1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa?

22 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 389,75 KB
File đính kèm bài thi kinh tế môi trường.zip (369 KB)

Nội dung

ĐỀ TÀI Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại bài thi kinh tế môi truowngd đạt điểm cao trong kỳ thi kết thúc môn học, trường Học viện Tài chính

Trang 1

BÀI THI MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Hình thức thi: Tiểu luậnMã đề thi:17/2022Thời gian thi: 3 ngày

ĐỀ TÀI

Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trìnhcông nghiệp hóa hiện đại hóa?

Trang 2

BÀI LÀMMỤC LỤC1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2.Đối tượng nghiên cứu: 2

2.1.1 Khái niệm về năng lượng gió 4

2.1.2 Sự hình thành năng lượng gió 4

2.1.3 Đặc điểm 5

2.2 Tài nguyên thiên nhiên 7

2.2.1 Khái niệm 7

2.2.2 Nguồn tài nguyên vô hạn 7

2.2.3 Nguyên nhân phải khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn 7

2.2.4 Mô hình khai thác tài nguyên thiên nhiên vô hạn 8

2.2.5 Ưu, nhược điểm của tài nguyên vô hạn 8

2.2.6 Những vấn đề cần xem xét trong quá trình khai thác tài nguyên vô hạn 9 2.3 Bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 10

2.3.1 Khái niệm về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 10

2.3.2.Tình hình khai thác, sử dụng năng lượng gió trước thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa 10

2.3.2.Tình hình khai thác, sử dụng năng lượng gió trong thời kì công nghiệphóa, hiện đại hóa 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA. 12

3.1 Thực trạng phát triển năng lượng gió ở Việt Nam 12

Trang 3

3.2 Thành tựu đạt dược 14

3.3 Những hạn chế đối với việc phát triển năng lượng gió tại Việt Nam

15

3.4 Nguyên nhân của các hạn chế 17

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA 18

4.1 Bối cảnh, xu hướng phát triển năng lượng điện gió tại Việt Nam 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18

4.1.2 Chính sách phát triển năng lượng điện gió 19 4.2 Giải pháp 22

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU1.1.Tính cấp thiết của đề tài

Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ ngày một tiên tiến, con người đã vàđang tiến bộ một cách nhanh chóng với những phát minh của mình Con người đãchế tạo ra nhiều máy móc, thiết bị hiện đại để phục vụ đời sống của mình Loàingười cũng đã không ngừng chinh phục thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ mìnhvà không ngừng khai thác các nguồn tài nguyên sẵn có để làm cho cuộc sống củamình ngày càng hiện đại hơn Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp mọc lênngày càng nhiều, các loại máy móc, trang thiết bị hiệ đại, tân tiến ra đời ngày càngnhiều, phục vụ cho nhu cầu của con người (như ti vi, tủ lạnh, máy lạnh, máy giặt )ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong các căn hộ

Tuy nhiên, con người cũng đang phải trả giá cho những tiến bộ và tiện nghicủa mình Môi trường là cơ sở cho sự tồn tại của mọi loại sinh vật, là cơ sở và lànguồn lực cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Ngược lại môi trườngthường xuyên bị tác động và bị biến đổi dưới những tác động của con người Môitrường sống của loài người đang bị hủy hoại, nguồn tài nguyên thiên nhiên hay tàinguyên hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt trước sự khai thác ồ ạt của con người.Loài người đang phải đối mặt với một loạt thách thức mang tính toàn cầu như:năng lượng, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số trong đó, vấnđề năng lượng được xem là cấp thiết nhất Nguồn năng lượng hóa thạch đang cạnkiệt dần và không đủ cung cấp cho nhu cầu của con người Bên cạnh đó, việc sửdụng quá nhiều năng lượng hóa thạch cũng là một trong những nguyên nhân gây ônhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu.

