MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Kết cấu bài tiểu luận 3 Phần nội dung 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ[.]
MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Phần nội dung CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ Tổng quan tài nguyên thiên nhiên vô hạn 1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên .4 1.2 Nguồn tài nguyên vô hạn 1.2.1 Nguyên nhân phải khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vô hạn .4 1.2.2 Ưu nhược điểm nguồn tài nguyên vô hạn .5 1.2.3 Mơ hình giải pháp khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vô hạn Tổng quan lượng gió 2.1 Khái niệm hình thành 2.2 Ưu điểm lượng gió 2.3 Nhược điểm lượng gió CHƯƠNG II: VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng quan lượng gió Việt Nam .11 1.1 Tiềm trữ lượng gió Việt Nam 11 1.2 Thực trạng khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam 13 Những kết đạt .15 Những thách thức, hạn chế, khó khăn tồn .17 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Định hướng khai thác, sử dụng .21 Những giải pháp cho việc khai thác sử dụng lượng gió 21 2.1 Giải pháp kiến nghị doanh nghiệp 21 2.2 Kiến nghị giải pháp cá nhân 22 2.3 Các thiết kế lượng gió Việt Nam .24 Phần kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện sống phát triển không ngừng, lượng thiên nhiên trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới có Việt Nam Đặc biệt mơi trường - nơi tồn lồi sinh vật, động vật người phải chịu ảnh hưởng nặng nề tác động người gây Ở kỷ 21, dân số giới tăng lên cách chóng mặt, người phát minh, sáng tạo nhiều cơng cụ máy móc để phục vụ cho lao động đời sống, người biết cách khai thác sử dụng nguồn lượng có sẵn tự nhiên - tiến vượt bậc loài người Nhưng với phát triển đó, phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên lượng hóa thạch ngày cạn kiệt, mơi trường bị hủy hoại, kinh tế giới chịu tác động nặng nề dịch Covid-19 Thiếu hụt lượng vấn nạn ô nhiễm môi trường mối đe dọa cho phát triển bền vững nhà chung “trái đất” Đại dịch Covid-19 bùng phát “cú sốc” chưa có lịch sử kinh tế giới, gây biến động, ảnh hưởng nghiêm trọng, phá hủy tất công sức nhân loại làm cho tranh kinh tế giới trở nên u ám hết Năng lượng là nhu cầu thiết yếu người yếu tố đầu vào thiếu hoạt động kinh tế Khi lượng hóa thạch dần cạn kiệt dẫn đến tranh chấp lãnh thổ, tiềm ẩn nguy xung đột Nếu lượng hóa thạch khơng đủ để cung cấp cho cỗ máy kinh tế giới ngày phình to làm kinh tế trì trệ gây khủng hồng kinh tế gây suy thoái nặng nề Ngược lại sử dụng nhiều lượng hóa thạch khiến loạt vấn đề môi trường xảy nóng lên tồn cầu, biến đổi khí hậu, xuất dịch bệnh, thiên tai, Từ ta thấy việc tìm khai thác, phát triển nguồn lượng mới, nguồn lượng tái tạo trở thành giấc mơ cần biến thành thực, toán nhân loại Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên tái tạo dồi chưa trọng khai thác Trong bối cảnh giới phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường, khí hậu lẫn kinh tế, việc nghiên cứu phương án để khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo ô nhiễm môi trường lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước, lượng dịng chảy, vấn đề cấp bách Trong nguồn tài nguyên đó, lượng gió nguồn lượng vơ hạn tái sinh vô quan trọng Dù đưa vào khai thác nhiều địa phương ven biển thực tế, lượng gió cịn xa lạ với nhiều người nói mà lượng gió mang lại cho nước ta chưa thật xứng đáng với tiềm Với ưu vị trí địa lý có 3000km đường bờ biển, nguồn lượng gió dồi có tiềm Trong năm gần đây, việc khai thác sử dụng lượng gió nhà nước đặc biệt quan tâm trọng Vì lý em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa.” Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung: Cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn, phân tích, tìm hiểu mặt tác động nguồn lượng gió thực trạng thời kỳ Việt Nam đà phát triển Từ đưa giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa • Đối tượng nghiên cứu: lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm vi nghiên cứu • Nội dung: Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa • Thời gian: Giai đoạn 2016 – 2021 • Khơng gian: Phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bao gồm: • Bước 1: Tìm hiểu đề tài thơng tin liên quan • Bước 2: Thu thập, sàng lọc thơng tin, phân tích tổng hợp tài liệu Xác định vấn đề hình thành sở lý luận • Bước 3: Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, yếu tố tác động ảnh hưởng đến lĩnh vực khác • Bước 4: Đưa đề xuất cho giải pháp tối ưu mang lại hiệu bền vững cho vấn đề nghiên cứu Kết cấu tiểu luận - Phần mở đầu - Phần nội dung: • Phần 1: Cơ sở lý luận • Phần 2: Thực trạng lượng gió nước ta • Phần 3: Nhận xét, đánh giá đưa số giải pháp hiệu - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ Tổng quan tài nguyên thiên nhiên vơ hạn 1.1 Khái niệm tài ngun thiên nhiên • Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên toàn nguồn dự trữ vật chất, lượng tự nhiên mà người khai thác, sử dụng, chế biến để tạo sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu khác xã hội • Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng, vật chất, thông tin tồn khách quan với ý muốn người, có giá trị tự thân, mà người sử dụng tương lai, phục vụ cho tồn phát triển xã hội loài người 1.2 Nguồn tài nguyên vô hạn Nguồn tài nguyên vô hạn nguồn tài nguyên tự bổ sung liên tục như: • Năng lượng mặt trời: xạ mặt trời, nguồn lực phái sinh • Năng lượng sinh từ lòng đất: nguồn điện nhiệt, lượng hạt nhân • Năng lượng sinh từ mặt trăng: lượng thủy triều 1.2.1 Nguyên nhân phải khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vô hạn Các nguyên nhân phải kể đến nguồn tài nguyên hữu hạn, lượng hóa thạch có nguy cạn kiệt dẫn đến phải sử dụng tài nguyên thay Hơn việc sử dụng ăng lượng hóa thạch gây lượng phát thải khí nhà kính lớn làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Đó ngun nhân gây biến đổi khí hậu Có thể nói vừa thách thức, vừa nhiệm vụ quan trọng người toàn giới thiên tai, biến đổi, ảnh hưởng tiêu cực từ thiên nhiên đe dọa sinh tồn người trái đất Vì điều cấp thiết lúc phải tìm nguồn tài ngun vơ hạn thay vừa an tồn, khơng nhiễm, vừa đảm bảo cho trình phát triển người lao động đời sống xã hội 1.2.2 Ưu nhược điểm nguồn tài nguyên vơ hạn Nguồn tài ngun vơ hạn có nhiều nhiều ưu điểm Trước hết nguồn lượng an toàn thân chúng thành tố tách rời môi trường nên thân thiện với người, ảnh hưởng xấu tới môi trường Đây loại lượng có chi phí sử dụng rẻ việc khai thác, sử dụng trả thuế tài ngun, cịn có khả khai thác lâu dài Do nguồn tài nguyên tiềm năng, phù hợp cho việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tuy nhiên, nguồn tài nguyên có nhiều hạn chế Các nguồn tài nguyên vô hạn chủ yếu tài nguyên lượng, có mức độ tập trung, phân bố khơng cao, khơng đồng khơng gian thời gian Ví dụ lượng mặt trời sử dụng vào ban ngày nhiều đêm, mùa hè sử dụng nhiều mùa đơng, khu vực cận xích đạo sử dụng nhiều khu vực xa xích đạo vùng ơn đới,… Khả khai thác phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên hiệu suất sử dụng thường khơng cao; điển hệ số chuyển hóa lượng mặt trời thường 45% khơng có đêm Do vậy, nguồn tài nguyên vô hạn khai thác, sử dụng riêng thường không đáp ứng hoạt động cần có lượng tập trung cao cần cung cấp liên tục thời gian dài 1.2.3 Mơ hình giải pháp khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vô hạn Giải pháp khai thác sử dụng: - Phương án khai thác sử dụng trực tiếp hình thức cổ điển: phơi sấy, hong khơ quần áo, lương thực thực phẩm, thủy hải sản; hỗ trợ việc lại tàu thuyền; chạy cối xay gió; sử dụng suối nước nóng để sưởi ấm, chữa bệnh - Chuyển hóa dạng lượng tự nhiên thành lượng điện sản xuất nhiên liệu, phần để ni sống người, cịn lại