1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế việt nam Học viện Tài chính

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ôn thi Kinh tế Việt Nam của Học viện Tài chính, K58, Thi trắc nghiệm máy hỗ trợ. Sinh viên có thể sử dụng được, tóm tắt bài giảng của giảng viên Ôn thi Kinh tế Việt Nam của Học viện Tài chính, K58, Thi trắc nghiệm máy hỗ trợ. Sinh viên có thể sử dụng được, tóm tắt bài giảng của giảng viên

Chương 2: Thể chế kinh tế I Khái niệm thể chế a Khái niệm thể chế kinh tế Thể chế Kinh tế loại thể chế xã hội, hệ thống quy tắc điều chỉnh chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế b Các phận thể chế ● Các quy tác hay “ luật chơi” ( PL, chuẩn mực XH, cộng đồng…) ● Các chủ thể tham gia “trò chơi”, hay người chơi ● Cơ chế thực quy tác ( lật chơi) cách chơi ( sách, chế….) Các quy tắc tạo thành “Luật chơi” Kinh tế Khung pháp luật kinh tế Các quy tắc chuẩn mực xã hội lien quan tới kinh tế, kể chuẩn mực phi thức Các chủ thể tham gia “ trò Các quan chủ thể nhà nước chơi” Kinh tế kinh tế, Các doanh nghiệp Các tổ chức đoàn thể, hội, cộng đồng dân cư người dân Cơ chế thực thi “ luật chơi” Cơ chế cạnh tranh thị trường Cơ chế Kinh tế phối hợp phân cấp quản lý , tham gia giám sát… II Nhân tố tác động chức thể chế Nhân tố tác động tới hình thành hồn thiện thể chế ● Luật pháp, sách nhà nước ● Trình độ pt kinh tế xã hội ⮚ Quyết định số lượng tạo rang buộc mức độ khuyến khích hạn chế luật định sách ● Chiến lước pt KTXH đất nước ● Tính chất thể chế nhà nước ● Cơ chế quản lý kinh tế ● Trình độ lực cán Nhà nước ⮚ Ảnh hưởng đến chất lượng khả thực thi luật sách ban hành ● Ý thức chấp hành luật nhân dân ⮚ QĐ nâng cao tính hiệu thể chế KT ⮚ Phụ thuộc vào hiểu biết trình độ dân trí, ý thức hệ xã hội Chức thể chế - Tạo điểu kiện gắn kết yếu tố vật chất hoạt động kinh tế Do tạo điều kiện huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội - Có tác dụng điều chỉnh, điều tiết, định hướng mối quan hệ kinh tế nảy sinh, hình thành phát triển theo mục tiêu định Nói khác có tác dụng tạo mơi trường ổn định cho phát triển ● Có tác dụng kiểm tra, phát triển để “ uốn nắn” tượng “ lệch chuẩn” trình phát triển kinh tế Nhận xét: ● Khi thể chế phù hợp với trình độ PT xã hội có tác dụng thúc đẩy phát triển ● Tuy nhiên, thể chế có khuynh hướng xơ cứng bảo thủ theo thời gian ⇨ Khi thể chế cản trở đến hoạt động sáng tạo cá nhân hoạt động sáng tạo đích thực đơi lại tượng vi phạm thể chế III Thực trạng thể chế kinh tế Việt Nam Hình thành khung luật pháp cho kinh tế a Khung pháp lý cho việc thực quyền tự KD phát triển kinh tế nhiều thành phần Cơ sở: •Sự khác biệt chế độ SH TLSX •Sự đời luật liên quan đến hình thức pháp lý khác DN ( Luật đầu tư NN 1987, Luật DNNN 1995, Luật HTX 1996 ) Luật DN 1999: Bước ngoặt lớn nhất, tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng cho DN KD ngành nghề mà PL không cấm Luật đầu tư 2005: Cải thiện mơi trường đầu tư, tạo sân chơi bình đẳng cho nhà ĐTNN ● Các văn PL liên quan chặt chẽ đến hoạt động DN sở hữu, hợp đồng ban hành nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh phát triển kinh tế nhiều thành phần ● Luật phá sản( ban hành 1993, sửa đổi 2004): Khung pháp lý cho trình rút khỏi thị trường, thực chức lọc, đào thải cạnh tranh Chương 3: Tăng trưởng kinh tế I Khái niệm nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế Khái niệm: - Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập (hay sản lượng) tính cho tồn kinh tế thời kì định ( thường năm) - Quy mô tăng trưởng: Y= - Tốc độ tăng trưởng GDP - Nghiên cứu TTKT phải gắn liền với phát triển kinh tế ( chất lượng tăng trưởng) Chất lượng tăng trưởng ● Tốc độ tăng trưởng cao trì khoảng thời gian dài ● NSLĐ, NS vốn nâng cao Hệ số