Theo đó, để bảo vệ môi trường và đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng củamình, con người đang nỗ lực tìm tòi và phát minh ra các nguồn năng lượng tái sinhđể thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch Hàng loạt các năng lượng tái tạo đãđược con người nghiên cứu và sử dụng ngày càng phổ biến, chẳng hạn như: nănglượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng táisinh quan trọng nhất vì nó đang và sẽ đóng góp rất lớn vào nhu cầu sử dụng điệnnăng của cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Nhận thấy vai trò của việc sử dụng năng lượng gió trong quá trình côngnghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng, cũng như một số hạn chế, lưu ý cần thực hiện

trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, em chọn vấn đề “Giảipháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình côngnghiệp hóa hiện đại hóa” làm đề tài để nghiên cứu kết thúc môn học kinh tế môi

1.2.Đối tượng nghiên cứu: Năng lượng gió

Trang 5

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Không gian : Việt Nam

Thời gian: Giai đoạn 2020 – 2022

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu về văn bản quy định pháp

luật về môi trường, vấn đề kinh tế xã hội và định hướng phát triển, thực trạng sửdụng năng lượng gió ở Việt Nam.

Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau khi được thu thập sẽ được

tổng hợp và phân tích, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu.

1.5 Mục đích

Hoàn thiện hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải pháp khai thác, sử dụng nănglượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện tại hóa Tìm hiểuthực trạng sử dụng năng lượng gió của Việt Nam, trên cơ sở đó làm rõ một số hạnchế, nguyên nhân và đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm thực hiện hiệu quảmục tiêu phát triển Đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa hiệnnay.

1.6 Kết cấu bài

Ngoài phần mở đầu đề tài còn chia làm 3 chương:

Chương 1 Tổng quan khai thác sử dụng năng lượng gió trong quá trình côngnghiệp hóa hiện đại hóa

Chương 2 Thực trạng của sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quátrình công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Chương 3 Giải pháp sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trìnhcông nghiệp hóa hiện đại hóa.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHAI THÁC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓTRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

2.1 Các vấn đề chung.

2.1.1 Khái niệm về năng lượng gió

Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyểnTrái Đất Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời Sửdụng năng lượng gió là một trong các cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ môitrường tự nhiên và đã được biết đến từ thời kỳ Cổ đại.

2.1.2 Sự hình thành năng lượng gió.

Trang 6

Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng đều làm cho bầukhí quyển, nước và không khí nóng không đều nhau Một nửa bề mặt của Trái Đất,mặt ban đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của Mặt Trời và thêm vào đólà bức xạ Mặt Trời ở các vùng gần xích đạo nhiều hơn là ở các cực, do đó có sựkhác nhau về nhiệt độ và vì thế là khác nhau về áp suất mà không khí giữa xíchđạo và 2 cực cũng như không khí giữa mặt ban ngày và mặt ban đêm của Trái Đấtdi động tạo thành gió Trái Đất xoay tròn cũng góp phần vào việc làm xoáy khôngkhí và vì trục quay của Trái Đất nghiêng đi (so với mặt phẳng do quỹ đạo Trái Đấttạo thành khi quay quanh Mặt Trời) nên cũng tạo thành các dòng không khí theomùa.

Do bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng Coriolis được tạo thành từ sự quay quanh trụccủa Trái Đất nên không khí đi từ vùng áp cao đến vùng áp thấp không chuyển độngthắng mà tạo thành các cơn gió xoáy có chiều xoáy khác nhau giữa Bắc bán cầu vàNam bán cầu Nếu nhìn từ vũ trụ thì trên Bắc bán cầu không khí di chuyển vào mộtvùng áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ và ra khỏi một vùng áp cao theo chiềukim đồng hồ Trên Nam bán cầu thì chiều hướng ngược lại.

Ngoài các yếu tố có tính toàn cầu trên gió cũng bị ảnh hưởng bởi địa hình tạitừng địa phương Do nước và đất có nhiệt dung khác nhau nên ban ngày đất nónglên nhanh hơn nước, tạo nên khác biệt về áp suất và vì thế có gió thổi từ biển hayhồ vào đất liền Vào ban đêm đất liền nguội đi nhanh hơn nước và hiệu ứng nàyxảy ra theo chiều ngược lại.

