tiểu luận môn Kinh tế môi trường Học viện tài chính mang tính tham khảo về năng lượng gió được 9,5 John Muir – nhà tự nhiên học đã từng nói: “ Trong mỗi bước đi cùng với thiên nhiên, chúng ta nhận được nhiều hơn những gì mà chúng ta tìm kiếm.” Mẹ thiên nhiên luôn giúp đỡ, che chở chúng ta, ban cho con người ta nguồn tài nguyên vô tận mà không đòi hỏi lại bất cứ thứ gì. Chúng ta nên biết cách đáp lại sự bao dung đó bằng thái độ tôn trọng, biết ơn và có trách nhiệm hơn với những việc mình làm với môi trường, biết cách sử dụng và tái tạo lại nguồn tài nguyên để không dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Thật vậy, nhân loại đang bước vào thập niên thứ ba của thế kỷ XXI. Thiếu hụt năng lượng và vấn nạn ô nhiễm môi trường đang là những mối đe dọa nguy hiểm đến sự phát triển bền vững của ngôi nhà chung “trái đất” của chúng ta. Con người đang sử dụng một cách tối đa và triệt để cá dạng năng lượng, đặc biệt là năng lượng hoá thạch. Năng lượng hóa thạch đang ngày càng bị sử dụng đến mức cạn kiệt, cùng với tranh chấp lãnh thổ đã tạo ảnh hưởng lớn trong việc duy trì nguồn cung cấp năng lượng. Đó là những mối họa tiềm ẩn nguy cơ dến đến sự xung đột. Một khi năng lượng hóa thạch không đủ để cung cấp cho cỗ máy kinh tế thế giới đang ngày càng một phình to, làm cho nền kinh tế trì trệ dẫn đến những cuộc khủng hoảng và suy thoái trầm trọng . Bất ổn chính trị cũng từ đó rất có thể sẽ xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới. Bên cạnh đó việc sử dụng quá nhiều năng lượng hóa thạch khiến một loạt các vấn đề về môi trường nảy sinh như: Trái Đất có thể ấm lên, đất canh tác bị thu hẹp, môi trường bị thay đổi, nhiều loại dịch bệnh xuất hiện và khó kiểm soát hơn, thiên tai ngày càng nhiều hơn, khó lường hơn, mùa màng thì bị thất thu ảnh hưởng đến vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Tất cả những điều đó tiềm ẩn một thế giới hỗn độn, tranh chấp, không thể kiểm soát nổi.
Đề bài: Phân tích tác động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường? Theo anh/chị, phát triển theo mơ hình kinh tế phát triển tuần hoàn lại xu hướng phát triển tất yếu Việt Nam năm tiếp theo? Bài làm I ) Tác động kinh tế xã hội đến môi trường: 1) Khái niệm: - Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật - Phát triển KT-XH trình nâng cao đời sống vật chất tinh thần người phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng hoạt động văn hóa, xã hội 2) Các tác động phát triển kinh tế- xã hội đến môi trường: +) Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên: * Nội dung: - Tất hoạt động người thực chất trình khai thác, sử dụng liên tục tài nguyên thiên nhiên để phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất thân họ - Cùng với trình phát triển kinh tế-xã hội, người ngày gia tăng việc khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên với quy mơ, phạm vi, hình thức cường độ ngày cao Hiện việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên người đáng báo động - Cuộc sống người hoàn toàn phụ thuộc vào tài nguyên mà Trái Đất cung cấp Tuy nhiên, nguồn tài nguyên có giới hạn Khi khai thác nhiều dẫn đến nguy cạn kiệt tài nguyên, làm suy giảm chức cung cấp tài nguyên môi trường * Hiện trạng: - 10% lượng nước toàn giới để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên việc sử dụng nước tình trạng đáng báo động: 1,1 tỷ người không sử dụng nước => Năm 2025 có 5,3 tỷ người thiếu nước 1|Page - 80% diện tích rừng bị đi, 12 triệu đất bị thối hóa, sa mạc hóa sinh vật: 1/3 loài bị tuyệt chủng, số tài ngun bị cạn kiệt: hóa thạch, than đá, khống sản… - Theo báo cáo “Hành tinh sống” WWF năm 2012: Nhân loại khai thác vượt 50% nguồn tài nguyên mà Trái đất cung cấp - Theo Tổ chức giám sát rừng giới, vào năm 