ICOR phù hợp ● CDCC kinh tế theo hướng hiệu quả, phù hợp với điểu kiện trình độ PTKT ● Tính cạnh tranh kinh tế ● Yếu tố giá cả, lạm phát, tiền tệ ● TTKT gắn liền với TBXH ● TTKT gắn liền với bảo bảo vệ MT sinh thái Các nhân tố tác động tới TTKT Các nhân tố kinh tế ●K, L, R, T ●K, L,TFP Các nhân tố phi kinh tế ●Vai trò nhà nước ●Hệ thống pháp luật ●Ổn định trị ●Mơi trường cạnh tranh ●Văn hóa, dân tộc, tôn giáo… II Thực trạng TTKT Việt Nam Thành tựu TTKT VN ●Tốc độ tăng trưởng chung KT 1976-1985 - GDP bình quân giai đoạn : 2%/ năm - Tốc độ tăng trưởng thấp - Nguyên nhân: ⮚ Cơ chế kinh tế KHHTT bao cấp kéo dài trở nên xơ cứng, trì trệ ⮚ QHSX khơng cịn phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX 1986-1990 - GDP bình quân giai đoạn : ~3.9%/ năm - Tốc độ tăng trưởng thấp chưa ổn định - Nguyên nhân: ⮚ Thời kì giao thoa chế cũ chế ⮚ Xóa bỏ bao cấp khu vực Quốc doanh ⮚ VN viện trợ từ Liên Xô hệ thống XHCN Đông Âu 1991-1995 GDP bình quân giai đoạn : 8.2%/ năm Nguyên nhân: - Cơ cấu phát huy tác dụng tích cực - Chính sách kinh tế nhiều thành phần huy động tiềm kinh tế - Quan hệ kinh tế quốc tế khai thông 1996-2000 GDP bình quân giai đoạn : 7.0%/ năm Tăng trưởng kinh tế có giảm sút, ảnh hưởng khủng hoảng TCTT 1997 Đầu tư vào N giảm, XK giảm, kết tăng trưởng k đạt mục tiêu đặt 2001-2005 -GDP bình quân giai đoạn: 7.5% năm -Có chuyển biến tích cực khủng hoảng TCTT lắng cuống, kinh tế nước khu vực bắt đầu phục hồi -Việc xếp lại hệ thống DNNN với việc mở rộng kinh tế NN có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế -Giai đoạn này, quy mô GDP VN gấp lần năm 1990 2006-2008 -Vẫn trì nhịp độ tăng trưởng 7.5%/ năm 2008 -Tốc độ tăng trưởng 6.32% GDP ước tính 1.478.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 90 tỷ USD 2009 -Tốc độ tăng trưởng 5.32% thấp 10 năm 2010 ( 100 tỷ USD) GĐ: 2001-2010 : 7.2%/ năm 2011: 5.9% ● Các nhóm ngành Kinh tế: Nơng nghiệp: - Chiếm tỉ trọng nhỏ GDP - K chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế.( giữ nhịp độ ổn định ) Cơng nghiệp: - Đóng góp lớn GDP Chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng, Dịch vụ: - Từ đổi khu vực dịch vụ có chuyến biển mạnh mẽ với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần - Ở nước phát triển, khu vực dịch vụ thường có đóng góp cao GDP - Ở VN có đóng góp 40% GDP ngày có vai trị quan trọng TTKT - Dịch vụ nhóm ngành phản ánh rõ thăng trầm KTVN ● Tăng trưởng KT gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Từ 1995-2008 Kinh tế NN: Giảm 40.18% xuống 34.35% Kinh tế tư nhân: Giảm 53% xuống 47% Kinh tế có vốn ĐTNN: Tăng 6.3% lên 18.68% ● Tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ nghèo chung nước giảm • 1993: 58.1% • 2008: 14.5% • 2017:  Tỷ lệ hộ nghèo giảm • 1993: 58.1% • 2008: 14.5% • 2017: Các tổ chức QT đánh giá cao sách XĐGN VN  Tỷ lệ dân sống mức nghèo giảm đáng kể 1990: Dân sống mức USD/ ngày: >50% 2004: Dân sống mức USD/ ngày: 10.6% Thành công lớn VN từ 1990 ** Thảo luận: Chúng ta cần làm để nâng cao nhịp độ tăng trưởng KT giai đoạn nay? • Coi trọng chất lượng TTKT • Nâng cao sức cạnh tranh SP kinh tế • Nâng cao vai trị KHCN, giáo dục • Thúc đẩy XD đồng thể chế KTTT định hướng XHCN, hình thành đồng loại TT • Tháo gỡ vướng mắc chế, sách để giải phóng sức LĐ • Chủ động hội nhập Hạn chế TTKT Việt Nam: a) Tăng trưởng kinh tế chưa đủ đưa đất nước khỏi tình trạng tụt hậu so với giới khu vực b) Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa nhân tố theo chiều rộng c) Tăng trưởng kinh tế cao sức cạnh tranh KT yếu d) Tăng trưởng cao kéo theo tình trạng gia tăng bất bình đẳng e) Tăng trưởng cao khéo theo tình trạng khai thác kiệt quệ tài nguyên gây ô nhiễm môi trường So sánh GDP bình quân đầu người GDP bình quân