồn năng lượng gió

Chương 2: Th c tr ng khai thác, s dự ạ ử ụng năng lượng gió trong b i c nh công ố ả nghi p hóa, hiệ ện đại hóa ở nước ta

Chương 3:Giải pháp đánh thức tiềm năng khai thác và sử dụng năng lượng gió tại Vi t Nam ệ

Do hi u bi t còn có hể ế ạn cũng như quá trình làm bài tiểu luận không dài, do đó bài làm c a em không tránh kh i ủ ỏ nh ngữ thi u sót Em r t trân trế ấ ọng những l i góp ý, ờ chỉnh s a t các thầy, cô giáo để bài làm c a em hoàn thiử ừ ủ ện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Chương 1: Cơ sở lý luận và một số v ấn đề cơ bả n về nguồn năng lượng gió

1 Nhận th c chung v tài nguyên thiên nhiên: ứ ề

1.1 Khái ni m v tài nguyên thiên nhiên: ệ ề

Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên là các nguồn dự trữ vật chất, năng lượng c a tủ ự nhiên mà con người có th khai thác, s dể ử ụng, chế biến để tạo ra sản ph m, nhẩ ằm đáp ứng các nhu c u khác nhau c a xã hầ ủ ội

Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên g m các dồ ạng năng lượng, v t ậ chất, thông tin t n tại khách quan v i ý mu n cồ ớ ố ủa con người, có giá tr t ị ự thân, mà con người có thể sử dụng trong hiện tại và tương lai, phục vụ cho sự t n t i và phát tri n c a xã hồ ạ ể ủ ội loài người

1.2 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên: ạ Để có thể đi sâu nghiên cứu, đánh giá hiệu quả về với quá trình khia thác, sử dụng, b o vả ệ và cải t o ngu n tài nguyên thiên nhiên, c n phân ạ ồ ầ loại tài nguyên thiên nhiên theo các tiêu th c c ứ ụthể Trong đó, có các cách phân loại điển hình:

 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên theo v trí phân b : tài nguyên thiên nhiên ạ ị ố trên b mề ặt trái đất, trong lòng đất, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên theo công d ng kinh t : tài nguyên nhiên liạ ụ ế ệu – năng lượng, tài nguyên công nghi p khai khoáng, tài nguyên r ng, tài nguyên ệ ừ biển và tài nguyên khí hậu – đất – nước

 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên theo thành ph n hóa h c: tài ạ ầ ọ nguyên vô cơ và tài nguyên hữu cơ

 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên theo kh ạ ả năng tái sinh: tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái sinh và tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái sinh Trong đó, nguồn tài nguyên có kh ả năng tái sinh khá đa dạng và phong phú và bao g m ngu n tài nguyên vô h n ồ ồ ạ

1.3 Tìm hi u khái quát v ngu n tài nguyên vô h n: ể ề ồ ạ

1.3.1 Khái ni m tài nguyên vô hệ ạn:

Ngu n tài nguyên vô h n là các lo i tài nguyên có th t b sung m t cách liên ồ ạ ạ ể ự ổ ộ tục, như năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng mặt trời và các dạng năng lượng phái sinh của nó, như năng lượng gió, năng lượng sóng, năng lượng dòng chảy đại dương, sông, suối,

Hình 1: Năng lượng gió, m t tr - sặ ời ạch – vô h n (ạ Ngu n Internetồ )

1.3.2 Phương án khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn:

 Khai thác, s dử ụng trực ti p ế

 Khai thác dưới dạng chuyển hóa thành các dạng năng lượng điện, sản xuất nhiên li u ệ

 Tăng không gian khai thác, thời gian khai thác, hi u su t khai thác ệ ấ

 Có s k t h p, ph i h p trong khai thác ự ế ợ ố ợ

2 Khái quát t ng thổ ể ề v năng lượng gió:

2.1 Khái ni m v ệ ề năng lượng gió:

Chính xác thì năng lượng gió là gì? Năng lượng gió thực sự đến t mừ ặt trời

B c x m t trứ ạ ặ ời làm nóng không đều b mề ặt trái đất, khiến không khí nóng tăng lên và không khí mát m lẻ ấp đầy khoảng trống Chuyển động này là định nghĩa của năng lượng gió Gió là một dạng động năng của năng lượng chuyển động

2.2 S ự hình thành năng lượng gió:

B c x M t Tr i chi u xu ng b mứ ạ ặ ờ ế ố ề ặt Trái Đất không đồng đều làm cho bầu khí quyển, nước và không khí nóng không đều nhau M t n a b mộ ử ề ặt của Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của Mặt Trời và thêm vào đó là bức x M t Trạ ặ ời ở các vùng gần xích đạo nhiều hơn là ở các cực, do đó có sự khác nhau về nhiệt độ và vì th là khác nhau v áp su t mà không khí giế ề ấ ữa xích đạo và 2 cực cũng như không khí giữa mặt ban ngày và mặt ban đêm của Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay tròn cũng góp phần vào việc làm xoáy không khí

Do bị ảnh hưởng b i hiở ệu ứng Coriolis đượ ạc t o thành t s quay quanh trừ ự ục của Trái Đất nên không khí đi từ vùng áp cao đến vùng áp thấp không chuyển động thắng mà tạo thành các cơn gió xoáy có chiều xoáy khác nhau giữa B c bán c u và ắ ầNam bán c u N u nhìn tầ ế ừ vũ trụ thì trên B c bán c u không khí di chuy n vào mắ ầ ể ột vùng áp thấp ngược v i chiớ ều kim đồng h và ra kh i m t vùng áp cao theo chiồ ỏ ộ ều kim đồng hồ Trên Nam bán cầu thì chiều hướng ngược lại Ngoài các yếu tố có tính toàn cầu trên gió cũng bị ảnh hưởng bởi địa hình t i tạ ừng địa phương Do nước và đất có nhiệt dung khác nhau nên ban ngày đất nóng lên nhanh hơn nước, t o nên khác ạ biệt về áp su t ấ

2.3 Phân loại năng lượng gió:

Năng lượng gió được chia làm 2 b ộphận chính:

 Điện gió xa bờ: Các vùng biển ngoài khơi gần b , cách b tờ ờ ừ 10 - 60 km với điều ki n kệ hó khăn cách xa đất liền là nơi triển v ng lọ ắp đặt tuabin gió Nhưng chi phí l i g p nhi u l n so v i lạ ấ ề ầ ớ ắp đặ ầt g n b ờ

 Điện gió trên bờ: Vi c xây d ng các trệ ự ạm điện gió trong đấ ền đỏ ỏt li i h i phải khảo sát r t bài b n v tấ ả ề ốc độ gió và hướng gió do gió trong t liđấ ền thường không ổn định v ề hướng và tốc độ