2.1.3 Đặc điểm

Có thể tái tạo: Năng lượng gió là nguồn năng lượng có thể tái tạo, trong khithan đá và gỗ là những nguồn năng lượng không thể tái tạo được Có một điều chắcchắn rằng, năng lượng gió sẽ luôn luôn tồn tại Nếu có sự nỗ lực lớn hơn để đưanăng lượng gió vào khai thác, sẽ làm giảm việc sử dụng các nguồn không thể táitạo được, mà việc khai thác các nguồn năng lượng này sẽ gây ảnh hưởng xấu đếnthế hệ mai sau.

An toàn với môi trường: Sự nóng lên của toàn cầu là một trong những tháchthức lớn nhất đối với toàn nhân loại Theo các báo cáo được công bố về vấn đềnày, một yêu cầu cấp thiết là phải giảm phát thải các chất ô nhiễm trong bầu khíquyển của Trái đất Năng lượng gió là một lựa chọn thay thế tuyệt vời cho nhu cầunăng lượng của chúng ta, bởi nó không gây ô nhiễm trên diện rộng như các nhiênliệu hóa thạch Nó giúp giảm ô nhiễm môi trường, hạn chế tốc độ biến đổi khí hậu,đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

Tiết kiệm diện tích: Có thể phải khai phá cả một vùng đất lớn để xây dựng mộtnhà máy điện Nhưng với một nhà máy điện sử dụng năng lượng gió, bạn chỉ cần

Trang 7

một diện tích nhỏ để xây dựng Sau khi lắp đặt các tua-bin, khu vực này vẫn có thểđược sử dụng cho canh tác hoặc các hoạt động nông nghiệp khác.

Chi phí sản xuất thấp: Một trong những lợi thế lớn nhất của năng lượng gió sovới các nguồn năng lượng tái tạo khác là hiệu quả về mặt chi phí Không có các chiphí liên quan đến việc mua, vận chuyển nhiên liệu vào tua-bin gió, như các nhàmáy điện hoạt động bằng than Thêm vào đó, với những tiến bộ trong công nghệ,năng lượng gió sẽ trở nên rẻ hơn, do đó sẽ làm giảm được lượng vốn mà các nướcphải bỏ ra để đáp ứng nhu cầu năng lượng.

Thích hợp cho nhiều quốc gia để phát triển: Các nước đang phát triển thiếu cơsở hạ tầng cần thiết để xây dựng một nhà máy điện, có thể được hưởng lợi từnguồn năng lượng này Chi phí lắp đặt một tua-bin gió là thấp hơn so với một nhàmáy điện than, các quốc gia không có nhiều kinh phí, có thể lựa chọn sử dụngphương án với hiệu quả chi phí cao mà vẫn đáp ứng được nhu cầu về năng lượng Nhược điểm lớn nhất năng lượng gió là không liên tục Điện có thể được sảnxuất và cung cấp đầy đủ khi gió đủ mạnh, cũng có thời điểm gió tạm lắng, việc sảnxuất điện bằng năng lượng gió là không thể Những nỗ lực đã được thực hiện lưutrữ năng lượng gió thành công và sử dụng nó kết hợp với 10 các dạng năng lượngkhác, tuy nhiên, để nguồn năng lượng này trở thành một nguồn năng lượng chínhtrong tương lai gần, những nỗ lực này cần phải được nhanh chóng và rộng rãi hơn Việc lưu trữ tốn kém: Do tính chất không liên tục của năng lượng gió, nó cầnphải được lưu trữ hoặc phải sử dụng thêm các nguồn năng lượng thông thường.Tuy nhiên, việc lưu trữ nó tốn khá nhiều chi phí và các quốc gia phải sử dụng cácnhà máy nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng nhu cầu năng lượng.