đầu người 2008  Việt Nam: 1.040 USD/ người/ năm  KV Đông Nam Á: > 2500 USD  Châu Á: >3000 USD  Thế giới: > 7500 USD  Năm 2010: Việt Nam đạt 1200 USD/ người/năm  GDP bình quân đầu người VN năm 2010 tính theo PPP Chưa 3⁄4 Philippines, Indonesia ~ 1/3 Thái lan ~1/5 Malaysia Chương 4: Lao động – Việc làm Giáo dục – Đào tạo an sinh xã hội 4.1 Chính sách lao động việc làm Việt Nam Theo kết điều tra, dân số Việt Nam có khoảng 90 triệu người đó: ● ● ● 20% nguồn nhân lực từ trí thức, doanh nghiệp (17,5 tr người ) 10% nguồn nhân lực từ công nhân ( 9,5 tr người ) 70% nguồn nhân lực từ nông dân ( 63 tr người ) 4.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Năm 2015, 20,1 triệu lao động qua đào tạo 48,8 triệu lao động làm việc, có 8,4 triệu người có cấp, chứng - Số người từ 15 tuổi trở lên đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật thấp: khoảng 40% - Cơ cấu đào tạo bất hợp lý: tỷ lệ Đại học Đại học 1, trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 1-4-10 - Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối Đánh giá khái quát nguồn nhân lực Việt nam - Nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch, chưa khai thác, chưa nâng cấp, cịn đào tạo chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa đào tạo - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất - Sự kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức, chưa tốt, cịn chia cắt, thiếu cộng lực để thực mục tiêu kinh tế cụ thể - 4.1.2 Khái niệm vai trị sách lao động việc làm Việt Nam Chính sách quản lý nguồn nhân lực tổng thể quan điểm, tư tưởng, mục tiêu giải pháp nhằm đào tạo, phát triển sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực đất nước Chính sách việc làm tổng thể quan điểm, tư tưởng, mục tiêu giải pháp nhằm sử dụng lực lượng lao động tạo việc làm cho lực lượng lao động Tăng trưởng kinh tế: phát triển nguồn nhân lực phù hợp yếu tố quan trọng để đảm bảo tăng trưởng kinh tế Ổn định xã hội: thất nghiệp đồng hành với nghèo đói, tệ nạn xã hội Có mối quan hệ biện chứng với sách kinh tế xã hội khác, đặc biệt sách giáo dục – đào tạo sách an sinh xã hội 4.1.3 Những thay đổi nhận thức lao động việc làm Cơ chế thị trường thay đổi thu hút thêm hàng trăm việc làm Chế độ biên chế khu vực nhà nước có xu hướng thay hợp đồng Cắt giảm ưu đãi nhà ở, giáo dục, y tế Vai trò quản lý lao động việc làm Bộ, ngành k cịn 4.1.4 Các sách lao động việc làm Việt Nam Bộ luật lao động – Dạy nghề thúc đẩy tạo việc làm khác – Bảo hộ lao động tiền lương người lao động – Phát triển kinh tế tạo việc làm – Chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm – Chính sách người lao động dôi dư xếp doanh nghiệp nhà nước ** Sự đời Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi năm 2012 ● Xác lập khung pháp lý quan hệ lao động ● Mở mang, giải phóng tiềm người lao động ● Tạo điều kiện thị trường lao động phát triển Cụ thể, luật Lao động gồm nội dung sau: ⮚ Trách nhiệm người lao động, NN, quan tổ chức toàn xã hội ⮚ Tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm ⮚ Hỗ trợ nhiều mặt cho tổ chức, cá nhân tự tạo việc làm tạo việc làm cho người khác ⮚ Trợ giúp người yếu xã hội ⮚ Xây dựng, ban hành, tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp Các sách phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động  Nhà nước tập trung xây dựng, phát triển cơng trình lớn, khu chế xuất, khu cơng nghiệp cơng nghệ cao  Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, danh nghiệp nhỏ vừa, du lịch sinh thái,  Trong nơng nghiệp: chương trình 327 “phủ xanh đất rống đồi núi trọc”, chương trình triệu rừng, hỗ trợ đánh bắt cá xa bờ, sách phát triển kinh tế trang trại, Công nghiệp dịch vụ: ban hành Luật Doanh nghiệp 2005, luật Đầu tư 2005, Luật Đầu tư nước Việt Nam,  Các thủ tục cấp phép đầu tư, phân cấp, ủy quyền giấy phép đầu tư dự án vừa nhỏ cho địa phương đơn giản hóa  Giảm giá thuê đất, tăng mức ưu đãi thuế, tổ chức đối thoại Chính phủ nhà đầu tư *Chương trình Mục tiêu quốc gia giải việc làm  Chương trình quốc gia giải việc làm 1998 Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề 2012 – 2015  Ba nội dung hướng tới: ⮚ ⮚ ⮚ Phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm Cố gắng giữ việc làm có (chống việc sa thải hang loạt) Hỗ trợ cho người muốn tìm việc làm Được thực phạm vi nước, sở thành lập Quỹ quốc gia giải việc làm *Chính sách người lao động dôi dư xếp lại DNNN ● Bao gồm hình thức: - Cổ phần hóa, bán - Chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên - Chuyển thành đơn vị nghiệp - Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách - Giải thể, phá sản ● Quy định sách người lao động dơi dư xếp lại công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Nghị định số 63/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ 15/9/2015 ● Tùy theo đối tượng, người lao động dơi dư có thể: - Được chấm dứt hợp đồng - Cấp lương hưu - Trợ cấp 03 tháng tiền lương cho năm đóng bảo - hiểm xã hội - Trợ cấp việc làm - Hỗ trợ khoản tiền cho năm làm việc … *Bảo hộ lao động tiền lương người lao động Bảo hộ lao động tiền lương người lao động - Chế độ quy định Luật lao động: thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, bảo hộ lao động với lao động nữ, lao động chưa thành niên, - Theo quy định hành, hợp đồng lao động chia làm 3loại: (1)không thời hạn,(2) 1-3 năm,(3) năm theo thời vụ Loại hợp đồng (1) (2) quy định chặtchẽ theo hướng bảo vệ quyền lợi người lao động - Hiện nay, mức lương tối thiểu chung (lương sở) 1.490.000 đ/tháng từ 1/7/2019 • Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI) –Thị trường chứng khốn trở thành kênh huy động vốn dài hạn: 2016, tổng mức huy động vốn ước đạt 348.000 tỉ đồng, tăng 54% so với kỳ năm 2015 – Số lượng tài khoản nước ngoài: 18.723 giá trị đạt 17,3 tỉ USD vào cuối tháng 10.2016 (tăng 18% so với cuối năm 2015) Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế 6.1 KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 6.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế q trình hai hay nhiều phủ ký kết với hiệp định để tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế nước 6.1.2.Cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế 6.1.2.1.Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế quốc tế • Tồn cầu hóa kinh tế q trình quốc tế hóa lĩnh vực kinh tế, khơng có khái niệm biên giới quốc gia cho dịng lưu thơng hàng hóa, tiền tệ tạo phân cơng lao động tồn cầu • Tồn cầu hóa kinh tế xu hướng khách quan tiến trình phát triển lực lượng sản xuất mang tính quốc tế q trình quốc tế hóa kinh tế • Tồn cầu hóa kinh tế trình lịch sử chủ nghĩa tư tự cạnh tranh 6.1.2.2.Tính khách quan hội nhập kinh tế quốc tế • Cách mạng khoa học – công nghệ diễn mạnh mẽ phá địa giới quốc gia • Sự phát triển phân cơng lao động quốc tế • Sự phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia • Xu hướng đối thoại, hợp tác thay cho đối đầu 6.1.2.3 Đặc trưng chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế - Tính thời sự: Hội nhập bàn thảo diễn đàn, hội thảo, hoạch định sách hành động thực tiễn quốc gia - Sự phụ thuộc ngày lớn vào thị trường giới: Mọi thay đổi thị trường giới tác động đến thị trường nước biến đổi thị trường nước nhiều ảnh hưởng đến thị trường giới - Các định chế quốc tế: Các định chế quốc tế quy định chung bắt buộc nước muốn tham gia phải công nhận thực thi - Quan hệ kinh tế quốc tế bị nước lớn lũng đoạn: Các nước lớn lũng đoạn, chi phối thống trị kinh tế tồn cầu thơng qua cơng ty