2.4 Đặc điểm nguồn năng lượng gió:

Năng lượng gió là công ngh ệhiện đại, là xu hướng tất yếu trong tương lai mà bất k ỳquốc gia nào cung ti p cế ận Trong đó, lý do năng lượng gió được chú ý, dánh giá cao nằm ở m t s ộ ốnhững đặc điểm sau:

M t là ộ , năng lượng gió là nguồn năng lượng tiềm năng vô tận, đang được chú trọng khai thác Trong khi than đá và gỗ là những nguồn năng lượng không thể tái tạo được Có một điều chắc chắn rằng, năng lượng gió sẽ luôn luôn tồn tại Nếu có sự n l c lỗ ự ớn hơn để đưa năng lượng gió vào khai thác, s làm gi m vi c s d ng các ẽ ả ệ ử ụ ngu n không th tái tồ ể ạo được, mà vi c khai thác các nguệ ồn năng lượng này s gây ẽ ảnh hưởng xấu đến th h mai sau ế ệ

L i c ờ ảm ơn

Do hi u bi t còn có hể ế ạn cũng như quá trình làm bài tiểu luận không dài, do đó bài làm c a em không tránh kh i ủ ỏ nh ngữ thi u sót Em r t trân trế ấ ọng những l i góp ý, ờ chỉnh s a t các thầy, cô giáo để bài làm c a em hoàn thiử ừ ủ ện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Cơ sở lý lu n và m ậ ộ ố t s v ấn đề cơ bả n v ngu ề ồn năng lượng gió ….6 1 Nh n th c chung v tài nguyên thiên nhiên: ậ ứ ề

Khái ni m v tài nguyên thiên nhiên: ệ ề

Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên là các nguồn dự trữ vật chất, năng lượng c a tủ ự nhiên mà con người có th khai thác, s dể ử ụng, chế biến để tạo ra sản ph m, nhẩ ằm đáp ứng các nhu c u khác nhau c a xã hầ ủ ội

Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên g m các dồ ạng năng lượng, v t ậ chất, thông tin t n tại khách quan v i ý mu n cồ ớ ố ủa con người, có giá tr t ị ự thân, mà con người có thể sử dụng trong hiện tại và tương lai, phục vụ cho sự t n t i và phát tri n c a xã hồ ạ ể ủ ội loài người.

Phân lo i tài nguyên thiên nhiên: ạ

Để có thể đi sâu nghiên cứu, đánh giá hiệu quả về với quá trình khia thác, sử dụng, b o vả ệ và cải t o ngu n tài nguyên thiên nhiên, c n phân ạ ồ ầ loại tài nguyên thiên nhiên theo các tiêu th c c ứ ụthể Trong đó, có các cách phân loại điển hình:

 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên theo v trí phân b : tài nguyên thiên nhiên ạ ị ố trên b mề ặt trái đất, trong lòng đất, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên theo công d ng kinh t : tài nguyên nhiên liạ ụ ế ệu – năng lượng, tài nguyên công nghi p khai khoáng, tài nguyên r ng, tài nguyên ệ ừ biển và tài nguyên khí hậu – đất – nước

 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên theo thành ph n hóa h c: tài ạ ầ ọ nguyên vô cơ và tài nguyên hữu cơ

 Phân lo i tài nguyên thiên nhiên theo kh ạ ả năng tái sinh: tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái sinh và tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái sinh Trong đó, nguồn tài nguyên có kh ả năng tái sinh khá đa dạng và phong phú và bao g m ngu n tài nguyên vô h n ồ ồ ạ

Tìm hi u khái quát v ngu n tài nguyên vô h n: ể ề ồ ạ

1.3.1 Khái ni m tài nguyên vô hệ ạn:

Ngu n tài nguyên vô h n là các lo i tài nguyên có th t b sung m t cách liên ồ ạ ạ ể ự ổ ộ tục, như năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng mặt trời và các dạng năng lượng phái sinh của nó, như năng lượng gió, năng lượng sóng, năng lượng dòng chảy đại dương, sông, suối,

Hình 1: Năng lượng gió, m t tr - sặ ời ạch – vô h n (ạ Ngu n Internetồ )

1.3.2 Phương án khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn:

 Khai thác, s dử ụng trực ti p ế

 Khai thác dưới dạng chuyển hóa thành các dạng năng lượng điện, sản xuất nhiên li u ệ

 Tăng không gian khai thác, thời gian khai thác, hi u su t khai thác ệ ấ

 Có s k t h p, ph i h p trong khai thác ự ế ợ ố ợ

Khái quát t ng th v ổ ể ề năng lượng gió

2 Khái quát t ng thổ ể ề v năng lượng gió:

2.1 Khái ni m v ệ ề năng lượng gió:

Chính xác thì năng lượng gió là gì? Năng lượng gió thực sự đến t mừ ặt trời

B c x m t trứ ạ ặ ời làm nóng không đều b mề ặt trái đất, khiến không khí nóng tăng lên và không khí mát m lẻ ấp đầy khoảng trống Chuyển động này là định nghĩa của năng lượng gió Gió là một dạng động năng của năng lượng chuyển động

2.2 S ự hình thành năng lượng gió:

B c x M t Tr i chi u xu ng b mứ ạ ặ ờ ế ố ề ặt Trái Đất không đồng đều làm cho bầu khí quyển, nước và không khí nóng không đều nhau M t n a b mộ ử ề ặt của Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của Mặt Trời và thêm vào đó là bức x M t Trạ ặ ời ở các vùng gần xích đạo nhiều hơn là ở các cực, do đó có sự khác nhau về nhiệt độ và vì th là khác nhau v áp su t mà không khí giế ề ấ ữa xích đạo và 2 cực cũng như không khí giữa mặt ban ngày và mặt ban đêm của Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay tròn cũng góp phần vào việc làm xoáy không khí

Do bị ảnh hưởng b i hiở ệu ứng Coriolis đượ ạc t o thành t s quay quanh trừ ự ục của Trái Đất nên không khí đi từ vùng áp cao đến vùng áp thấp không chuyển động thắng mà tạo thành các cơn gió xoáy có chiều xoáy khác nhau giữa B c bán c u và ắ ầNam bán c u N u nhìn tầ ế ừ vũ trụ thì trên B c bán c u không khí di chuy n vào mắ ầ ể ột vùng áp thấp ngược v i chiớ ều kim đồng h và ra kh i m t vùng áp cao theo chiồ ỏ ộ ều kim đồng hồ Trên Nam bán cầu thì chiều hướng ngược lại Ngoài các yếu tố có tính toàn cầu trên gió cũng bị ảnh hưởng bởi địa hình t i tạ ừng địa phương Do nước và đất có nhiệt dung khác nhau nên ban ngày đất nóng lên nhanh hơn nước, t o nên khác ạ biệt về áp su t ấ

2.3 Phân loại năng lượng gió:

Năng lượng gió được chia làm 2 b ộphận chính:

 Điện gió xa bờ: Các vùng biển ngoài khơi gần b , cách b tờ ờ ừ 10 - 60 km với điều ki n kệ hó khăn cách xa đất liền là nơi triển v ng lọ ắp đặt tuabin gió Nhưng chi phí l i g p nhi u l n so v i lạ ấ ề ầ ớ ắp đặ ầt g n b ờ

 Điện gió trên bờ: Vi c xây d ng các trệ ự ạm điện gió trong đấ ền đỏ ỏt li i h i phải khảo sát r t bài b n v tấ ả ề ốc độ gió và hướng gió do gió trong t liđấ ền thường không ổn định v ề hướng và tốc độ

2.4 Đặc điểm nguồn năng lượng gió:

Năng lượng gió là công ngh ệhiện đại, là xu hướng tất yếu trong tương lai mà bất k ỳquốc gia nào cung ti p cế ận Trong đó, lý do năng lượng gió được chú ý, dánh giá cao nằm ở m t s ộ ốnhững đặc điểm sau:

M t là ộ , năng lượng gió là nguồn năng lượng tiềm năng vô tận, đang được chú trọng khai thác Trong khi than đá và gỗ là những nguồn năng lượng không thể tái tạo được Có một điều chắc chắn rằng, năng lượng gió sẽ luôn luôn tồn tại Nếu có sự n l c lỗ ự ớn hơn để đưa năng lượng gió vào khai thác, s làm gi m vi c s d ng các ẽ ả ệ ử ụ ngu n không th tái tồ ể ạo được, mà vi c khai thác các nguệ ồn năng lượng này s gây ẽ ảnh hưởng xấu đến th h mai sau ế ệ

Hai là, về không gian hi u qu , t n ít ệ ả ố diện tích V i c u t o c a tuabin quớ ấ ạ ủ ạt gió, ph n diầ ện tích bên dưới tuabin v n có th t n dẫ ể ậ ụng để làm trang trại, trồng cây, canh tác như bình thường Các tuabin gió l n nh t có kh ớ ấ ả năng tạo ra đủ ện để đáp đi ứng nhu cầu năng lượng của 600 ngôi nhà trung bình, đây là lý do tại sao nhi u trang ề trại sẽ được hưởng l i nhiợ ều hơn từ việc lắp đặt các tuabin gió

Ba là, năng lượng gió là năng lượng xanh Khai thác năng lượng gió không gây ô nhiễm môi trường nhiều như nhiên liệu hóa th ch, ạ và năng lượng h t nhân ạ

B n thân ả hoạt động của tuabin gió cũng không phát thải ảnh hưởng tới môi trường

B n là ố , ưu thế lớn nhất của năng lượng gió hiện nay là giá đang giảm à chi phí v n hành tậ ốt Giá đã giảm hơn 80% kể t ừ năm 1980 nhờ những ti n b công ngh ế ộ ệ và nhu cầu gia tăng, giá c d ả ựkiến sẽ tiếp t c giụ ảm trong tương lai gần Bên cạnh đó, Tuabin gió và chi phí bảo dưỡng tuabin tương đối th p ấ Ở những vùng có gió l n, ớ chi phí cho mỗi kilowatt s n xu t r t th p Trong mả ấ ấ ấ ộ ốt s trường h p, chi phí s n xuợ ả ất bằng than hoặc th m ậ chí là điện h t nhân ạ

Bên c nh nhiạ ều ưu điểm, năng lượng gió th c s còn nhự ự ững điểm y u c n khế ầ ắc phục trong th i gian t i nh m hoàn thiờ ớ ằ ện hơn:

Th ứ nh ấ t, gió không liên tục, ph i dả ựa vào đặc điểm tự nhiên t ng vùng, khu ừ vực, năng lượng gió không dược lưu trữ Vi c d báo v ệ ự ề gió tương đối khó khăn, do đó việc sản xu t n u dấ ế ựa vào năng lượng gió s thi u hẽ ế ụt, không b n về ững S ựthiếu hụt này do k t c u cế ấ ủa tuabin gió hoạt động t t trong khoố ảng 10 đến 40km/h Nếu tốc độ gió chậm hơn, năng lượng mang l i cạ ực kỳ ít, trong khi v i gió l n có th gây ớ ớ ể gẫy đổ tuabin làm nguy hi m tính mể ạng con người

Th ứ hai, về vấn đề tiếng ồn và môi trường c nh quanả Việc xây d ng tuabin ự gió thường g p phặ ản đố ủa cư dân bởi c i s ự ồn ào Hơn nữa, chiều cao trung bình của tháp tuabin từ 50 đến 80 mét, và các cánh quay được nâng lên thêm 40 mét, ảnh hưởng mỹ quan đến cảnh quan đôi khi gây khó chịu cho cư dân địa phương

Th ứ ba, các cánh qu t tuabin gió vô tình gây hạ ại cho động vật hoang dã Tác dụng đối với loài chim là do cánh quay có th di chuy n v i tể ể ớ ốc độ lên đến 70 km/h Những con chim, dơi không thể nhận biết trực quan mái chèo ở tốc độ này và va chạm v i chúng gây t vong ớ ử

2.5 Cách th c s dứ ử ụng năng lượng gió:

Từ thời xa xưa, con người đã biế dùng năng lượng gió đểt di chuyển thuy n ề buồm hay khinh khí cầu, ngoài ra năng lượng gió còn được s dử ụng để ạo công cơ t học nh vào các c i xay gió ờ ố

Hình 2: C i xay gió c ố ổnhất th ếgiớ ại t i Iran (t ừthế ỷ k thứ V)

(Ngu n: Báo Ki n th c khoa h c)ồ ế ứ ọ

Ngày nay, năng lượng gió đã ợc con ngườđư i áp dụng vào việc sản xuất điện năng, các d án điện gió được mở rự ộngvà đem lại hiệu quả tuy t v ệ ời.Ý tưởng dùng năng lượng gió để sản xuất điện hình thành ngay sau các phát minh ra điện và máy phát điện Lúc đầu nguyên tắc của cối xay gió chỉ được biến đổi nhỏ và thay vì là chuyển đổi động năng của gió thành năng lượng cơ học thì dùng máy phát điện để sản xuất năng lượng điện Khi bộ môn cơ học dòng ch y ti p t c phát tri n thì các ả ế ụ ể thi t b xây d ng và hình dáng c a các cánh quế ị ự ủ ạt cũng được ch tế ạo đặc biệt hơn (còn g i là các c i xay gió hay tuabin gió) ọ ố

Thực trạng khai thác, s d ử ụng năng lượ ng gió trong b i c nh công ố ả

Tiềm năng to lớ n c ủa năng lượ ng gió ở Việ t Nam

Với ưu đãi vị trí địa lý, tài nguyên gió c a Vi t Nam ch y u n m d c theo bủ ệ ủ ế ằ ọ ờ biển dài hơn 3000 km, và ở các vùng đồi núi, cao nguyên ở miền B c và mi n Trung ắ ề Theo Bản Đồ Gió Toàn Cầu (Global Wind Atlas) ước tính, hơn 39% diện tích của

Việt Nam có tốc độ gió trung bình hàng năm trên 6 m/s ở độ cao 65 m và 8% diện tích đất liền của Việt Nam có tốc độ gió trung bình hàng năm trên 7 m/s (xem hình 4) Điều này tương ứng với tiềm năng tài nguyên gió là 512 GW và 110 GW.

Hình 4: B ng tiả ềm năng gió nước ta ở độ cao 65m (Ngu n: Tồ ạp chí công thương)

Theo nghiên c u Ngân hàng Thứ ế giới, trong bốn nước được kh o sát thì Viả ệt Nam có tiềm năng gió lớn nhất và hơn hẳn các quốc gia lân cận là Thái Lan, Lào và Campuchia Trong khi Vi t Nam có t i 8,6% di n tích lãnh thệ ớ ệ ổ được đánh giá có tiềm năng từ tốt đến rất tốt để xây d ng các trự ạm điện gió c l n thì diỡ ớ ện tích này ởCampuchia là 0,2%, Lào là 2,9%, và Thái Lở ở an cũng chỉ là 0,2%

Hình 5: So sánh tiềm năng của Việt Nam và các nước trong khu vực

Xét về khó khăn địa hình, ngo i tr các khu vạ ừ ực núi có độ ốc hơn 30% thì d các không gian gián đoạn có diện tích dưới 1 km² và các khu vực có khả năng tiếp cận lưới điện trong ph m vi 10 km, phân tích cạ ủa ISF đã cho thấy tiềm năng kỹ thuật của điện gió trên b vào khoờ ảng 42 GW phù h p v i d ợ ớ ự án điện gió quy mô l n ớ

T i Vi t Nam, tiạ ệ ềm năng gió ngoài khơi lớn hơn nhiều so v i tiớ ềm năng gió trên bờ do địa hình bờ biển dài (3000 km) và gió ngoài khơi thường có tốc độ cao, ổn định hơn Hạ tầng cho điện gió ngoài khơi và lưới điện cũng ít bị hạn ch b i vế ở ấn đề ử s dụng đất dân cư Ngiên cứu chỉ ra bởi 2 mô hình D báo và Nghiên c u thự ứ ời tiết (Weather Research and Forecasting - WRF), Doan và c ng sộ ự (2019) cho thấy tiềm năng điện gió lớn nhất là ở khu vực ngoài khơi quanh đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thu n) Ch ậ ỉ riêng đảo này tiềm năng điện gió ngoài khơi có thể lên đến 38,2 GW

Hình 6: Bản đồtiềm năng mật độ gió Việt Nam

(Ngu n: EVNPECC 1) ồ Ông Sean Whittaker (2019) đã ước tính tốc độ gió tiềm năng ở ngoài khơi Việt Nam lớn hơn 7 m/s ở kho ng cách không quá 200 km tính t ả ừ đất li n Ông nhề ận định tiềm năng gió ngoài khơi ở những vùng nước sâu không quá 50 m có thể đạt 261

GW, và 214 GW ở những vùng nước với độ sâu t ừ 50 đến 1000 m ISF ước tính tiềm năng gió ngoài khơi có thể lên tới 609 GW, tr i dài trên t ng chi u dài 3000 km ả ổ ề đường b ờbiển và trên t ng di n tích 150.000 km², gi thi t ch ổ ệ ả ế ỉ tính đến các khu vực ven biển với độ sâu tối đa là 50 m và khoảng cách tối đa từ b là 70 km (d a trên d ờ ự ữ liệu khí tượng năm 2015) Nghiên cứu của ISF tiếp tục chỉ ra phân vùng tiềm năng của năng lượng gió và những yếu tố ảnh hưởng đến công suất Hệ số công suất điện gió ởViệt Nam ước tính 36% cho khu v c trên b và 54% cho khu vự ờ ực ngoài khơi Tuy nhiên, được đánh giá là quốc gia giàu tiềm năng năng lượng gió t i khu ạ vực Đông Nam Á song với những rào cản v ề giá điện, th i gian phê duy t d án dài, ờ ệ ự

Hi n tr ng phát tri ệ ạ ển năng lượ ng gió t i Vi t Nam: ạ ệ

điện VII là 800 MW vào năm 2020) Trong khi, tổng công suất lắp đặt trên cả nước đến thời điểm hiện nay mới đạt khoảng 400 MW và chưa có dự án điện gió ngoài khơi nào hoàn thành

2 Hiện tr ng phát triạ ển năng lượng gió t i Vi t Nam: ạ ệ

D a vào cách th c s dự ứ ử ụng cũng như nhiều ưu điểm của năng lượng gió, nước ta đã thực hiện nhiều hành động nhằm t n d ng tiậ ụ ềm năng to lớn mà thiên nhiên ban tặng, tr ữ lượng gió kh ng l Nhổ ồ ững năm qua, Vi t Nam ti p t c nghiên c u, h c hệ ế ụ ứ ọ ỏi sử d ng, dụ ự án dùng năng lượng gió trong s n xuả ất điện gió để phục v quá trình ụ công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa

2.1 Chi phí với điện gió đang giảm:

D a trên nh ng công b v ự ữ ố ề chi phí đầu tư các dự án điện gió t i ạViệt Nam, chi phí đầu tư dao động kho ng 1,2 2,6 tri u USD/MW, trung bình kho ng 1,8 triả – ệ ả ệu ÚD/MW Các t ổchức nghiên c u cho r ng, vứ ằ ốn đầu tư danh nghĩa vào điện gió trên bờ sẽ giảm xu ng còn 1,31 triố ệu USD/MW vào năm 2030 và sẽ tiếp t c gi m còn ụ ả 1,11 triệu USD/MW vào năm 2050 Bên cạnh đó, tuy chi phí cao hơn đáng kể so với điện gió trên bờ, nhưng điện gió ngoài khơi ngày càng trở nên kinh tế hơn do năng suất cao hơn, tuabin và cụm điện gió lớn hơn

2.2 Nhi u d ề ự án đầu tư điện gió được triển khai:

Việt Nam có l i th rợ ế ất lớn v gió v i b ề ớ ờbiển dài và nhi u hề ải đảo Nhận biết được lợi thế cũng như hướng t i phát tri n bớ ể ền vũng nhằm ngăn chặn tối đa những

18 tác động x u tấ ới môi trường trong th i k công nghi p hóa, hiờ ỳ ệ ện đại hóa Do đó, nước ta đã triể khai đẩn y mạnh chỉ đạo phát triển xanh trong thời đại CNH – HĐH.

Theo s u c a Bốliệ ủ ộ Công Thương công bố thì có kho ng 50 d ả ự án điện gió đã đăng ký đầu tư ở Việt Nam Thế nhưng, chỉ có 4 dự án đã đi vào vận hàng thương m i v i t ng công su t 159,2 MW, các d án tiêu bi u nhạ ớ ổ ấ ự ể ất như:

M t trong nhộ ững nhà máy điện gió đầu tiên của Việt Nam, nằm ở xã Bình Thạnh, huy n Tuy Phong, t nh Bình Thu n, có t ng công su t lệ ỉ ậ ổ ấ ắp đặt là 120 MW, năm cánh quạt gió v i công su t 1,5 MW xây d ng hoàn chớ ấ ự ỉnh và đã kết nối vào lưới điện qu c gia vào tháng 8-2009 Toàn b thi t bố ộ ế ị c a 15 cánh quạủ t gió k tiếp đã ế được v n chuy n t vùng Sauerland cậ ể ừ ủa CHLB Đức về đến công trường và chu n b ẩ ị vào công đoạn thi công xây d ng chân c t, lự ộ ắp ráp đưa tua bin điện gió lên đỉ- nh cột, chạy nối các h ệthống dây điện ng m, và r i s k t nầ ồ ẽ ế ối điện vào mạng lưới điện quốc gia vào nh ng tháng tữ ới đây

+ Dự án điện gió B c Liêu: Công ty TNHH Xây Dạ ựng – Thương mại & Du

L ch Công Lý phát tri n v i t ng mị ể ớ ổ ức đầu tư khoảng 5.300 tỷ đồng và công suất 99.2MW Hiện nay đã hoàn thành giai đoạn 1 của d án v i 10 turbin gió, công suự ớ ất mỗi tuabin là 1.6MW Giai đoạn 2 đã bắt đầu kh i công vào tháng 8/2013 v i tở ớ ổng cộng 52 turbin gió

+ Dự án điện gió Phú Quý - Bình Thu n: Tậ ổng công ty Điệ ựn l c d u khí Viầ ệt Nam đầu tư với công su t 6MW s d ng tuabin lo i 2,0MW ấ ử ụ ạ

+ Dự án điện gió Phương Mai: Công ty cổ phần Phong điện Phương Mai đầu tư đã được chính th c kh i công tứ ở ại Bình Định vào đầu tháng 4 năm 2012 Công suất giai đoạn 1 là 30MW gồm 12 tuabin điện gió loại 2,5MW, công suất giai đoạn 2 là 75MW và công suất giai đoạn 3 là 100 MW

+ Dự án điện gió Phú L c: Công ty Bình Thuạ ận Wind Power JSC đầu tư với công su t 24MW g m 16 tuabin 1,5MW ấ ồ

+ Ở phía B c, công trình du l ch sinh thái Mắ ị ẫu Sơn thuộc t nh Lỉ ạng Sơn dự kiến sẽ xây d ng 20 chân cự ột điện gió ngay sau khi con đường nối liền vùng đồng bằng v i Mớ ẫu Sơn hoàn tất, độ cao c a công trình này nủ ằm ởkhoảng t 600-800 mét ừ so v i mớ ực nước biển.

Cho đến nay Bình Thuận có chín nhà đầu tư trong và ngoài nước đã và đang xin gi y phép kh o sát thấ ả ực địa và đầu tư cho 11 công trình điện gió Ninh Thu n có ậ gần 10 nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài đã lập trạm đo sức gió, lập bản đồ và thu th p các s ậ ốliệu v gió cề ủa vùng quanh năm có nắng chói chang và gió lồng lộng nhiều nhất nước

Hình 7: B ng phân b d ả ố ự án điện gió tại Việt Nam (Ngu n: kienviet.net)ồ

Hình 7 th ểhiện v trí các d ị ự án điện gió th c hi n t i Vi t Nam Dự ệ ạ ệ ựa vào hình vẽ cho th y các d ấ ự án điện gió hiện đang tập trung ch yủ ếu ở các t nh mi n Trung và ỉ ề Nam b ộ

2.3 H p tác vợ ới các nước đi trước:

“Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau” Do đó, là một nước mới tiếp c n v i công nghậ ớ ệ năng lượng hiện đại, Vi t Nam c n họệ ầ c h i kinh ỏ nghi m t ệ ừnhững nước đạt nhi u thành công trong công nghiề ệp năng lượng gió Thời gian qua đã chứng tỏ Việt Nam thật sự nghiêm túc về vấn đề khai thác và sử dụng năng lượng gió, thông qua h p tác vợ ới các cường qu c trên th ố ếgiới

Ngày 9-9 v a qua, trong khuôn kh chuyừ ổ ến thăm và làm việc tại EU và Vương quốc B cỉ ủa lãnh đạo Quốc h i Vi t Nam ộ ệ Vương Đình Huệ, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển và Orsted (Đan Mạch) - tập đoàn năng lượng bền vững hàng đầu th ếgiới đã chính thức ký k t biên b n ghi nh (MoU) v ế ả ớ ềviệc h p tác ợ chiến lược trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi tại Vi t Nam Quan h h p tác chiệ ệ ợ ến lược này h a hứ ẹn đem lại nguồn cung l n v ớ ề năng lượng tái t o thông qua các d án ạ ự điện gió ngoài khơi đầu tư mới tại tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, với t ng công ổ suất lắp đặt ước tính gần 10GW và tổng giá trị đầu tư khoảng 30 tỷ USD Theo k ế hoạch, trong 10 năm tới, năng lực cung cấp điện của T&T Group (LNG và năng lượng tái t o) d ạ ựkiến s ẽ đạt kho ng 10.000-11.000MW, chi m kho ng 8% t ng công ả ế ả ổ suất lắp đặt các nguồn điện của hệ thống điện Việt Nam

Ngày 23/5/2016, Bộ Công Thương đã ký Biên bản ghi nh h p tác v i Tớ ợ ớ ập đoàn General Electric (Mỹ) trong việc thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam Bu i l v i s ổ ễ ớ ựchứng ki n c a T ng th ng Barack Obama M c tiêu chung cế ủ ổ ố ụ ủa cả hai bên là phát triển t i thi u 1.000 ố ể MW điện t các dừ ự án năng lượng gió mới cho tới năm 2025 Sản lượng này ước tính đủ cung c p cho 1,8 tri u h dân t i Viấ ệ ộ ạ ệt

Đánh giá chung về thành t u và thách th ự ức trong lĩnh vực năng lượ ng gió mà Vi t Nam phệ ải đố i m ặt

Việt Nam phải đối mặt

Thứ nhất, EVN đã nghiên cứu và xác định được các điểm thích hợp cho sản xuất điện gió tương đương, với công suất 1.785 MW Trong đó, theo nghiên cứu từ EVN, chúng ta đã và đang xây dựng được nhi u trang tr i khai thác gió t i các v trí ề ạ ạ ị trọng điểm nhiều tiềm năng như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Binh và Bình Định Hi n nay, chúng ta có kho ng g n 50 d án v ệ ả ầ ự ề điện gió đăng ký v i t ng công ớ ổ suất gần 500 MW

Thứ hai, hi n nay trang trệ ại gió biển đầu tiên v i công su t gớ ấ ần 100 MW đã hoạt động và đang nghiên cứu triển khai các giai đoạn tới năm 2025 Cụ thể, các trang tr i tuabin gió tạ ại đảo Phú Quý và Bạc Liêu đã hoạt động t t và mang l i hiố ạ ệu quả kinh tế cao, cơ hội thu h i v n khoồ ố ảng hơn 10 năm, so với tuổi thọ tuốc bin 20 năm Trang trại gió biển Khai Long (Cà Mau) xây dựng từ tháng 1/2016 với công suất giai đoạn 1 là 100 MW Trang tr i gió bi n hiạ ể ện đóng góp ngân sách cho các địa phương với ngu n thu ồ ổn định, như tỉnh Bạc Liêu đạt 76 t ỷ đồng/năm, khi hoàn thành trang tr i gió 400 MW s lên t i g n 300 t mạ ẽ ớ ầ ỷ ỗi năm Tỉnh Cà Mau v i 300 MW ớ cũng sẽ thu được hơn 200 tỷ/năm.

Th ứ ba, Chính ph có nhủ ững chính sách ưu đãi, tạo điều kiện đẩy nhanh việc phát tri n nguể ồn năng lượng này nhằm khuyến khích hơn nữa nhu c u phát tri n cầ ể ủa công ngh ệ điện gió t i Vi t Nam B ạ ệ ộ Công thương đã trình đề xuất Thủ tướng Chính

22 phủ giá mua điện cho 10 năm đầu là 11,5 UScents/kWh, giá cho 4 năm tiếp theo là 9,8UScents/kWh Các năm còn lại, hoặc theo phương án 6,8 UScents/kWh, hoặc theo quy định hiện hành tại thời điểm sau 14 năm Đây được xem là một động thái khích l to lệ ớn đố ới v i các dự án điện gió, và giá này cao hơn nhiều so v i m c giá ớ ứ 7,8 UScents/kWh theo quyết định s ố 37/2011/QĐ-TTg Có th ể nói đây là giai đoạn tốt cho vi c phát tri n các dệ ể ự án điện gió t i Vi t Nam Dạ ệ ự án điện gió t i B c Liêu ạ ạ là d án th 2, sau d ự ứ ự án đầu tiên v ề điện gió t i t nh Bình Thuạ ỉ ận, đã hòa mạng thành công vào lưới điện quốc gia năm nay.

Th ứ tư , v i mớ ức giá thu mua điện gió được điêù chỉnh nâng lên từ EVN đã thu hút nhi u nhà dề ầu tư nước ngoài, cũng nhà nguồn nhân l c chự ất lượng cao tham gia nghiên c u khoa h c phát triứ ọ ển điện gió Đó là chính sách quan tâm từ Nhà nước, là ch ủ trương thu hút nguồn kinh nghi m quý báu vệ ới ngành năng lượng tuổi đời non trẻ t i Vi t Nam, tạ ệ ạo cơ hội nước ta đẩy m nh phát tri n nguạ ể ồn năng lượng gió 3.2 Nh ng thách thữ ức, hạn chế:

Dù tiềm năng về năng lượng điện gió ở Việt Nam là r lất ớn nhưng theo đánh giá c a nhi u chuyên gia, tiủ ề ềm năng này chưa được đầu tư và khai thác một cách tương xứng Phó Cục trưởng Cục Điệ ực và Năng lượn l ng tái tạo Đỗ Đức Quân chỉ rõ, đối với phát triển điện gió, đến thời điểm này mới chỉ có 6 dự án vào vận hành phát điện với tổng công su t g n 200mấ ầ w Điện gió là m t trong nh ng ngành công nghi p tiộ ữ ệ ềm năng và phát triển bền vững trong tương lai Tuy nhiên, ngành công nghiệp này tương đối mới mẻ tại Việt Nam., so với các ngành năng lượng truy n th ng thì rõ ràề ố ng năng lượng gió chiếm tỷ trọng r t ít (trong kho ng 5%) Vì v y, s có nhấ ả ậ ẽ ững khó khăn và rủi ro nhất định cho vi c thành công c a mệ ủ ột d ự án điện gió

Hình 8: Cơ cấu công su t nguấ ồn điện 2020

S n xuả ất điện gió không dễ Trước đây, EVN chỉ mua lại điện v i giá 4,7 cent ớ (đô la Mỹ) cho 1 ki lô watt/giờ rồi tăng lên 5 cent và 5,5 cent Nguồn tin cho hay EVN đã đồng ý mua t i giá ớ cao hơn nhiề , nhưng giá bán đủu s c lôi cu n nhi u nhà ứ ố ề đầu tư trong cũng như ngoài nước vào thị trường năng lượng gió Việt Nam là 9,5 cent ho c t i thi u ph i là 8,5 cent ặ ố ể ả

Nhìn chung, hi n nay còn m t sệ ộ ố trởngại chính cho tương lai phát triển điện gió, đó là:

(1) M c dù mặ ối quan tâm của các nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước tăng mạnh ở các d ự án điện sạch, tuy nhiên t l các d ỉ ệ ự án đi vào hoạt động v n r t khiêm ẫ ấ tốn

(2) Những y u t vế ố ề giá điện, y u t kế ố ỹ thuật thi công nhà máy s n xuả ất điện gió ph c tứ ạp hơn điện m t tr i hay vi c v n hành và b o trì (O&M) các tua bin gió ặ ờ ệ ậ ả luôn khó khăn và tốn kém là những rào cản khiến ngành điện gió trong nước chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có

(3) V i kinh t và tài chính: v n còn thi u các d ch v và khớ ế ẫ ế ị ụ ả năng tài chính để có th vay v n t ngân hàng ho c t t ể ố ừ ặ ừ ổchức tài chính cho vi c phát triệ ển điện gió;

(4) Chương trình quy hoạch và chính sách của chính quyền địa phương và trung ương nên thật minh bạch, rõ ràng, tình trạng “trống đánh xuôi – kèn thổi ngược”;

(5) Thi u ki n thế ế ức và năng lực k thu t, nh t là nhân l c chỹ ậ ấ ự ất lượng cao để thực hi n mệ ột công trình điện gió hoàn chỉnh, cũng như các kỹ thuật cơ bản và dịch vụ b o quả ản, bảo trì, điều hành và quản lý… sau lắp đặt

Nguyên nhân chính khi n vi c phát triế ệ ển điện năng từ các nhà máy điện gió chưa thực sự đáp ứng nhu cầu và tương xứng với tiềm năng hiện có gồm 6 nguyên nhân cơ bản sau:

Th ứ nh ấ t, cơ chế chính sách chưa chú trọ ng, pháp lý còn tranh ch p trong ấ thúc đẩy phát triển các nhà máy điện gió, đặc biệt là cơ chế giải phóng m t bặ ằng, cơ chế tài chính, cơ chế huy động các thành ph n xã hầ ội tham gia đầu tư Hơn nữa, quyết định phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo nhiều k hở, thiết ch t chẽ ẽ ặ

Do v y h p tác v i ậ ợ ớ quố ếc t còn h n chạ ế và chưa đủ ứ s c hút l i nhu n kêu g i nhiợ ậ ọ ều đầu tư ẫn đế d n nhi u d án còn trên gi y, không triề ự ấ ển khai được.

Th ứ hai, để phát triển loại năng lượng mới này ph thu ộ c vào ngu ồ n l c ụ ự

(bao gồm huy động nguồn vốn và nguồn lực con người, nhất là đội ngũ công nhân kỹ thuật và k ỹ sư chuyên ngành, nhưng hiện tại khá ít trường đại h c và t ọ ổchức Việt Nam nghiên c u chuyên sâu v ứ ề năng lượng tái t o Bên cạ ạnh đó, Covid cũng là nhân tố ngăn cản chuyên gia nước ngoài phối hợp kỹ năng khiến dự án chậm tiến độ Không chú tr ng ngu n nhân l c d n t i h n ch s (5): thi u ki n th c và k thuọ ồ ự ẫ ớ ạ ế ố ế ế ứ ỹ ật

Th ứ ba, d ữ li ệu không đầy đủ v ề đị a lý, h i tri u, t ả ề ốc độ gió t i các vùng ạ , do đó dự án đầu tư quy hoạch cho phát triển các nhà máy điện gió chưa tốt, dựa trên đánh giá tiềm năng điện gió, chưa có quy ho ch sạ ớm để kêu gọi đầu tư phát triển nhà máy phù h p v i nguợ ớ ồn năng lượng này cho t ng vùng, từ ừng địa phương, nhất là xác định về công suất, di n tích, v ệ ị trí đầu tư… trong cả nước

Giải pháp đánh thức tiềm năng khai thác và sử dụng năng lượng gió tại Việt Na

Ki n ngh ế ị giả i pháp nâng cao hi u qu khai thác và s d ệ ả ử ụng năng lượng gió trong quá trình công nghi p hóa, hiệ ện đạ i hóa

trong quá trình công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa:

Chúng ta c n tìm ra các gi i pháp c ầ ả ụthể o các nguyên nhân khi n ngành ch ế điện gió chưa thực sự phát triển đúng vớ ềm năng như đã nêu trên Khai thác và i ti sử dụng đúng vớ ềm năng của năng lượi ti ng gió s ẽ thúc đẩy quá trình công nghiệp và hiện đại hóa nhanh hơn

B Công ộ Thương tăng cường tham mưu giúp Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển điện gió như: ưu đãi về thuế nhập kh u, thu thu nh p doanh nghiẩ ế ậ ệp, ưu đãi về hạ tầng đất đai, hỗ trợ v ề giá điện cho các d ự án điện gió nối lưới

Bộ Công Thương cần tiếp tục hoàn chỉnh khung chính sách, pháp lý đề xuất ban hành các cơ chế phù hợp khuyến khích phát triển nguồn năng lượng gió trong thời k mỳ ới, tăng cường tái cơ cấu quản lý và nâng cao năng lực thực hiện của các cấp; nghiên cứu công ngh ệ lđiện gió thông minh, k ỹthuật lưu trữ năng lượng gió và khả năng dự báo nh m tằ ối ưu hóa khả năng tiếp nh n nguậ ồn điện s dử ụng năng lượng gió, đảm bảo phát triển ổn định, an toàn và b n về ững

2.2 V ngu n về ồ ốn đầu tư:

Cần đa dạng nguồn vốn đầu tư, các doanh nghiệp l n, tớ ổ chức qu c t cùng ố ế Nhà nước có thể xây dựng quỹ phát triển năng lượng sáng tạo Với giải pháp này sẽ tăng ngồn vốn cho phát tri n nghiên cể ứu và đầu tư các dự án năng lượng mới

Ngoài được hưởng các ưu đãi về tín dụng đầu tư theo các quy định pháp luật hiện hành về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất kh u cẩ ủa Nhà nước Để khuyến khích phát tri n các dể ự án điện gió c n thi t kéo dài th i h n vay v n d án tầ ế ờ ạ ố ự ừ 15 năm lên

30 tối đa 20 năm, giảm 50% lãi suất tín dụng đầu tư củ Nhà nướa c hiện hành cụ thể khoảng 5%/năm, ( lãi suất vay dự án điện gió Bạc Liêu bình quân 10%/năm) hoặc được hỗ trợ phần chênh l ch lãi su t t Qu bảo vệ môi trường theo quy định tại ệ ấ ừ ỹ Nghị định số 19/2015/NĐ-CP c a Chính ph vủ ủ ề quy định chi ti t m t sế ộ ố điều của Luật b o v ả ệ môi trường, các d ự án năng lượng tái tạo (trong đó có dự án điện gió)

V v n ch s hề ố ủ ở ữu tham gia đầu tư dự án: Do các dự án điện gió ven bi n có suể ất đầu tư tương đối cao để khuyến khích các nhà đầu tư thì vốn chủ sở hữu tham gia ở mức 15% t ng mổ ức đầu tư và đối ứng theo tiến độ đầu tư dự án

2.3 V về ấn đề tài chính:

Xem xét kỹ và đầu tư trọng tâm vào nh ng vùng trữ ọng điểm đã có dữ liệu tương đối chính xác, ổn định v d ề ữliệu địa lý, h i tri u, tả ề ốc độ gió t i các vùng Cùng ạ với đó, Bộ Tài chính cân nh c mi n tr ắ ễ ừhoặc gi m thu v i nh ng doanh nghi p tham ả ế ớ ữ ệ gia đầu tư lĩnh vực năng lượng gió nói riêng, và năng lượng tái tạo nói chnng

Với cơ chế giá bán điện FIT, với giá bán điện được hỗ trợ cho các d án gự ần bờ hi n t i là 9.8 Uscent/kWh k t hệ ạ ế ợp các ưu đãi về tín dụng đầu tư của Nhà nước đã đề cập trên thì sẽ đảm bảo cho dự án điện gió đầu tư có hiệu quả và có khả năng thu h i v n Vì n u Chính ph ồ ố ế ủ tăng giá bán điện s ẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài ào ạt đầu tư vào lĩnh vực này làm tăng đột bi n và Chính phế ủ phải tăng hỗ trợ cho các nhà đầu tư ngoài nước Đối nh ng d án xa b cách bữ ự ờ ờ biển kho ng 10 cây sả ố trở lên, giá bán điện phải t 11 Uscent/kWh mừ ới đảm b o cho d ả ự án điện gió đầu tư có hiệu quả

Vì chất lượng nhân l c c a Vi t Nam là yự ủ ệ ếu tố c n thầ ời gian dài để khắc phục và trau d i Do v y, vồ ậ ốn đầu tư vào hak t ng k ầ ỹthuật ph c v các thi t b turbine gió ụ ụ ế ị cần được nâng lên Các thiết bị nhập kh u tẩ ừ các nước tiên ti n phế ải đảm bảo có độ bền cao, hiện đại Ph i nh p nh ng công ngh m i nh công ngh phân tích d ả ậ ữ ệ ớ ất, ệ ữliệu tiềm năng thiên nhiên của vùng Nhà nước cùng tham gia h ỗtrợ doanh nghi p trong ệ mua s m công ngh ắ ệ cao khai thác, lưu trữ năng lượng có hiệu quả hơn

Xây d ng mự ạng lưới điện để ạ t o m t h ộ ệthống cung cấp năng lượng gió t xa ừ bờ vào trong bờ Đường dây truy n tề ải điện ph i kh c ph c hao phí trong quá trình ả ắ ụ truy n t i, tránh th t thoát lãng phí ề ả ấ

Bên c nh nâng cao vạ ốn đầu tư tuabin, cần tạo điều kiện cho chuyên gia nước ngoài cùng tham gia với chính sách ưu đãi, bổng lộc cho gia đình họ Chuyên gia nước ngoài v a tham gia s a ch a l i, vừ ử ữ ỗ ừa hướng d n và ch bẫ ỉ ảo cho lao động Việt 2.5 V ềchất lượng ngu n nhân lồ ực:

M r ở ộng quy mô đào tạo từ những trường đại học v i cam kớ ết đầu ra cho sinh viên Bên cạnh đó, cần hướng chính sách tiền lương đặc thù cho những đối tượng công tác trong lĩnh vực năng lượng gió, do đây là ngành thường xuyên t i nhớ ững nơi xã xôi, vùng đặc biệt khó khăn

Tăng cường giao lưu hợp tác, trao đổi người lao động đi thực tập ở các cường quốc có ngành năng lượng gió phát triển như: Mỹ, Trung Qu c, ố Ấn Độ, Đức,… Chú trọng đào tạo ch yủ ếu nhân l c phự ục v cho xây lụ ắp, điều hành năng lượng gió

Ngoài ra, tuyên truy n giáo d c mề ụ ọi ngườ ếi ti t kiệm điện, ti t ki m nguế ệ ồn năng lượ Đây là giảng i pháp lâu dài, tiết kiệm là để dành cho mai sau, nhất là năng lượng gió ở nước ta còn non trẻ, chua đủ đáp ứng h t nhu c u sinh ho t ế ầ ạ

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình th c thi: Ti u lu ứ ể ận. - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình th c thi: Ti u lu ứ ể ận (Trang 1)
Hình 1: Năng lượng gió, m t tr - s ặ ời  ạch – vô h n ( ạ Ngu n Internet ồ ). - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 1 Năng lượng gió, m t tr - s ặ ời ạch – vô h n ( ạ Ngu n Internet ồ ) (Trang 8)
Hình 2: C i xay gió c   ố ổ nhấ t th   ế giớ ạ i t i Iran (t   ừ thế ỷ   k thứ  V). - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 2 C i xay gió c ố ổ nhấ t th ế giớ ạ i t i Iran (t ừ thế ỷ k thứ V) (Trang 12)
Hình 3: Tỷ  trọ ng ngu ồn điệ n gió toàn c u. ( ầ Nguồn:EVN). - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 3 Tỷ trọ ng ngu ồn điệ n gió toàn c u. ( ầ Nguồn:EVN) (Trang 14)
Hình 4: B ng ti ả ềm năng gió nước ta ở độ cao 65m (Ngu n: T ồ ạp chí công thương). - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 4 B ng ti ả ềm năng gió nước ta ở độ cao 65m (Ngu n: T ồ ạp chí công thương) (Trang 15)
Hình 5: So sánh ti ềm năng củ a Vi ệt Nam và các nước trong khu vực. - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 5 So sánh ti ềm năng củ a Vi ệt Nam và các nước trong khu vực (Trang 16)
Hình 6: B ản đồ tiềm năng mật độ gió Việt Nam. - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 6 B ản đồ tiềm năng mật độ gió Việt Nam (Trang 17)
Hình 7: B ng phân b  d   ả ố ự án điện gió tại Việt Nam. ( Ngu n: kienviet.net) ồ - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 7 B ng phân b d ả ố ự án điện gió tại Việt Nam. ( Ngu n: kienviet.net) ồ (Trang 20)
Hình 8: Cơ cấu công su t ngu ấ ồn điện 2020. - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 8 Cơ cấu công su t ngu ấ ồn điện 2020 (Trang 24)
Hình 9: M c tiêu s n  ụ ả lượ ng gió c a Vi ủ ệt Nam đến 2030. (đơn vị MW). - giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Hình 9 M c tiêu s n ụ ả lượ ng gió c a Vi ủ ệt Nam đến 2030. (đơn vị MW) (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w