để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội - Tăng không gian, thời gian, hiệu suất khai thác - Có phối hợp, kết hợp kinh tế Tổng quan lượng gió 2.1 Khái niệm hình thành Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Năng lượng gió hình thức gián tiếp lượng mặt trời Nó q trình gió sử dụng hoạt động di chuyển để tạo lượng học Tuabin gió thiết bị chuyển hóa từ động thành năng, mang lượng gió chuyển thành điện Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời kỳ Cổ đại Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng làm cho bầu khí quyển, nước khơng khí nóng không Một nửa bề mặt Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận xạ Mặt Trời thêm vào xạ Mặt Trời vùng gần xích đạo nhiều cực, có khác nhiệt độ khác áp suất mà khơng khí xích đạo cực khơng khí mặt ban ngày mặt ban đêm Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay trịn góp phần vào việc làm xốy khơng khí trục quay Trái Đất nghiêng (so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất tạo thành quay quanh Mặt Trời) nên tạo thành dịng khơng khí theo mùa Do bị ảnh hưởng hiệu ứng Coriolis tạo thành từ quay quanh trục Trái Đất nên khơng khí từ vùng áp cao đến vùng áp thấp không chuyển động thắng mà tạo thành gió xốy có chiều xốy khác Bắc bán cầu Nam bán cầu Nếu nhìn từ vũ trụ Bắc bán cầu khơng khí di chuyển vào vùng áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ khỏi vùng áp cao theo chiều kim đồng hồ Trên nam bán cầu chiều hướng ngược lại Ngồi yếu tố có tính tồn cầu gió bị ảnh hưởng địa hình địa phương Do nước đất có nhiệt dung khác nên ban ngày đất nóng lên nhanh nước, tạo nên khác biệt áp suất có gió thổi từ biển hay hồ vào đất liền Vào ban đêm đất liền nguội nhanh nước hiệu ứng xảy theo chiều ngược lại 2.2 Ưu điểm lượng gió - Nguồn lượng tái tạo Khác hồn tồn với lượng tự nhiên khác khoáng sản Gió tạo nhờ chuyển động luồng khơng khí Do đó, lượng gió giảm thiểu phụ thuộc vào máy móc nhiên liệu hóa thạch Bởi giới có 67% nguồn lượng cung cấp cho toàn cầu lượng hóa thạch Thế nhưng, nguồn nhiên liệu hủy hoại mơi trường trầm trọng chất thải chúng Tiêu biểu cacbon dioxide thủ phạm dẫn đến hệ lụy thủng tầng ozon Gió nguồn lượng không gây hại cho môi trường không cạn kiệt Vậy nên sử dụng lượng gió khơng giúp giảm thiểu nhiễm mơi trường mà cịn giúp ích cho kinh tế tiết kiệm khoản chi phí tiêu thụ lượng - Có mức chi phí sản xuất thấp, hợp lý Một lợi vượt trội lượng gió hiệu mặt chi phí Với nguồn lượng miễn phí, tua-bin gió đất liền sản xuất số loại điện rẻ có chi phí rẻ Một tua-bin gió cung cấp điện cho nhiều hộ dân cư Từ hệ thống, quy mô lưới điện ngày mở rộng Vì vậy, biện pháp vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp vừa có lợi cho hộ dân - Hiệu không gian Một nhà máy điện sử dụng lượng gió cần diện tích nhỏ để xây dựng tuabin gió khơng chiếm nhiều khơng gian Tuabin gió lắp Khu vực Đồng sông Cửu Long có tiềm lượng gió tương đối ổn định, vùng duyên hải với tốc độ gió trung bình từ 7-7,5m/s độ cao 65m Đảo Cơn Sơn có tiềm cao, tốc độ gió trung bình đạt từ 8-9m/s Khu vực Tây Ngun có tiềm gió lớn với tốc độ gió đạt 7-7,5m/s (cao độ so với mực nước biển 800-1000m) Khu vực duyên hải Nam Trung có tiềm tốt, tốc độ gió từ 8-9,5m/s, nhiên nơi thường tập trung vùng núi cao độ 1600-2000m so với mực nước biển Khu vực Bắc Trung bộ, dãy Trường Sơn - nơi có độ cao 1800m tốc độ gió trung bình lên đến 9-9,5m/s Ngồi cịn có nhiều khu vực khác có tiềm phát triển lượng gió vùng biên giới Việt Nam-Lào, vùng Đông Nam Vinh vùng đồi núi Đông Bắc biên giới Trung Quốc-Việt Nam,… có tiềm gió tốt Nói chung, tiềm năng lượng gió Việt Nam qua số liệu đánh giá cịn chênh lệch quy mơ mức độ nghiên cứu có khác Tuy nhiên, Việt Nam đánh giá có tiềm lớn nguồn lượng 1.2 Thực trạng khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam Việt Nam nước phát triển Đông Nam Á có mức độ gia tăng nhu