2017, 15,8 triệu rừng nhiệt đới bị đốn hạ, đồng nghĩa với phút giới diện tích rừng tương đương 40 sân bóng đá - Từ năm 1876 đến năm 1975, người khai thác từ lòng đất khoảng 137 tỉ than; 46,7 tỷ dầu mỏ; 20 nghìn tỉ mét khối khí thiên nhiên; 24.5 tỉ quặng sắt * Giải pháp: - Sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tìm kiếm nguồn lượng khác để thay - Bảo tồn, phục hồi, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nguồn tài nguyên có khả tái sinh - Trồng gây rừng, nâng cao ý thức người vai trị to lớn mơi trường đến đời sống - Có sách pháp luật bảo vệ môi trường, xử phạt nặng với hành vi khai thác, sử dụng, tác động thô bạo vào môi trường +) Thải loại chất thải vào môi trường: * Nội dung: - Mọi hoạt động sống, sinh hoạt, sản xuất người tạo loại chất thải đưa MT - Theo định luật bảo toàn vật chất lượng tổng lượng chất thải thải ngồi mơi trường (W) = tổng lượng TNTN khai thác sử dụng (R) Điều đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều TNTN gia tăng lượng chất thải môi trường - Bản chất việc thải loại chất thải vào môi trường việc đưa vào mơi trường loại chất xấu, ko cịn giá trị hữu ích, mà lại cịn ảnh hưởng xấu đến thành phần khác môi trường - Nếu tổng lượng chất thải vào môi trường vượt qua khả chịu đựng, hấp thụ, trung 2|Page hịa mơi trường dẫn đến nguy suy thối mơi trường, làm suy giảm chức môi trường * Hiện trạng: - Hàng năm, công nghiệp giới thải vào mơi trường 200 triệu khí SO2, 150 triệu khí NO2, 110 triệu bụi độc hại - Lượng nhôm bỏ tháng đủ để chế tạo tồn máy bay nước Mỹ - Mơi trường ngày bị ô nhiễm - Con người hàng ngày vứt chất thải vào môi trường, đáng ngại rác thải y tế, chất thải phòng trung tâm nghiên cứu vũ trụ, chất thải từ hoạt động quân sự, chiến tranh, * Giải pháp: - Phân loại rác thải: vô cơ: tái chế, tái sử dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật… hữu cơ: chộn lấp, làm phân bón, ủ - Hạn chế xả thải ngồi mơi trường, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường sử dụng túi giấy thay túi nilon - Áp dụng trình sx khép kín liên hiệp sx - Giảm thiểu nhu cầu sd - Nâng cao ý thức, trách nhiệm người +) Tác động trực tiếp lên tổng thể môi trường: * Nội dung: - Đây tác động có tính chất đa chiều vừa thêm thành phần vào môi trường, vừa lấy bớt thành phần môi trường đồng thời cải tạo yếu tố môi trường - Tác động trực tiếp lên tổng thể MT theo chiều hướng: tích cực tiêu cực - Con người làm nâng cao chất lượng MT hay làm suy thối MT Điều có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển xã hội loài người * Hiện trạng: Con người tác động ạt, mạnh mẽ lên MT - Con người đưa thêm vào MT: trồng hoa, trồng làm đẹp cảnh quan MT; cải tạo, tái tạo lại thành phần MT; xây dựng nhà cửa, công viên sinh thái; - Con người lấy bớt từ MT: phá rừng; lấp ao, hồ; san đồi; lấp biển; * Giải pháp: chưa có giải pháp thiết thực để ngăn chặn tác động trực tiếp lên tổng thể 3|Page MT 2.1) Mối quan hệ qua lại, chặt chẽ, thường xuyên, lâu dài: * MT ảnh hưởng đến phát triển: MT tiền đề nguồn lực cho phát triển - MT cung cấp ko gian sống, cung cấp mặt sản xuất, cung cấp TNTN hỗ trợ trình phát triển Đồng thời, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ phát triển đến MT thông qua khả chứa đựng, hấp thu, trung hòa chất thải - MT ảnh hưởng đến quy mơ, cấu loại hình phát triển: + Sự diện nguồn TNTN vùng lãnh thổ ảnh hưởng đến loại hình phát triển Ví dụ: Khu vực Tây Nguyên với diện đất đỏ bazan thích hợp cho trồng công nghiệp dài ngày cà phê, hồ tiêu, + Mức độ giàu có TNTN, đặc biệt khả khai thác ảnh hưởng đến quy mô sở sản xuất, vùng mà TNTN giàu có quy mơ sở vật chất lớn ngược lại Ví dụ: Tỉnh Thái Bình có trữ lượng dầu mỏ lớn ko đc khai thác địa hình thấp, khai thác khiến cho nước biển dâng cao