Lắp đặt cối xay gió phải đối mặt với sự phản đối gay gắt từ những người sốngtrong khu vực lân cận, nơi mà các nhà máy điện gió đã được dự kiến xây dựng.Cácyếu tố như tốc độ của gió và tần số của nó được đưa vào để tính toán trước khi lựachọn nơi để lắp đặt một cối xay gió và đôi khi người dân địa phương kiên quyếtphản đối kế hoạch này Một trong những lý do chính gây ra sự phản đối của họ làcối xay gió sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn Ngoài ra, một số ý kiến cho rằng tua-bingió làm ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ của một thành phố và ngành công nghiệp dulịch trong khu vực của họ.

Trên đây là một số ưu điểm và nhược điểm của năng lượng gió Năng lượnggió chắc chắn là một trong những nguồn năng lượng của tương lai, tuy nhiên điềuquan trọng là chính phủ các nước trên toàn thế giới cần phân bổ nguồn lực để cảithiện các công nghệ hiện có Mặc dù năng lượng gió có những nhược điểm nhấtđịnh nhưng chúng ta không có lý do từ bỏ nguồn năng lượng sạch có thể tái tạonày và cản trở những nỗ lực để khai thác hết các tiềm năng của nó.

Trang 8

2.2 Tài nguyên thiên nhiên

2.2.1 Khái niệm

Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên là các nguồn dự trữ vật chất, năng lượng

của tự nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến để tạo ra sản phẩm,nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội.

=> Tài nguyên thiên nhiên là có giới hạn, cần khai thác tiết kiệm.

Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng, vật chất,

thông tin tồn tại khách quan với ý muốn của con người, có giá trị tự thân, mà conngười có thể sử dụng trong hiện tại và tương lai, phục vụ cho sự tồn tại và pháttriển của xã hội loài người.

=> Bảo tồn và tìm kiếm giá trị mới của tài nguyên thiên nhiên

2.2.2 Nguồn tài nguyên vô hạn

Nguồn tài nguyên vô hạn là các loại tài nguyên có thể tự bổ sung một cáchliên tục, như năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng mặt trời vàcác dạng năng lượng phát sinh của nó, như năng lượng gió, năng lượng sóng, nănglượng các dòng chảy đại dương, sông, suối,

2.2.3 Nguyên nhân phải khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn

Do nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt

Hiện nay việc sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch gây ra lượng phát thải lớnkhí nhà kính, làm tăng hiệu ứng, nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu toàncầu Đây là thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21, đe dọa sự tồn tại củacon người và trái đất Cần thiết phải tìm ra một nguồn tài nguyên vô hạn có thểthay thế để đảm bảo cho quá trình sản xuất và phát triển của con người Đồng thờinguồn tài nguyên này phải sạch để đảm bảo không gây ra ô nhiễm môi trường.

2.2.4 Mô hình khai thác tài nguyên thiên nhiên vô hạn

Trang 10

2.2.5 Ưu, nhược điểm của tài nguyên vô hạn

Nhìn chung, nguồn tài nguyên vô hạn có nhiều ưu điểm.

Đó thường là các nguồn năng lượng sạch, do bản thân chúng chính là mộtthành tố không thể tách rời của môi trường, nên rất gần gũi, thân thiện với conngười.

Đây cũng là các loại năng lượng rẻ tiền vì việc khai thác sử dụng chúng hầunhư không phải trả thuế tài nguyên, và đặc biệt có khả năng khai thác lâu dài Do đó đây là nguồn tài nguyên chiến lược, cần thiết và phù hợp cho việc bảovề môi trường và phát triển bền vững Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này cũng cónhiều hạn chế:

Các nguồn tài nguyên vô hạn chủ yếu là tài nguyên năng lượng, có mức độ tậptrung không cao, thường phân bố không đồng đều trong không gian ( nơi nhiều nơiít, nơi có, nơi không) và cả trong thời gian ( năng lượng mặt trời chủ yếu chỉ cótrong khi mặt trời lên)

Khả năng khai thác phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên với hiệu suấtthường không cao; điển hình như hệ số chuyển hóa năng lượng mặt trời thườngdưới 45% và không có khi về đêm.

Do vậy, các nguồn tài nguyên vô hạn nếu chỉ khai thác, sử dụng riêng chúng,thường không đáp ứng được các hoạt động cần có năng lượng tập trung cao và cầncung cấp liên tục trong thời gian dài.