cầu sử dụng điện cao, đồng thời tỷ trọng lượng hóa thạch sử dụng phát điện lớn Bên cạnh nguy thiếu hụt nguồn lượng hóa thạch trữ lượng dần cạn kiệt việc sử dụng lượng hóa thạch gây nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường thực trạng mà Việt Nam phải đối mặt Đứng trước nguy nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt, Chính phủ Việt Nam đưa sách, biện pháp sử dụng thúc đẩy phát 13 triển nguồn lượng tái tạo Trong mối quan tậm lượng gió đặt lên hàng đầu Dù có quan tâm, triển khai với nhiều sách ưu đãi, đến nay, lượng gió phát triển cách khiêm tốn Các khu vực phát triển lượng gió Việt Nam khơng trải tồn lãnh thổ với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khu vực khác Nếu khu vực phía bắc đèo Hải Vân có mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió Đơng Bắc với khu vực giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị đó, khu vực phía nam đèo Hải Vân lại có mùa gió mạnh trùng với mùa gió Tây Nam với vùng tiềm Tây Nguyên tỉnh ven biển Đồng sơng Cửu Long Vùng khơng có vận tốc gió trung bình lớn mà cịn có thuận lợi số lượng bão khu vực ít, gió có xu ổn định Trong tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam đơng nam lên đến 98 % với vận tốc trung bình 6-7m/s, tức vận tốc xây dựng trạm điện gió cơng suất 3-3,5 MW Thực tế người dân khu vực Ninh Thuận tự chế tạo số máy phát điện gió cỡ nhỏ nhằm mục đích thắp sáng Ở hai khu vực dân cư thưa thớt, thời tiết khơ nóng, khắc nghiệt, vùng dân tộc đặc biệt khó khăn Việt Nam Theo số liệu Bộ Công Thương, có khoảng 100 dự án điện gió đăng ký đầu tư Việt Nam Tổng công suất điện gió nước ta 327 MW Đồng thời với nguồn vốn nước dần tăng lên, Việt Nam dự kiến vào năm 2021 triển khai lắp đặt tua-bin gió ngồi khơi lẫn đất liền nhằm nâng công suất lên GW Khơng dừng lại đó, Việt Nam cịn có mục tiêu nâng tổng cơng suất điện gió lên khoảng 2.000 MW vào năm 2025 khoảng 6.000 MW vào năm 2030 Tuy nhiên nói số khiêm tốn so với tiềm năng lượng gió nước ta 14 Biết tiềm đó, Việt Nam đẩy mạnh phát triển kế hoạch triển khai lắp đặt tua-bin gió để thực hóa mục tiêu đề Các dự án điện gió triển khai Nguồn [PECC3] Tổng cộng có 42 dự án gió với tổng công suất 3.906 MW triển khai giai đoạn khác Quy mơ trung bình dự án 95 MW với số lượng dự án có cơng suất từ 50 đến 100 MW chiếm tỉ lệ lớn nhất, 38%, sau dự án với công suất 100 MW với 26% Một phần ba số lượng dự án có tham gia nhà đầu tư nước ngồi với tổng cơng suất lắp đặt 1.366 MW, hay 12 dự án số 42 dự án Các nhà đầu tư nước đến từ Đức, Canada, Thụy Sĩ Agentina Những kết đạt Tính đến nay, việc khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam cịn hạn chế so với dạng lượng khác thủy điện hay lượng hóa thạch Việt Nam đạt thành công bước đầu đưa điện gió trở thành 15 nguồn cung cấp lượng cho quốc gia Nếu dự án kế hoạch thực thành công, Việt Nam vượt qua Thái Lan để vươn lên dẫn đầu ngành lượng gió khu vực quốc gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phát triển điện gió ngồi khơi với dự án lắp đặt đạt 99 MW Qua thời gian dài phát triển, Việt Nam đạt kết tích cực việc phát triển ngành lượng điện gió sau: Thứ nhất, hiệu xã hội, ta tận dụng diện tích đồi trọc - nơi đất đai hoang hóa thường bỏ trống để xây tua-bin gió Thứ hai, hiệu kinh tế, nhà nghiên cứu lợi dụng hệ thống phong điện phát điện độc lập loại nhỏ khơng hịa lưới điện làm giảm chi phí đầu tư lắp đặt lưới điện Nếu sử dụng nhiều nguồn lượng đem lại giá trị lớn cho xã hội Hơn nữa, kỹ thuật phát điện từ lượng gió ngày nâng cao, tính ổn định hệ thống phát điện từ lượng gió ngày cải thiện, chi phí đầu tư ngày giảm Điều làm cho tốc độ phát triển quy mơ nhà máy phát điện dùng lượng gió phát triển Ngành công nghiệp phát điện nhờ lượng gió liên quan đến nhiều ngành khoa học khác điều khiển, máy điện, kết cấu nguyên vật liệu Sự phát triển tạo động lực cho ngành liên quan phát