có khả nhấn chìm tỉnh + Cơ cấu loại TNTN vùng lãnh thổ ảnh hưởng đến cấu phát triển, vùng mà TNTN phong phú, đa dạng cấu ngành nghề đa dạng vùng có số loại TNTN Ví dụ: Tỉnh Quảng Ninh biết đến nơi phát triển du lịch Vịnh Hạ Long, tỉnh khai thác than Việt Nam, có nguồn tài ngun khống sản phong phú: than, cát thủy tinh, vôi, + MT với thành phần nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến mực độ thuận lợi, ổn định tính hiệu phát triển đặc biệt nông nghiệp Ví dụ: Đem cay cà phê Tây Nguyên Hà Nội trồng chất lượng cà phê ko tốt nhiều yếu tố như: khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, thổ nhưỡng, Hà Nội ko phù hợp cho trình phát triển cà phê + MT gây cản trở hoạt động phát triển thông qua biến đổi bất thường tự nhiên: lũ lụt, hạn hán, hay qua việc cạn kiệt nguồn tài nguyên, 4|Page Ví dụ: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại người của, làm trì trệ hoạt động sản xuất, * Phát triển ảnh hưởng đến môi trường: Phát triển nhân tố việc khai thác, sử dụng làm biến đổi MT - Tích cực: + Biến thuận lợi MT thành lợi ích thực tế, để tôn vinh giá trị thực tế MT + Làm cho MT phong phú, đa dạng qua việc tìm kiếm, tái tạo, làm giàu TNTN + Cải tạo yếu tố MT trở nên đẹp hơn, có giá trị kinh tế cao hữu ích với người - Tiêu cực: + Ơ nhiễm, suy thối MT thông qua việc xả thải mức + Cạn kiệt, suy thoái, biến chất nguồn TNTN 2.2) Mối quan hệ ngày mạnh mẽ, phức tạp, sâu sắc mở rộng: - MT ảnh hưởng đến phát triển: Cùng với q trình phát triển, thành phần mơi trường, số lượng loại TNTN người khai thác ngày tăng MT ngày có ý nghĩa phát triển + Nhờ có tiến khoa học công nghệ mà nhiều nguồn tài ngun đc phát hiện, nhiều tính năng, cơng dụng tài nguyên khám phá làm gia tăng tiềm kinh tế mơi trường Ví dụ: Tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ: nhiên liệu đốt, dung môi để pha chế xăng dầu, nhựa đường, sáp màu, quần áo, pin mặt trời, mỹ phẩm làm trắng da, + Nhiều nguồn nhiên liệu thô dễ khai thác đc chế biến Ví dụ: Việt Nam sản xuất đc dầu tinh nhà máy lọc dầu Dung Quất Nghi Sơn + Nhiều nguồn phụ liệu, phế liệu đc tái chế, tái sử dụng Ví dụ: Mùn cưa, mùn gỗ làm phân bón, nghiền nhỏ ép gỗ - Phát triển ảnh hưởng trở lại đến MT: Quá trình phát triển ngày khai thác triệt để thành phần MT với cường độ ngày mạnh mẽ, quy mơ ngày mở rộng có tính chất ngày phức tạp + Sự thay máy móc, trang thiết bị đại cho sức lao động người làm tăng suất lao động gia tăng cường độ tác động vào MT 5|Page + Con người ngày mở rộng quy mô phạm vi khai thác, khai thác sâu vào lòng đất, khai thác đáy đại dương, khai thác khu vực cao, khai thác vùng xa xôi, hẻo lánh, khai thác nguồn có chất lượng thấp Ví dụ: Hoạt động khai thác vàng: tìm kiếm nơi, chỗ + Con người có nhiều thành tựu việc chế ngự ảnh hưởng tiêu cực từ tự nhiên dùng tên lửa khí tượng phá tan bão, gây mưa nhân tạo hạn hán kéo dài, lai tạo đưa vào MT nhiều giống vật nuôi, trồng mới, => Nhận xét: - Giữa mơi trường phát triển ln có mối quan hệ biện chứng phức tạp chúng tồn mâu thuẫn: + Phát triển có nhiều tác động tiêu cực đến mơi trường có xu làm suy giảm chất lượng môi trường + Phát triển khơng tính tới u cầu bảo vệ môi trường việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đến thời điểm chất lượng mơi trường bị suy giảm nghiêm trọng cản trở trình phát triển => Vì vậy, cần phải giải tốt mối quan hệ MT phát triển kinh tế-xã hội 2.3) Liên hệ thực tế: Cách ứng phó với biến đổi khí hậu nhà nước ta: Văn kiện Đại hội XIII Đảng nhận định BĐKH vấn đề toàn cầu thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt Văn kiện rõ, nước, BĐKH gay gắt, phức tạp, gây nhiều hệ lụy phát triển đất nước Từ đó, Văn kiện xác định “Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh”(5) định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XIII