1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn bản sắc dân tộc của văn hóa việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 753,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VÕ THANH LÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Chuyên ngành : CNXHKH Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ CNXHKH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VÕ THANH LÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn khoa học TS Trần Chí Mỹ Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu công trình khoa học LÊ VÕ THANH LÂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: BẢN SẮC DÂN TỘC CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM VÀ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 1.1 Quan niệm sắc dân tộc văn hóa sắc dân tộc văn hóa Việt Nam 1.2 Vai trò sắc dân tộc văn hóa Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 24 Chương 2: GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 48 2.1 Quan niệm giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam 48 2.2 Thực trạng giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam năm qua 52 2.3 Phương hướng giải pháp giữ gìn sắc dân tộc văn hoá Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 84 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHUÏ LUÏC 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, ánh sáng chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo công đổi nhằm xây dựng đất nước ta thành quốc gia “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong đó, Đảng xác định rõ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng chủ trương đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tháng năm 2006, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X lần Đảng ta rõ: đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với việc phát triển kinh tế tri thức Như vậy, trước công đổi toàn diện đất nước “đưa dân tộc biển lớn” lịch sử lại thách thức người Việt Nam phải làm để xây dựng đất nước phát triển cách bền vững ? Công nghiệp hóa, đại hóa quy luật trình chuyển từ sản xuất nhỏ, thủ công lên sản xuất lớn, công nghiệp Tuy nhiên, trình phải gắn với tính đặc thù quốc gia Đối với nước ta, xác định đường công nghiệp hóa, đại hóa không đơn nhập nội khoa học kỹ thuật tiên tiến từ bên với chiến lược đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa theo hướng “tăng tốc”, “đi tắt, đón đầu” mà phải đồng thời phát huy “nội lực”; tiềm sáng tạo người dân tộc Việt Nam Tiềm sáng tạo lại nằm chất lượng văn hóa vừa tiên tiến, vừa đậm đà sắc dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta rõ: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lónh vực đời sống xã hội Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế” [15, 106] Giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam vấn đề, nhiệm vụ không số quan, ban ngành, số người có liên quan mà vấn đề quan tâm toàn Đảng, toàn dân tộc Nếu quan tâm mức, xác định rõ phương hướng để từ có giải pháp giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam dẫn đến hậu khó lường phát triển dân tộc tương lai Bởi lẽ, tụt hậu chậm trễ có tính kỹ thuật khắc phục được, xuống cấp băng hoại văn hóa toán khó, xuống cấp băng hoại văn hóa nguyên nhân kéo theo tụt hậu chậm trễ kia, mà văn hóa người, nhân tố người - văn hóa đáng sợ Do đó, nghiên cứu sắc dân tộc văn hóa Việt Nam, vai trò nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thực trạng nguyên nhân vấn đề đặt việc giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam; sở xác định phương hướng giải pháp nhằm giữ gìn sắc dân tộc văn hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước có ý nghóa vừa bản, vừa cấp bách lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Do tính chất đặc sắc phong phú nó, năm qua, việc nghiên cứu văn hóa sắc dân tộc văn hóa, nhà nghiên cứu sâu vào nhiều phương diện, nhiều vấn đề khác thu thành tựu to lớn Năm 1992, Hội thảo khoa học "Văn hóa phát triển" Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức có nhiều ý kiến bàn hệ giá trị văn hóa Việt Nam