xun quốc gia sử dụng quan hệ hợp tác kinh tế trị để chi phối nước khác 6.2, Các cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế - Liên minh kinh tế - Liên minh tiền tệ - Thị trường chung - Liên minh thuế quan - Khu vực mậu dịch tự 6.3, Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 6.3.2, Những hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam -Thu hút nhiều vốn đầu tư nước - Khai thác lợi nước ngồi kỹ thuật, cơng nghệ quản lí - Tham gia vào qúa trình phân công lao động quốc tế - Mở rộng thị trường xuất nhập - Có vị bình đẳng - Thúc đẩy tiến trình cải cách nước - Bảo đảm ổn định xã hội, an ninh quốc phòng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân 6.3.3, Những thách thức hôi nhập kinh tế quốc tế Việt Nam • Việt Nam có xuất phát điểm thấp hội nhập • Hệ thống luật pháp sách kinh tế Việt Nam cịn nhiều bất cập • Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế Thách thức khả cạnh tranh Việt Nam ba cấp độ cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh quốc gia • Tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế chưa cao • Hội nhập cững thách thức đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý • Cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thúc hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực hiệu rộng khắp • Hội nhập kinh tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vê an ninh quốc gia giữ gìn sắc văn hố truyền thống 6.4 QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Giai đoạn 1986-1990 • Đại hội VI (1986): chủ trương hội nhập • Chính sách kinh tế đối ngoại: – Đẩy mạnh xuất nhập –Thống quản lý ngoại hối –Tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn – Khuyến khích đầu tư trực tiếp nước – Hợp tác quốc tế xuất lao động, Giai đoạn 1991-1995 • Đại hội VII (1991): đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại • Chính sách kinh tế đối ngoại: – Gắn thị trường nước với giới – Mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế (IMF, WB, ADB, ) – Mở rộng hợp tác với tổ chức khu vực (1995: ASEAN, AFTA) – 12/1994: Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO Giai đoạn 1996-2000 • Đại hội VIII: đẩy nhanh hội nhập, xây dựng kinh tế mở • Chính sách kinh tế đối ngoại: – Tăng xuất – Thu hút đầu tư nước – Thu hút sử dụng ODA – Phát triển ngành dịch vụ định hướng xuất – 3/1996: tham gia ASEM, 11/1998: kết nạp vào APEC, 7/2000: Hiệp định thương mại VN – Hoa kỳ Giai đoạn 2001- • 2002: VN có chào đàm phán gia nhập WTO, 2005 có chào thứ • 7/11/2006: VN thức thành viên 150 WTO • 12/2006: Mỹ thơng qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với VN • 11/2015: thành lập AEC • 12/2018: CPTPP • 6/2019: EV FTA 6.5 CÁC TỔ CHỨC VÀ DIỄN ĐÀN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM THAM GIA 6.5.1, Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Các chức WTO: Chức tổ chức quản lý + Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) + Hiệp dinh chung thuế quan thương mại (GATT) + Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) -Những nguyên tắc WTO: + Thương mại không phân biệt đối xử: Nguyên tắc không phân biệt đối xử = Đối xử tối huệ quốc (MFN) + Đối xử quốc gia (NT) + Thương mại ngày tự (từng bước đường đàm phán): nhiều nước, mở cửa thị trường khơng có thuận lợi mà đưa lại khó khăn Vì thế, hiệp định WTO thông qua cho phép nước thành viên bước thay đổi sách thơng qua lộ trình tự hoá bước + Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch: nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định dự báo trước chế, sách, quy định thương mại (hàng rào thuế quan, phi thuế quan nước không bị tăng hay thay đổi cách tuỳ tiện)

Ngày đăng: 14/07/2023, 18:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w