Đảng Để thích ứng với BĐKH, Báo cáo trị đề nhiệm vụ nâng cao lực nghiên cứu, dự báo, giám sát BĐKH; nâng cao lực chủ động phịng, tránh, giảm nhẹ tác động, thích ứng với BĐKH; chế huy động, ưu tiên nguồn lực thích ứng với BĐKH Triển khai Nghị Đại hội XIII chủ động thích ứng với BĐKH, thời gian tới, cần thực đồng số định hướng giải pháp sau: 6|Page - Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, cho cán lãnh đạo, quản lý cấp chất BĐKH, quan điểm thích ứng làm trọng tâm coi chủ động thích ứng với BĐKH yêu cầu bắt buộc tất ngành, lĩnh vực địa phương Nâng cao nhận thức người dân tác động tiềm tàng BĐKH, thông qua kênh báo chí, truyền thơng, chương trình giáo dục, hay sáng kiến thay đổi hành vi, qua giúp định hướng đến việc sử dụng cách tiết kiệm hiệu hàng hóa dịch vụ thâm dụng cácbon cao Giải chạy Mekong Delta Marathon Hậu Giang 2019, thu hút 4.000 vận động viên nước tham gia Đây giải lần diễn vùng đồng sông Cửu Long với thơng điệp chống biến đổi khí hậu "Bảo vệ đồng sông Cửu Long Save Mekong Delta” vận động viên ban tổ chức lan tỏa đến cộng đồng, góp phần vào cơng tác chống biến đổi khí hậu đe dọa khu vực _Ảnh: TTXVN - Thứ hai, tăng cường chương trình nghiên cứu liên quan đến BĐKH Trong bao gồm đo lường dự báo phát thải khí thải CO2 khí nhà kính; phân tích tác động phát thải đến yếu tố khí hậu; phát triển mơ hình kinh tế để đưa đánh giá toàn diện tác động BĐKH (ngắn hạn dài hạn); tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển liên quan đến lượng tái tạo đổi - công nghệ theo hướng thâm dụng các-bon thấp Thứ ba, đẩy nhanh việc thực thi định giá các-bon, phát thải khí CO2 khí nhà kính khác Trong đó, bao gồm việc đánh giá chi phí - lợi ích hình thức định giá để đưa lựa chọn phù hợp hình thức, mức giá quy trình áp dụng Việc định giá cần phải dựa nguyên tắc công bằng, sáng tạo, hiệu thực cách cẩn trọng, thân thiện với tăng trưởng Kinh nghiệm từ quốc gia khác cho thấy, việc định giá nên phân kỳ với việc tăng giá dần kỳ, để doanh nghiệp hộ gia đình có thời gian điều chỉnh, kèm với chương trình hỗ - trợ có tính mục tiêu Thứ tư, xây dựng sách thúc đẩy tiết kiệm sử dụng hiệu lượng Chuyển dịch kinh tế theo hướng thâm dụng các-bon thấp Thúc đẩy việc xây 7|Page dựng áp dụng tiêu chuẩn hiệu lượng, ví dụ cơng trình - xây dựng việc sản xuất sản phẩm Thứ năm, tăng cường huy động nguồn lực cần thiết đầu tư vào giảm thiểu nguồn gây BĐKH (giảm khí thải nhà kính) thích ứng (khả chống chịu) với BĐKH giảm lãi suất khoản vay cho dự án phát triển bền vững, qua - tạo động lực để doanh nghiệp áp dụng công nghệ thâm dụng các-bon thấp Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế BĐKH Biến đổi khí hậu tượng ngoại ứng toàn cầu, vậy, ứng phó với BĐKH địi hỏi hợp tác hiệu quy mơ tồn cầu Việc hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam nâng cao lực nghiên cứu, tiếp cận tiến khoa học huy động nguồn vốn đầu tư để hỗ trợ dự án tăng cường lực ứng phó với BĐKH, bao gồm phát triển cơng nghệ có tính thâm dụng các-bon thấp Quy hoạch sử dụng đất: việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế – xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định Quy hoạch sử dụng đất gắn liền với kế hoạch sử dụng đất Bởi kế hoạch sử dụng đất việc xác định biện pháp, thời gian để sử dụng đất theo quy hoạch Do nhiều trường hợp, quy hoạch sử dụng đất bao gồm kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa to lớn cơng tác quản lý sử dụng đất Nó đảm bảo cho việc sử dụng đất đai hợp lý tiết kiệm, đạt mục tiêu định phù hợp với quy định Nhà nước Đồng thời tạo điều kiện cho Nhà nước giám sát trình sử dụng đất Quy hoạch đô thị: việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị, thể thông