triển Thứ ba, phát triển lượng gió nâng cao triển vọng cho sản xuất điện từ lượng tái tạo Cơ cấu nguồn điện cho giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 đề Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) tóm tắt bảng dưới: Nguồn [8] 16 Khi tỷ lệ điện sản xuất từ lượng tái tạo gia tăng suất đầu tư cho điện gió giảm mạnh theo xu tỷ lệ cơng suất nguồn điện từ lượng tái tạo hoàn toàn khả thi theo quy hoạch đưa Đồng thời, thị trường tồn cầu khu vực cơng nghệ lượng gió phát triển, quy mơ thị trường tăng lên mang lại hội để nâng cao hiệu chuỗi cung ứng, qua suất đầu tư cịn có hội giảm sâu Những thách thức, hạn chế, khó khăn tồn Hiện nay, dự án điện gió nước chạy đua ngày, để bảo đảm phát điện nhằm hưởng theo chế, sách khuyến khích phát triển điện gió Chính phủ Bên cạnh lợi điều kiện tự nhiên, hỗ trợ Chính phủ, cần tìm hiểu thêm khó khăn, thách thức dự án điện gió hữu, từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn cho chủ đầu tư, tạo điều kiện để nguồn lượng tái tạo có tiềm lớn phát triển mong muốn Dù đánh giá thị trường tiềm để phát triển dự án điện gió song nhiều thách thức cộm yếu tố cản trở ngành điện gió Việt Nam bứt phá Đây số thách thức, khó khăn mà điện gió Việt Nam gặp phải: - Thách thức huy động vốn vấn đề tài Vấn đề tài mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư phát triển điện gió Việc thu hút đầu tư, kêu gọi nguồn vốn, bảo lãnh tài cho dự án lượng tái tạo nói chung dự án điện gió nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Cuối 2018, tổng cơng suất lắp đặt điện gió Việt Nam đạt khoảng 228 MW, cịn nhỏ so với thị trường phát triển khác giới Ơng Benoit Nguyen cho rằng, chìa khố để thu hút đầu tư phát triển dự án điện gió Việt Nam nằm vấn đề tài 17 Theo ơng Ashish Sethia, Giám đốc phân tích cố vấn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tương lai, nguồn lượng tái tạo đủ rẻ để cạnh tranh không cần đến hỗ trợ Chính phủ Vị chuyên gia cho biết, có hợp đồng mua bán điện doanh nghiệp, nhiên, rủi ro liên quan đến hợp đồng mua bán điện (PPA) thách thức lớn việc đầu tư vào lĩnh vực lượng tái tạo, đặc biệt điện gió Hợp đồng mua bán điện chuẩn mẫu mà Bộ Công thương đưa cho điện mặt trời khó cho nhà đầu tư huy động vốn, đặc biệt nhà đầu tư nước điều khoản mang lại rủi ro lớn cho nhà đầu tư Đặc biệt, rủi ro lớn hợp đồng mua bán điện mẫu tồn điều khoản Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) có quyền chấm dứt hợp đồng khơng có trách nhiệm bồi thường cho nhà sản xuất điện - Các vấn đề công nghệ - kỹ thuật Với xu công nghệ điện gió giới cải tiến, phát triển nhanh thời gian gần đây, quy mô tua bin gió ngày lớn nhằm tận dụng tối đa tiềm gió tự nhiên Nhiều doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận loại hình cơng nghệ này, bỡ ngỡ, phụ thuộc nhiều vào lời giới thiệu mang tính quảng cáo nhà bán thiết bị Tại hội thảo “Thúc đẩy huy động tài cho dự án điện gió Việt Nam”, khả cơng nghệ cịn thấp rào cản chuyên gia Việc lựa chọn quy mô công suất tua bin gió, quy mơ tồn dự án điện gió, loại cơng nghệ, thiết bị có vai trị ảnh hưởng định đến thành công dự án - Thách thức việc giao, đền bù giải phóng mặt Khi xây dựng dự án điện gió Việt Nam, ngồi điều khoản hợp đồng mua bán điện (PPA) bao tiêu điện, sở hạ tầng vấn đề lớn việc đàm phán vay dự án điện gió Quy trình bồi thường giải phóng 18 ... GIẢI PHÁP CHO VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Định hướng khai thác, sử dụng .21 Những giải pháp cho việc khai thác sử dụng. .. đưa giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa • Đối tượng nghiên cứu: lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm vi nghiên cứu • Nội dung: Giải. .. VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng quan lượng gió Việt Nam .11 1.1 Tiềm trữ lượng gió Việt Nam 11 1.2 Thực trạng khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam