1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh Học viện Tài chính

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 239,29 KB

Nội dung

Ôn thi Kinh tế cấc ngành sản xuất kinh doanh của Học viện Tài chính, K58, Thi trắc nghiệm máy hỗ trợ. Sinh viên có thể sử dụng được, tóm tắt bài giảng của giảng viên Ôn thi Kinh tế cấc ngành sản xuất kinh doanh của Học viện Tài chính, K58, Thi trắc nghiệm máy hỗ trợ. Sinh viên có thể sử dụng được, tóm tắt bài giảng của giảng viên

Chương CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1 Tập trung hóa sản xuất 2.1.1 Khái niệm hình thức tập trung hóa sản xuất Tập trung hóa sản xuất trình tập trung yếu tố sản xuất, sở tập trung sức sản xuất vào doanh nghiệp, ngành, vùng có quy mơ ngày lớn Q trình sản xuất kinh doanh địi hỏi phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn lực Tăng mức đầu tư, … Ở góc độ doanh nghiệp ngành, tùy vào trình độ phát triển chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lựa chọn hình thức tập trung hóa sản xuất số doanh nghiệp, ngành Khi ấy, yếu tố sản xuất (như lao động, vốn, máy móc thiết bị, lượng,…) ưu tiên tập trung để thực mục tiêu Ở góc độ vùng, sở lợi vùng, hình thành ngành nghề gắn với lợi vùng, yếu tố sản xuất ưu tiên tập trung cho phát triển ngành gắn với lợi Kết tập trung hóa sản xuất, là: - Làm tăng quy mơ doanh nghiệp, ngành, quy mô vùng việc tập trung yếu tố sản xuất (có thể tăng lượng chất yếu tố sản xuất, tăng đồng thời lượng chất) - Làm tăng tỷ trọng sản phẩm doanh nghiệp, ngành, vùng sản xuất cung ứng Các hình thức tập trung hóa sản xuất - Tập trung hóa theo chiều rộng: Là việc tăng quy mơ sản xuất sở tăng tương ứng yếu tố sản xuất đầu vào (tăng túy lượng) -> gia tăng thêm nguồn vốn, gia tăng thêm lao động không thay đổi cách thức sử dụng nguồn lực - Tập trung hóa theo chiều sâu: Là q trình tăng cường đầu tư đại hóa cơng nghệ, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực để tăng lực sản xuất yếu tố sản xuất, thơng qua đó, tăng khối lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Thực chất, tập trung hóa theo chiều sâu gia tăng yếu tố đầu vào mặt chất Ngoài ra, cịn có số hình thức tập trung hóa sản xuất khác như: tập trung hóa theo chiều dọc tập trung hóa theo chiều ngang, tập trung hóa có sáp nhập tập trung hóa khơng có sáp nhập… Tập trung hóa theo chiều rộng tập trung hóa theo chiều sâu có mối quan hệ mật thiết với có kết hợp với q trình áp dụng Tập trung hóa theo chiều rộng giúp mở rộng quy mô đạt tới quy mô (độ lớn) định tạo điều kiện đặt yêu cầu phải tập trung hóa theo chiều sâu Ngược lại, tập trung hóa theo chiều sâu giúp cho tập trung hóa theo chiều rộng thực hiệu dễ dàng 2.1.2 Tác dụng tập trung hóa sản xuất - Làm tăng quy mô doanh nghiệp, ngành, vùng ->giúp tăng lực sản xuất doanh nghiệp, ngành, vùng - Tăng khả cạnh tranh, nâng cao vị doanh nghiệp, ngành vùng Thông qua tập trung hóa sản xuất, tập trung hóa sản xuất theo chiều sâu, doanh nghiệp, ngành, vùng có khả tạo sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng giá cả, chất lượng hình thức - Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào Tập trung hóa sản xuất giúp doanh nghiệp, ngành có khả tiềm lực đại hóa sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ, thực phân công hợp tác lao động hợp lý, nguồn lực đầu vào theo sử dụng ngày hiệu Đứng góc độ vùng, tập trung hóa sản xuất sở tiềm năng, lợi vùng giúp phát huy hiệu nguồn lực lợi thế, góp phần nâng cao lực cạnh tranh không ngành mà nâng cao lực cạnh tranh vùng đất nước => cần phải đánh giá yếu tố liên quan: quan hệ cung cầu hàng hóa thị trường, khả đảm bảo cung ứng đồng chất lượng nguồn lực đầu vào, khả tiếp cận sử dụng tiến công nghệ mới, kênh phân phối… 2.2 Chun mơn hóa sản xuất 2.2.1 Khái niệm hình thức chun mơn hóa sản xuất Chun mơn hóa sản xuất q trình phân cơng lao động doanh nghiệp, ngành, vùng theo hướng tập trung sản xuất vào công việc loại Chuyên mơn hóa sản xuất biểu phân cơng lao động xã hội phụ thuộc vào phát triển phân công lao động xã hội Tức phát triển phân công lao động xã hội cao chun mơn hóa sâu sắc Ở góc độ doanh nghiệp, chun mơn hóa sâu có nghĩa số lượng chủng loại sản phẩm doanh nghiệp, ngành có xu hướng giảm Ở góc độ vùng kinh tế, sở tiềm năng, lợi vùng để hình thành ngành chun mơn hóa vùng hình thành vùng chun mơn hóa  Các hình thức chun mơn hóa sản xuất - Chun mơn hóa sản phẩm: Là việc tập trung sản xuất vào chủng loại sản phẩm hoàn chỉnh đến mức độ định Với hình thức này, doanh nghiệp, ngành phải lo hầu hết tất khâu, cơng đoạn q trình sản xuất sản phẩm, cho cấu sản xuất doanh nghiệp, ngành tương đối phức tạp, yêu cầu đầu tư lớn gây nên khó khăn quản lý - Chun mơn hóa phận chi tiết sản phẩm: Là việc tập trung sản xuất để chế tạo phận, chi tiết sản phẩm Với hình thức này, doanh nghiệp lo khâu hay công đoạn để tạo số phận, chi tiết định, ví dụ chuyên sản xuất săm, lốp; chuyên sản xuất vòng bi… Khi áp dụng hình thức chun mơn hóa này, sản phẩm hoàn chỉnh cuối kết tinh lao động nhiều doanh nghiệp độc lập Đây hình thức chun mơn hóa cao phù hợp áp dụng ngành cơng nghiệp với loại sản phẩm có kết cấu phức tạp ô tô, máy kéo, tàu thủy, máy bay, máy vi tính… - Chun mơn hóa giai đoạn công nghệ: Là tập trung sản xuất để thực số giai đoạn cơng nghệ q trình chế tạo sản phẩm Với hình thức chun mơn hóa này, doanh nghiệp, ngành lo hay số giai đoạn cơng nghệ, đó, mức độ chun mơn hóa tương đối cao, nhiên gây khó khăn cho doanh nghiệp, cho ngành phải chuyển hướng sản xuất; nữa, việc tách giai đoạn công nghệ không hợp lý dẫn tới nguy làm tăng chi phí - Chun mơn hóa hoạt động hỗ trợ: Là tập trung hoạt động để thực công việc hỗ trợ cho hoạt động chế tạo sản phẩm doanh nghiệp, ngành khác 2.2.2 Tác dụng chun mơn hóa sản xuất - Chun mơn hóa sản xuất giúp nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Chun mơn hóa sản xuất giúp nâng cao kỹ chuyên môn cho người lao động người quản lý Mỗi người lao động lúc chịu trách nhiệm chuyên sâu mảng cơng việc, theo đó, kỹ năng, kỹ xảo hồn thiện - Chun mơn hóa sản xuất tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành ngày hợp lý CMH dẫn tới phân hóa ngành, phân hóa ngành cũ, hình thành nhiều ngành mới, lĩnh vực mới, theo đó, cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng ngày phù hợp với yêu cầu phát triển Ngồi ra, thực chun mơn hóa theo vùng sở lợi giúp hình thành cấu vùng ngày hợp lý Tuy nhiên, mặt trái chun mơn hóa sản xuất tạo nên phụ thuộc tương đối người lao động, doanh nghiệp, ngành với nhau, có biến động, doanh nghiệp, ngành gặp khó khăn chuyển đổi sang lĩnh vực khác 2.3 Đa dạng hóa sản xuất 2.3.1 Khái niệm hình thức đa dạng hóa sản xuất Đa dạng hóa sản xuất q trình mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành, vùng, nhằm đạt tới cấu sản phẩm hợp lý đảm