qua đồ án quy hoạch đô thị Những hoạt động liên quan đến quy hoạch đô thị là: Đầu tư phát triển bất động sản; văn hóa lối sống cộng đồng; sách phát triển quản lý bất động sản; chiến lược phát triển kinh tế – xã hội cho vùng, 8|Page khu vực; đầu tư hạ tầng kỹ thuật; phát triển bảo tồn di sản kiến trúc thiên nhiên; phát triển bền vững nhân loại Từ khái niệm quy hoạch sử dụng đất, đưa thiết kế để thị thích ứng với BĐKH: + Quản lý nước: Theo tài liệu Hướng dẫn quy hoạch thiết kế thị thích ứng với BĐKH, Việt Nam quản lý nước theo phương thức sau Trước hết, phải xác định khu vực điểm ngập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị thành phố quận, huyện Đây thơng tin có tính chất cảnh báo cho ngành chức trước có định đầu tư phát triển khu dân cư Bên cạnh đó, hệ thống sơng, kênh rạch phải giữ gìn trả lại trạng tự nhiên Những vật cản rác, ngã đổ… phải trục vớt Hạn chế xây dựng cơng trình có khả làm chuyển dịng chảy nước Các biện pháp can thiệp làm thay đổi trạng tự nhiên sông, kênh rạch nạo vét lịng sơng, mở rộng chiều ngang sơng… nên hạn chế thực cần phải can thiệp, nên có đánh giá đến vấn đề xảy trước định Trả lại đường cong tự nhiên cho bờ sông giải pháp quan trọng để tăng khả chứa nước sơng, giảm chiều cao đỉnh lũ, giảm tốc độ dịng chảy giảm phù sa lắng đọng Kết nối lại sông, kênh với vùng ngập lũ tự nhiên để tăng khả chứa nước Việc làm bờ kè sông nên thực khu vực có rủi ro sạt lở Thiết kế bờ kè nên theo xu hướng “copy” tự nhiên sử dụng vật liệu tự nhiên dùng bó đá có trồng để làm kè, tạo khe hở cho nước thẩm thấu Bằng cách này, phù sa cung cấp tự nhiên cho cỏ mọc dọc theo kè sông, tạo vẻ đẹp tự nhiên cho bờ sông Quy hoạch đô thị cộng với hệ thống sơng giữ gìn trạng tự nhiên giúp cho Việt Nam thích nghi với BĐKH Nhằm giảm mực nước sông, kênh trường hợp ngập lụt, Việt Nam nên phát triển hệ thống hồ điều tiết nước Nước lũ dâng cao sơng, kênh dẫn dịng chảy hồ điều tiết trả lại vào sông kênh 9|Page thời điểm ngập qua Cùng với hồ chứa nước, vùng đầm lầy chứa nước nên quan tâm đầu tư Các vùng đầm lầy chứa nước nên thiết kế hồ nước mặt hồ cạn, loại mọc để lọc chất cặn, chất ô nhiễm, bảo vệ môi trường Trong trường hợp cần thiết, hình thành hồ chứa nước tạm công viên, sân trường, sân thể thao, bãi đỗ xe… Tránh để nước chảy tràn, gây ngập nên gia tăng diện tích bề mặt thấm nước cách trồng cỏ có rễ chùm Nước chảy bề mặt giảm tới 50% có lớp thực vật nêu hút nước, dày chừng 300mm phủ bề mặt đất Để giảm lượng nước mưa chảy tràn, nước mưa nên thu hoạch tái sử dụng Nước mưa nên lưu trữ bể chứa sau sử dụng làm nước tưới cây, rửa chén, dội nhà vệ sinh… + Xây dựng đô thị thông minh: Trong vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng triều cường có chức chứa nước giúp thoát lũ, nên xác định khu vực cấm xây dựng hoàn toàn Bất can thiệp ảnh hưởng đến chức bị cấm Tuy nhiên, để sử dụng hiệu quỹ đất, trường hợp cần thiết, việc xây dựng tiến hành phải kiểm sốt chặt chẽ Khuyến khích hình thức sử dụng đất thân thiện với môi trường dành đất để làm nông nghiệp, xây công viên, sân chơi, nhà chống lũ… Các cơng trình xây dựng vùng ngập lụt cần nâng Chiều cao thiết kế cho nâng cần tham khảo ý kiến chuyên gia môi trường nên tính tốn theo chiều cao lũ tương lai Chiều cao nâng cao mực nước ngầm hữu vật liệu nâng sỏi cát Để tăng khả thích ứng với ngập lụt, tường nhà cơng trình vùng ngập lụt nên thiết kế vật liệu chống thấm theo kỹ thuật đại Chiều cao vật liệu tường chống thấm phải cao 50cm mức lụt cao Bậc cửa nên thiết kế cao Nên lắp đặt thêm cửa vách ngăn ngập di động tường bao, cửa cửa sổ Vật liệu làm cửa, vách chắn ngập nên vật liệu chống thấm đại 10 | P a g e Một phương pháp xây dựng khác không dùng phương thức nâng để chống ngập nên lựa chọn xây dựng cơng