2.2.6 Những vấn đề cần xem xét trong quá trình khai thác tài nguyên vô hạn

 Trữ lượng tài nguyên thiên nhiên

 Phân bố tài nguyên thiên nhiên ( theo không gian và thời gian) Công nghệ khia thác tài nguyên thiên nhiên

 Thời gian khai thác tài nguyên thiên nhiên

 Đối tượng sử dụng năng lượng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên đó.

Mục đích: Khai thác tối đa nguồn tài nguyên, sản phẩm thu được không có sự

vượt trội về chi phí, có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

2.3 Bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2.3.1 Khái niệm về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) được quan niệm là quá trìnhchuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sửdụng lao động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngđược đào tạo cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đạinhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao và tạo ra những biến đổi về chất trong

Trang 11

toàn bộ các hoạt động của đời sống xã hội (trước hết là hoạt động sản xuất vậtchất) Đó là quá trình sử dụng năng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, bản lĩnh của conngười để tạo ra và sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại kếthợp với giá trị truyền thống của dân tộc để đổi mới mọi lĩnh vực của đời sống xãhội nhằm hướng tới một xã hội văn minh, hiện đại Ngày nay, công cuộc CNH,HĐH đã trở thành tất yếu của sự phát triển, là làn sóng mạnh mẽ tác động đến tấtcả các quốc gia trên thế giới cũng như mọi mặt của đời sống xã hội.

2.3.2.Tình hình khai thác, sử dụng năng lượng gió trước thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Từ 5000 năm trước Thiên chúa (TC), loài người đã biết vận dụng gió để làmlực đẩy cho các tàu trên sông Nile ở Ai Cập Vào khoảng 200 năm trước TC, ngườiTrung Hoa đã biết dùng cánh quạt gió để dẫn thủy nhập điền Trong lúc đó ngườiBa Tư và các dân tộc vùng Trung Đông dùng quạt gió có trục đứng để xay lúa mìvà các loại hạt.

Năng lượng gió được sử dụng trong thời kì này còn hạn chế, vì công nghệ,máy móc còn thô sơ lạc hậu, và sử dụng sức người lao là công cụ lao động chính.Các nguồn năng lượng từ thiên nhiên chưa được con người chú trọng, tìm hiểu,khai thác và sử dụng Hoặc chỉ sử dụng rất ít để phục vụ đời sống của mình.

2.3.2.Tình hình khai thác, sử dụng năng lượng gió trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Từ thế kỷ 20 người ta đã sử dụng năng lượng hóa thạch, năng lượng hạt nhân,bước đầu sử dụng năng lượng tái tạo để phát điện, nhằm phục vụ sản xuất và cảithiện đời sống cho nhân loại Vào thời điểm này, năng lượng gió đã trải qua nhiềugiai đoạn thăng trầm tùy theo tình hình thế giới cũng như nguồn cung cấp dầu hỏahay than đá Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, giá dầu hỏa sụtgiảm mạnh do đó công nghệ gió hầu như bị ngưng trệ hoàn toàn Nhưng khi khủnghoảng dầu hỏa nổ ra vào thập niên 70, các turbine gió lại được chú ý đến và côngnghệ nghiên cứu và phát triển nguồn điện năng này lớn mạnh ngay sau đóNgàynay, trữ lượng than, dầu, khí đang ngày càng cạn kiệt Mặt khác, nếu sử dụngchúng để phát điện sẽ phát thải khí nhà kính vào khí quyển, làm cho trái đất ngàycàng nóng lên, gây biến đổi khí hậu toàn cầu Các tai họa như hạn hán, bão lụt xảyra trên toàn thế giới ngày càng trầm trọng Do đó, ngay từ đầu thế kỷ 21 tổ chứcnăng lượng gió châu u (EWEA) đã đề xuất ưu tiên phát triển điện gió trên thế giớitrong giai đoạn đầu thế kỷ 21.

Ngày đăng: 05/09/2022, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w