Từ để trả lời cho câu hỏi : sắc dân tộc văn hóa Việt Nam ? và, có nhiều tác giả viết đề tài Trong tác phẩm “Tìm sắc văn hóa dân tộc” Trần Ngọc Thêm, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, (1997), tác giả nêu thuyết giải số nét riêng, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam GS Phan Ngọc “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn học, 2002, tác giả dựa khái niệm chung văn hóa sắc văn hóa dân tộc để tiếp cận văn hóa cụ thể văn hóa Việt Nam, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trên sở so sánh văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa, tác giả nhấn mạnh vai trò sắc văn hóa Việt Nam giao lưu quốc tế GS,TS Đỗ Huy với “Bản sắc dân tộc văn hóa" Nxb.Văn hóa, (1990); GS,VS Hoàng Trinh, với công trình “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2000); Cuốn sách tập trung nhiều tác giả Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (1999) “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vai trò nghiên cứu giáo dục"… Nói chung, tác giả tập trung bàn vấn đề sắc dân tộc văn hóa Việt Nam vai trò phát triển đất nước Cuốn “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn" PGS,TS Thành Duy (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2006), sở làm rõ quan niệm sắc văn hóa dân tộc mối quan hệ sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam, tác giả trình bày vai trò phát triển văn hóa phát triển kinh tế, xã hội đất nước Bài báo “Về việc giữ gìn phát huy “bản sắc dân tộc” “bản sắc văn hóa”” tác giả Đỗ Nam Liên, tạp chí KHXH số (80) - 2001, sở phân tích hiểu rõ thuật ngữ “bản sắc dân tộc” “bản sắc văn hóa”, thông qua quy luật vận động sắc văn hóa dân tộc, từ tác giả đưa quan niệm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trước xu thời đại Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu sắc dân tộc văn hóa Việt Nam góc độ khác nhìn chung mang tính tổng quát vai trò sắc văn hóa dân tộc việc giữ gìn trình phát triển đất nước nói chung, chưa trực tiếp nghiên cứu có hệ thống vấn đề giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, sở tìm hiểu tiếp thu có chọn lọc công trình nghiên cứu tiêu biểu trên, luận văn bước đầu nghiên cứu việc giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn góp phần làm rõ sắc dân tộc văn hóa Việt Nam vai trò nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sở xác định phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với mục đích vậy, nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, phân tích số vấn đề lý luận sắc dân tộc văn hóa công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam; vai trò sắc dân tộc văn hóa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, phân tích thực trạng giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam năm qua, nguyên nhân vấn đề đặt Thứ ba, xác định phương hướng số giải pháp nhằm giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài thực sở quán triệt giới quan vật phương pháp luận biện chứng chủ nghóa Mác - Lênin Nội dung luận văn triển khai với phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, điều tra chọn mẫu… Nguồn tài liệu sử dụng gồm tác phẩm kinh điển chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài kết điều tra xã hội học Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn Ý nghóa khoa học: Luận văn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận sắc dân tộc văn hóa, sắc dân tộc văn hóa Việt Nam vai trò nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ý nghóa thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập nghiên cứu vấn đề sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Luận văn có giá trị tham khảo cho quan, ban ngành việc hoạch định chủ trương biện pháp giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương, tiết 98 21 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xuất bản, Hà Nội 22 Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Trường ĐHKHXH & NV, Trung tâm nghiên cứu phát triển đô thị & cộng đồng (2004), Văn hóa truyền thống phát triển đô thị, Nxb Đại học quốc gia - TP.Hồ Chí Minh 23 Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 24 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghóa Mác - Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đổi để phát triển, (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Huy (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Văn hóa 28 Đỗ Huy (2002), Cơ sở triết học văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên)(2003), 60 năm đề cương văn hóa với văn hóa phát triển Việt Nam nay, Viện văn hóa & Nxb Văn hóa - Thông tin 30 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2005), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thành tựu kinh nghiệm, Nxb.Văn hóa - Thông tin 31 Đỗ Nam Liên (2001), “Về việc giữ gìn phát huy “bản sắc dân tộc” “bản sắc văn hóa””, Tạp chí KHXH, Số 99 32 E.Cô-bê-lép (1978), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Tiến Bộ 33 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 34 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội đồng biên soạn Trung ương (2004), Giáo trình chủ nghóa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Chí Bảo (1998), Ảnh hưởng văn hóa phát huy nguồn lực người, Tạp chí nghiên cứu lý luận, Số 39 Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hoàng Nguyên, “Sức mạnh từ quần chúng”, Báo xuân 2002, Báo công an, Tp.Hồ Chí Minh 41 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa - Thông tin & Viện văn hóa, Hà Nội 100 44 Hoàng Xuân Lương (2002), Văn hóa dân tộc số vấn đề triết học, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Hoàng Yến (2003), Văn hóa Việt Nam tôn vinh đất Mỹ, Báo Văn hóa nghệ thuật, Sở Văn hóa thông tin TP.HCM, Số 12 46 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa phát triển người, Viện văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 47 Lê Thị Bích Hợp (2002), Vấn đề nguồn lực trẻ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp.Hồ Chí Minh 48 Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa đô thị điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin 49 Ngọc Minh (4049), “Gặp hai niên cứu đoàn tàu lửa”, Báo Thanh niên, Số 23 50 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học quốc gia - TP.Hồ Chí Minh 51 Người đưa tin UNESCO (1996), Số 52 Nguyễn Duy Quý (1998), Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Tiếp tục thực thắng lợi nghị Trung ương (khóa 8) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản (715) 101 55 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Tài Thư (1994), Bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 57 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam - Truyền thống thẩm mỹ, Nxb Văn hóa - Thông tin 58 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghóa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Huyên (1998), Giá trị truyền thống - nhân lực sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc, Tạp chí Triết học, Số 61 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa - Thông tin Viện văn hóa 62 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Phạm văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb.CTQG, Hà Nội 64 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 102 65 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Thanh Tùng (4131) , “100% thực phẩm chế biến ăn không đạt tiêu vệ sinh”, Số 105 67 y ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hóa(1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội 68 Tìm hiểu văn hóa giữ nước Việt Nam (2002), Viện KHXH & NV quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Trần Đình Thiên (chủ biên) (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 Trần Văn Bính (chủ biên, (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, Nxb Giáo dục 73 Trung tâm KHXH & NV quốc gia - Viện KHXH TP Hồ Chí Minh (2003), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía nam thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 74 Trường ĐHKHXH & NV - Viện KHXH TP.Hồ Chí Minh Bảo tàng lịch sử Việt Nam TP.Hồ Chí Minh - Bảo tàng cách mạng TP.Hồ Chí Minh (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Tương Lai (4050), “Từ chuyện hai niên cứu đoàn tàu”, Báo Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh, Số 28 103 76 Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 V.I.Lênin (2002), Toàn tập, Tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 V.I.Lênin (2002), Toàn tập, Tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Viện KHXHNV Quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam từ góc độ văn hóa truyền thống dân tộc, Nxb.Văn hóa - Thông tin & Viện văn hóa, Hà Nội 82 Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - thực tiễn giải pháp (1999), Tạp chí VHTT xuất bản, Hà Nội 83 Luật di sản văn hóa, Http://laws.dongnai.gov.vn, Văn pháp luật, ngày 25 tháng 05 năm 2007 104 PHỤ LỤC I Phiếu vấn Để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài: “Giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Kính mong anh (chị) tham gia trả lời câu hỏi Ý kiến anh (chị) đóng góp to lớn thành công đề tài Chân thành cảm ơn cộng tác anh (chị)! (Mọi thông tin cá nhân giữ kín, công bố kết tổng hợp) Anh (chị) cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính: Nghề nghiệp: Nơi cư trú: Tôn giáo: Câu 1: Anh (chị) có đồng ý với ý kiến cho rằng: “thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn nước, đầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay?” (Chọn ý) Đồng ý Không đồng ý Khó trả lời Câu 2: Anh (chị) đánh tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM so với năm trước đây: (Chọn ý) Khá nhiều Hầu Khá đôi chút Khó trả lời Vẫn Câu 3: Với thành tựu đạt năm vừa qua (2000 - 2005) thành phố Hồ Chí Minh, anh (chị) có tin tưởng vào nghiệp lãnh đạo Đảng trình đổi đất nước không? (Chọn ý) Có Không 105 Khó trả lời Câu 4: Anh (chị) có muốn đóng góp sức vào công công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh không? (Chọn ý) Có Không Khó trả lời Câu 5: Theo anh (chị), chuyển đổi chuẩn mực đạo đức, lối sống, giá trị xã hội trình công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh diễn nào? (Chọn ý) Tích cực Vừa tích cực vừa tiêu cực Tiêu cực Ý kiến khác Câu 6: Theo anh (chị), chuẩn mực đạo đức mà hệ trẻ ngày cần có: (chọn nhiều ý) Lòng yêu nước Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Tôn trọng luật pháp Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo Thương yêu, hòa thuận với Ý kiến khác bạn bè, anh chị em Lễ độ, lịch sự, tế nhị Câu 7: Theo anh (chị) người Việt Nam cần có đặc điểm để đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay: (Chọn ý) Có lực tư sáng tạo Có lực tiếp thu nhanh vận dụng linh hoạt Có lực phát giải vấn đề Có lực quản lý Có kiến thức rộng rãi ý kiến sâu sắc nhiều lónh vực Có lực hợp tác, giao tiếp Có lực thích ứng hòa nhập Ý kiến khác 106 Câu 8: Ở nơi anh (chị) cư trú, có công trình văn hóa (đình, chùa, miếu mạo…)? (Chọn ý) Có (nếu có xin vui lòng trả lời tiếp câu 11) Không Không biết Câu 9: Nếu có bảo tồn nào? (Chọn ý) Rất tốt Bình thường Tốt Không tốt Câu 10: Khu vực nơi anh (chị) ở, cảnh quan môi trường nào? (Chọn ý) Trong sạch, thoáng mát Bị ô nhiễm Bình thường Bị ô nhiễm nặng Câu 11: Mức độ tham gia anh (chị) hoạt động sau nào? STT Nội dung Hoạt động công ích, từ thiện Hoạt động đấu tranh chống tệ nạn xã hội Phong trào giữ vệ sinh chung khu phố nơi anh (chị) Phong trào lối sống tiết kiệm, giản dị Phong trào “nói không với bệnh thành tích gian lận thi cử” ngành giáo dục phát động Hoạt động thăm hỏi, động viên giúp đỡ bạn bè, người thân Thường Thỉnh xuyên thoảng Thờ Không quan tâm 107 Câu 12: Trong năm vừa qua (2006), anh (chị) có tham quan bảo tàng, di tích lịch sử TP.HCM không? (Chọn ý) Chưa lần Hai lần Một lần Ba lần trở lên Câu 13: Anh (chị) có tham gia thường xuyên lễ hội tổ chức địa phương không? (Chọn ý) Thường xuyên Ít Thỉnh thoảng Không Câu 14: Ý kiến anh (chị) ca khúc xuất thị trường âm nhạc có ngôn từ “gây sốc” nay? (Chọn ý) Ủng hộ Phản đối Không quan tâm Câu 15: Để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, anh (chị) đề nghị với Nhà nước quan địa phương: (Chọn nhiều ý) Trùng tu, xây dựng, tôn tạo khu di tích lịch sử, chùa chiền, nhà thờ… Xây dựng nhà văn hóa Xây dựng câu lạc thể thao, sân vận động Xây dựng khu du lịch, danh lam, thắng cảnh Tổ chức lễ hội truyền thống thường xuyên Giao lưu văn hóa với địa phương khác Đề nghị khác……………………………………………… Câu 16: Trong điều kiện kinh tế nay, theo anh (chị) trình độ học vấn đủ để đáp ứng trình phát triển đất nước nay? Bậc tiểu học Bậc trung cấp Bậc trung học sở Bậc cao đẳng Bậc trung học phổ thông Bậc đại học Bậc công nhân kỹ thuật Trên đại học Xin chân thành cảm ơn anh (chị) tham gia chương trình chúng tôi! 108 II Kết điều tra Câu 3: Với thành tựu đạt năm vừa qua (2000-2005) cuả thành phố Hồ Chí Minh, anh (chị) có tin tưởng vào nghiệp lãnh đạo Đảng trình đổi đất nước không? (chọn yù) Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 338 84.5 84.5 84.5 Khong 10 2.5 2.5 87.0 52 13.0 13.0 100.0 400 100.0 100.0 Kho tra loi Total Caâu 4: Anh (chị) có muốn đóng góp sức vào công công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh không? (chọn ý) Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 368 92.0 92.0 92.0 Khong 1.5 1.5 93.5 26 6.5 6.5 100.0 400 100.0 100.0 Kho tra loi Total Caâu 5: Theo anh (chị), chuyển đổi chuẩn mực đạo đức, lối sống, giá trị xã hội trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh diễn nào? (chọn ý) Frequency Valid Tich cuc 107 Percent 26.8 Valid Percent Cumulative Percent 3 26.8 27.0 109 Tieu cuc 2.3 2.3 29.3 274 68.5 68.5 97.8 Y kien khac 2.3 2.3 100.0 Total 400 100.0 100.0 Vua tich cuc vua tieu cuc Câu 6: Theo anh (chị), chuẩn mực đạo đức mà hệ trẻ ngày cần có: (chọn nhiều ý) Nội dung Mức độ % Có Không Lòng yêu nước 72,0 28,0 Tôn trọng luật pháp 77,3 22,8 Thương yêu, hòa thuận với bạn bè, anh chị 62,5 37,5 Lễ độ, lịch sự, tế nhị 66,3 33,8 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 66,8 33,3 Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo 60,3 39,8 Ý kiến khác 7,3 92,8 em Câu 10: Khu vực nơi anh (chị) cư trú, cảnh quan môi trường nào? (chọn ý) Frequency Trong sach, Valid Percent Cumulative Percent 89 22.3 22.3 22.3 Binh thuong 199 49.8 49.8 72.0 Bi o nhiem 99 24.8 24.8 96.8 13 3.3 3.3 100.0 400 100.0 100.0 thoang mat Valid Percent Bi o nhiem nang Total 110 Câu 11: Mức độ tham gia anh (chị) hoạt động sau nào? Nội dung Mức độ Không Thường Thỉnh xuyên thoảng Hoạt động công ích, từ thiện 23,5 69,3 3,5 3,8 Hoạt động đấu tranh chống tệ nạn xã hội 19,5 53,0 6,5 11,0 54,3 37,5 4,8 3,5 52,3 37,0 3,8 7,0 47,3 32,8 6,8 13,3 51,0 44,5 1,8 2,8 Phong trào giữ vệ sinh chung khu phố anh (chị )ở Phong trào lối sống tiết kiệm, giản dị Phong trào “nói không với bệnh thành tích gian lận thi cử” Hoạt động thăm hỏi, động viên giúp đỡ bè, người thân Thờ quan tâm Câu 12: Trong năm vừa qua (2006), anh (chị) có tham quan bảo tàng, di tích lịch sử TP.HCM không? (chọn ý) Frequency Chua lan Valid Percent Cumulative Percent 177 44.3 44.3 44.3 Mot lan 122 30.5 30.5 74.8 Hai lan 59 14.8 14.8 89.5 42 10.5 10.5 100.0 400 100.0 100.0 nao Valid Percent Ba lan tro len Total 111 Câu 13: Anh (chị) có tham gia thường xuyên lễ hội tổ chức địa phương không? (chọn ý) Percent 3 44 11.0 11.0 11.3 166 41.5 41.5 52.8 138 34.5 34.5 87.3 51 12.8 12.8 100.0 400 100.0 100.0 Thuong xuyen Thinh Valid thoang It Khong nao Total Valid Percent Cumulative Frequency Percent Caâu 14: Ý kiến anh (chị) ca khúc xuất thị trường âm nhạc có ngôn từ "gây sốc" nay? (chọn yù) Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 3 Ung ho 31 7.8 7.8 8.0 Phan doi 236 59.0 59.0 67.0 132 33.0 33.0 100.0 400 100.0 100.0 Khong quan tam Total Câu 16: Trong điều kiện kinh tế nay, theo anh (chị) trình độ học vấn đủ để đáp ứng trình phát triển đất nước nay? Valid Bac tieu hoc Frequency Percent Valid Percent 5 Cumulative Percent 112 Bac trung hoc 1.3 1.3 1.8 13 3.3 3.3 5.0 32 8.0 8.0 13.0 Bac trung cap 30 7.5 7.5 20.5 Bac cao dang 26 6.5 6.5 27.0 Bac dai hoc 155 38.8 38.8 65.8 Tren dai hoc 137 34.3 34.3 100.0 Total 400 100.0 100.0 co so Bac trung hoc thong Bac cong nhan ky thuat

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w