trình vùng ngập là: xây cột (tương tự nhà sàn - PV) dùng tầng nhà làm nơi chứa nước tình bị ngập lụt Khi hết ngập lụt, tầng dọn dẹp lại để làm chức khác nhà kho, nơi đỗ xe… Để hạn chế bề mặt không thấm nước, mái nhà mặt đứng cơng trình trồng Mái nhà xanh giúp chống ngập mà cịn có tác dụng cách nhiệt cho mái Trong khu đô thị hữu khu đô thị mang tính chất quan trọng phát triển thành phố, nên xây dựng cơng trình chắn lũ, triều cường đê, đập… dọc bờ sông Cùng với đê, đập, tường di động ngăn lũ nên xem xét Tường nên lắp đặt cạnh đê ngăn lũ cố định tốt thiết kế kèm với đê, đập…Có thể tơn cho dự án đô thị trọng điểm dự án nằm khu vực bị ngập lụt Chiều cao đôn phải cao mực nước ngầm hữu giống cơng trình xây dựng riêng rẽ, vật liệu đơn sỏi cát Lưu ý, giải pháp tôn tốn làm tăng khả ngập khu vực xung quanh, khơng nên khuyến khích Bản thiết kế đơn khu thị phải đối chiếu với quy hoạch sử dụng đất thành phố quận, huyện Chiều cao đôn cần thiết kế dựa bảng xếp hạng mức độ nguy hiểm ngập lụt toàn khu vực Rãnh nước khu vực nên có chức thẩm thấu nước Theo đó, rãnh nên trồng cỏ để đất (khơng bê tơng hóa - PV) Cách giúp nước mưa thẩm thấu bay đáng kể trước đưa vào hệ thống cống thoát nước chung Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 6-1-2010 Trong lần điều chỉnh này, quy hoạch chung thành phố xây dựng sở tiếp cận với điều kiện tự nhiên địa chất, thủy văn… kết hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên nay, chưa có 11 | P a g e quy định hay hướng dẫn để cụ thể hóa định hướng liên quan đến điều kiện tự nhiên, thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch chung thành phố II) Lý phát triển theo mơ hình kinh tế phát triển tuần hoàn lại xu hướng phát triển tất yếu Việt Nam năm : Theo thống kê Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), lượng tài nguyên mà nguồi khai thác năm 2017 gấp 3-4 lần so với gần 50 năm trước số tiếp tục tăng nhanh (IRP 2019) Tổ chức GFN ước tính nhu cầu tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế người gấp 1,7 lần khả đáp ứng Trái Đất Vì thế, khơng thay đổi cách thức phát triển, việc cạn kiệt tài nguyên với tài nguyên tái tạo điều tránh khỏi Tại Việt Nam kể từ năm 2015, nước ta trở thành nước nhập siêu than đá cần nhập nhiều nguyên nhiên liệu khác phục vụ cho sản xuất dầu thô, sắt thép loại, kim loại thường,… (IEA, 2019; Tổng Cục Hải Quan Việt Nam) Trong nông nghiệp, Việt Nam nước chi hàng tỷ USD để nhập siêu phân bón thuốc trừ sâu Ngân hàng giới World Bank (2016; 102) ước tính riêng nhiễm khơng khí khiến Việt Nam 5,18% GDP năm 2013 Ô nhiễm nước dự báo gây thiệt hại cho Việt Nam tới 3,5% GDP Đó cịn chưa kể đến nhiễm đất suy thối đất ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức cạn kiệt tài ngun, nhiễm, suy thối mơi trường biến đổi khí hậu Hiện, Việt Nam đứng thứ giới rác thải nhựa, với 1,83 triệu tấn/năm; khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 61.000 tấn/ngày, có tới 71% tổng lượng chất thải (tương đương 43 nghìn tấn/ngày) xử lý phương pháp chôn lấp; nhiều tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, tiêu biểu than đá, từ năm 2015, Việt Nam phải nhập than đá, dự báo tới năm 2030 phải nhập tới 100 triệu than năm Trước vấn đề trên, nhiều nước thực chuyển đổi sang Kinh tế tuần hoàn (KTTH – Circular Economy ) thay Kinh tế tuyến tính trước, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Kinh tế tuần hồn coi khái niệm đối 12 | P a g e ngược hoàn tồn với Kinh tế tuyến tính ( Linear Economy ), coi cách thức phát triển phù hợp bối cảnh thực mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), ứng phó với biến đổi khí hậuc ần xem ưu tiên giai đoạn phát triển đất nước Đứng trước hội mà kinh tế tuần hoàn mang lại, Việt Nam có nhiều động thái tích cực tạo điều kiện cho mơ hình kinh tế tuần hồn phát triển a) Khái niệm: KTTH hệ thống có tính tái tạo khơi phục thơng qua kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay khái niệm “kết thúc vòng đời” vật liệu khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hước sử dụng lượng tái tạo, không dùng chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mơ hình kinh doanh phạm vi (Ellen MacArthur Foundation, 2013, p.7) Đáng ý, Chương trình UNEP (2011) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD, 2011) cho KTTH “là cách tốt để phá vỡ ràng buộc lâu tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường” Theo đó, KTTH có nội hàm bản: - Bảo tồn phát triển vốn tự nhiên thơng qua việc kiểm sốt, nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên tái tạo hệ thống tự nhiên, đặc biệt, đất mạnh sử dụng - lượng tái tạo; Tối ưu hoá lợi tức tài nguyên cách tuần hoàn sản phẩm vật liệu - nhiều chu trình kỹ thuật sinh học; Nâng cao hiệu suất chung tồn hệ thống cách tối thiểu hố ngoại ứng tiêu cực, thông qua thiết kế chất thải, thiết kế mơ hình từ đầu q trình sản xuất Từ nội hàm này, hoạt động chi tiết cần thực khung RESOLVE, gồm nhóm: Tái tạo (Regenerate), Chia sẻ (Share), Tối ưu (Optimise), Quay vịng (Loop), Ảo hố (Virutulise) Trao đổi (Exchange), b) Lợi ích mơ hình KTTH vào nước ta: - Tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt nước ta - Thúc đẩy phát triển kinh tế nước với lợi ích xã hội c) Thách thức Việt Nam: 13 | P a g e Là nước có kinh tế lạc hậu, việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hồn đặt khơng thách thức đối Việt Nam, tiêu biểu như: - Một là, khung sách phát triển mơ hình kinh tế tuần hoàn chưa hoàn thiện Hiện nay, Việt Nam cịn thiếu chế sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn phát triển như: Quy định trách nhiệm DN thu hồi, phục hồi tài nguyên từ sản phẩm qua sử dụng; cơng cụ, sách kinh tế thuế tài - ngun, phí bảo vệ mơi trường… Hai là, nhận thức kinh tế tuần hoàn cần thiết chuyển đổi sang phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn hạn chế Nhận thức kinh tế tuần hoàn cần thực từ việc thiết kế tới triển khai ngành, lĩnh vực cần - đồng thuận, thống từ lãnh đạo, cấp quản lý tới DN người dân Ba là, nguồn lực cho việc thực chuyển đối sang phát triển kinh tế tuần hồn cịn yếu Kinh tế tuần hoàn phải gắn với đổi khoa học, tiếp cận cơng nghệ tiên tiến Bên cạnh đó, để phát triển kinh tế tuần hồn địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia giỏi, - để giải tốt vấn đề, từ khâu đầu đến khâu cuối q trình Bốn là, Việt Nam cịn thiếu DN đủ lực công nghệ tái chế, tái sử dụng sản phẩm qua sử dụng; khó thay đổi thói quen sản xuất tiêu dùng toàn xã hội nhiều sản phẩm dễ sử dụng túi nilon, sản phẩm nhựa dùng lần sang sử dụng vật liệu, sản phẩm tái chế, tái sử dụng hồn tồn; DN Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ khó khăn việc đầu tư đổi cơng nghệ d) Chính phủ đưa giải pháp để thúc đẩy mơ hình KTTH: Để thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam, cần thực đồng giải pháp sau: - Thứ nhất, hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển kinh tế tuần hồn Theo đó, cần sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường; quy định trách nhiệm cụ thể nhà sản xuất, nhà phân phối việc thu hồi, phân loại tái chế chi trả chi phí xử lý sản phẩm thải bỏ dựa số lượng sản phẩm bán thị trường; quản lý dự án theo vòng đời, thiết lập lộ trình xây dựng áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường tương đương với nhóm nước tiên tiến khu vực 14 | P a g e DN động lực trung tâm, Nhà nước đóng vai trị kiến tạo, tổ chức người dân tham gia thực Vai trò kiến tạo Nhà nước thể việc tạo mơi trường để kinh tế tuần hồn phát triển Do vậy, Việt Nam nên cân nhắc đưa hai cách tiếp cận thực kinh tế tuần hoàn quốc tế vào lộ trình phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn - Thứ hai, xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế chiều sâu, sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào, áp dụng khoa học công nghệ vào ngành, đặc biệt xử lý rác thải để tái tạo nguyên liệu Quy định lộ trình thay nhiên liệu, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nguy hại, sản phẩm sử dụng lần nhiên liệu, nguyên liệu thân thiện với môi trường, sản phẩm sử dụng nhiều lần, kéo dài thời - gian sử dụng hữu ích sản phẩm Thứ ba, điều chỉnh quy hoạch lượng, giảm dần phụ thuộc vào dạng lượng từ nhiên liệu hóa thạch, thủy điện; kiểm sốt, thu hút có chọn lọc dự án đầu tư sở xem xét yếu tố quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất, kỹ thuật môi trường vị trí thực dự án Xây dựng lộ trình chuyển đổi cơng nghệ dựa - tiêu chí tiết kiệm hiệu lượng, giảm thiểu chất thải Thứ tư, thực kinh tế tuần hoàn cần gắn liền với phát triển công nghệ, kinh tế số Cách mạng công nghiệp 4.0 Công nghệ giúp việc thực mơ hình kinh tế tuần hồn hiệu quả, giảm thải ô nhiễm, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, tránh khai thác mức tài nguyên; đồng thời, tạo hội việc làm mới… đảm - bảo mục tiêu mơ hình Thứ năm, để mở rộng kinh tế tuần hoàn, nhà sản xuất cần phải xác định rõ đâu ưu tiên hàng đầu DN Thay sản xuất sản phẩm nhanh, rẻ tốt, độ bền sản phẩm quy trình sản xuất bền vững yếu tố then chốt Sản phẩm cần thiết kế cho dễ dàng tái chế muốn chúng không - phải kết thúc số phận bãi chôn rác Thứ sáu, xây dựng Chiến lược truyền thơng kinh tế tuần hồn nhằm nâng cao nhận thức nhà sản xuất công chúng trách nhiệm họ sản phẩm suốt vòng đời chúng Cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân việc phân loại rác thải nguồn, tạo điều kiện cho công tác thu gom, vận chuyển đưa vào tái sử dụng, tái chế thuận lợi dễ dàng 15 | P a g e Kinh tế tuần hoàn (CE), cung cấp thay tốt cho mơ hình phát triển kinh tế chủ lực, gần trở thành khái niệm phổ biến phạm vi tồn cầu CE nhằm mục đích tối đa hóa việc sử dụng hiệu tài nguyên để đạt hài hòa yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Như vậy, thực KTTH xu hướng toàn giới, diễn mặt, ngành nghề toàn cầu nhằm giúp giảm thiểu tối đa việc sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu thiên tai, đồng thời thúc đẩy phát triển ngành kinh tế hạn chế tệ nạn xã hội, tăng thêm lợi ích cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Kinh tế mơi trường, Học viện tài chính, năm 2013 2) Chương trình mơi trường LHQ : www.unep.org 3) Văn “Phát triển kinh tế tuần hồn nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam”; PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, TS Nguyễn Hoàng Nam; Viện chiến lược, chiến sách Tài Nguyên Môi Trường 4) https://iced.org.vn/mot-so-giai-phap-thuc-day-phat-trien-nen-kinh-te-tuan-hoan-tai- viet-nam/ 5) https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-vabao-ve-moi-truong-theo-tinh-than-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang 16 | P a g e ... để sử dụng đất theo quy hoạch Do nhiều trường hợp, quy hoạch sử dụng đất bao gồm kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa to lớn công tác quản lý sử dụng đất Nó đảm bảo cho việc sử. .. mô phạm vi khai thác, khai thác sâu vào lòng đất, khai thác đáy đại dương, khai thác khu vực cao, khai thác vùng xa xôi, hẻo lánh, khai thác nguồn có chất lượng thấp Ví dụ: Hoạt động khai thác... cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế – xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định Quy hoạch sử dụng đất gắn liền với kế hoạch sử dụng đất Bởi kế hoạch sử dụng đất việc xác định biện pháp,