bảo cho doanh nghiệp thích ứng với biến động mơi trường kinh doanh tập đồn kinh tế sản xuất kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Các hình thức đa dạng hóa sản xuất: - Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, lĩnh vực - Đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm 2.3.2 Tác dụng đa dạng hóa sản xuất - Đa dạng hóa giúp phát huy hiệu nguồn lực, tận dụng nguồn lực dư thừa, có sẵn - Đa dạng hóa giúp doanh nghiệp, ngành chủ động, thích ứng nhanh với thay đổi thị trường, từ giúp giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp, cho ngành - Đa dạng hóa góp phần nâng cao tính cạnh tranh, tạo điều kiện để mở rộng thị trường Tuy nhiên, thực đa dạng hóa nhiều sản phẩm, vượt kiểm soát doanh nghiệp, ngành hay bành trướng hoạt động không dựa lực cốt lõi, đưa doanh nghiệp, ngành đến nguy thua lỗ, phá sản - Ở góc độ vùng, đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực giúp cho vùng phát triển động, linh hoạt, tạo hỗ trợ cho phát triển ngành nghề chun mơn hóa vùng 2.4 Liên kết kinh tế Khái niệm Liên kết kinh tế tổ chức phối hợp hoạt động kinh tế chủ thể kinh tế với để thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho bên tham gia đặc trưng: - Các thành viên tham gia liên kết có tính cộng đồng trách nhiệm - Các thành viên tham gia gắn bó với lợi ích (cùng mục tiêu) Các hình thức liên kết kinh tế: - Hình thức liên kết ngang: Đây hình thức liên kết doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng hay nhóm sản phẩm tương tự Hình thức thường thấy dạng hoạt động hiệp hội như: lĩnh vực sản xuất có hiệp hội mía đường, hiệp hội giày da, hiệp hội dệt may…; hiệp hội du lịch ->Thực liên kết ngang giúp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chất lượng số lượng cho khách hàng giúp doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh hỗ trợ phát triển bền vững - Hình thức liên kết dọc: hình thức liên kết tất doanh nghiệp, ngành sản xuất khác có quan hệ chặt chẽ với việc sản xuất sản phẩm cuối Ngoài liên kết truyền thống mơ hình tổng cơng ty, tổ chức, hiệp hội, hợp tác xã… đến nay, liên doanh liên kết sản xuất kinh doanh, hội nhập dọc, bao tiêu sản phẩm… hình thức biểu liên kết kinh tế Ngoài ra, liên kết kinh tế cịn có hình thức khác liên kết có hình thể liên kết phi hình thể, đó: Liên kết phi hình thể kiểu liên kết hai nhiều đối tác với mà kết chúng khơng hình thành tổ chức Liên kết tạo tổ chức phi thức Liên kết có hình thể kiểu liên kết hai nhiều đối tác mà kết chúng hình thành tổ chức Liên kết tạo tổ chức thức, có tính độc lập tương đối, có tư cách pháp nhân 2.4.2 Tác dụng liên kết kinh tế - Liên kết kinh tế giúp chia sẻ chi phí rủi ro - Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp, sở sản xuất có hội tiếp cận đổi cơng nghệ Điều đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp, sở sản xuất nhỏ - Liên kết kinh tế giúp loại trừ đối thủ cạnh tranh trực tiếp, góp phần ổn định tiêu thụ sản phẩm - Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp, sở sản xuất hướng tới bền vững sản xuất kinh doanh ->Khi thực liên kết kinh tế thành công tạo nên hệ thống sản xuất, kinh doanh mạnh, hiệu bền vững Hơn nữa, liên kết kinh tế, (nhất liên kết đa quốc gia, xuyên quốc gia), giúp cho doanh nghiệp gia nhập ngày sâu rộng vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu 2.5 Hình thức phát triển kinh tế tổng hợp Kết hợp nhiều hình thức sản xuất phát triển kinh tế tổng hợp Đây xu hướng phổ biến điều kiện phát triển ngành kinh tế -> tùy thuộc vào điều kiện, lực thực tế để ngành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sở sản xuất lựa chọn kết hợp hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nhằm hướng tới tính hiệu bền vững Như vậy, tùy thuộc vào điều kiện, lực thực tế để ngành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sở sản xuất lựa chọn kết hợp hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nhằm hướng tới tính hiệu bền vững Việc lựa chọn kết hợp nhiều hình thức sản xuất phát triển kinh tế tổng hợp => xu Chương HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT KINH DOANH 3.1 Hiệu kinh tế 3.1.1 Bản chất hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực xã hội sản xuất kinh doanh, xác định việc so sánh kết đạt mặt kinh tế với chi phí bỏ để đạt kết Cơng thức tính hiệu kinh tế H = K – C; H = K/C; hay H = C/K Trong đó: H: Hiệu kinh tế K: Kết kinh tế đạt C: Chi phí kinh tế bỏ Bản chất HQKT: phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực xã hội sản xuất thông qua việc so sánh kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Sản xuất kinh doanh có hiệu kết đạt tối đa, chi phí đạt tối thiểu -> Nâng cao hiệu kinh tế có nghĩa là: với nguồn lực xác định phải sử dụng cho đạt kết lớn có thể, giảm đến mức tối thiểu chi phí phải bỏ để đạt kết định trước mặt khái niệm cần phân biệt hiệu kinh tế với hiệu kinh tế - xã hội Hiệu kinh tế - xã hội có nội dung rộng hơn, xét không đơn kết kinh tế mà kết xã hội đạt Có thể nói hiệu kinh tế - xã hội bao gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội, hiệu kinh tế phận hiệu kinh tế - xã hội Để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động cần xác định chi phí kết liên quan đến hoạt động Kết hoạt động bao gồm nhiều mặt Tùy trường hợp cụ thể mà tính đến kết khác Người ta thường phân biệt kết trực tiếp kết gián tiếp, kết kinh tế kết xã hội Kết trực tiếp kết mang lại cho người trực tiếp thực hoạt động kết gián tiếp kết mang lại lợi ích cho nhiều người khác, xã hội Kết kinh tế: Sản lượng, Doanh thu, Lợi nhuận, Chi phí, Kết xã hội thường đề cập là: giải việc làm, củng cố quốc phịng, cơng xã hội, bảo vệ mơi trường Đứng góc độ doanh nghiệp doanh nghiệp quan tâm đến kết trực tiếp, kết gián tiếp khơng ảnh hưởng đến mục đích hoạt động kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận Đứng góc độ xã hội, phải xét tồn kết hoạt động, trực tiếp gián tiếp Việc đánh giá kết gián tiếp vơ khó khăn (nhưng khơng phải khơng đánh giá được) Chẳng hạn, đánh giá tác động trị thủy sơng Đà thủy điện Hịa Bình thực nhờ vào số liệu thống kê qua nhiều năm mức thiệt hại lũ gây trước sau có thủy điện Hịa Bình Chi phí cho hoạt động bao gồm nhiều phận hợp thành chi phí chia thành chi phí trực tiếp gián tiếp Chi phí trực tiếp chi phí mà người trực tiếp thực hoạt động phải gánh chịu: Chủ đầu tư bỏ tiền để mua thuê đất, xây dựng vận hành nhà máy; Chi phí gián tiếp chi phí mà xã hội người, tổ chức khác phải bỏ có dự án đó: chi phí liên quan đến khắc phục ô nhiễm môi trường nhà máy điện gây ra, chi phí liên quan đến việc di chuyển nhà cửa (do đền bù khơng xứng đáng), chi phí xây dựng sở hạ tầng mà nhà nước phải bỏ Nếu đứng góc độ doanh nghiệp có chi phí trực tiếp tính đến, Đứng góc độ xã hội phải tính đến tất chi phí khơng phân biệt phải gánh chịu chi phí Căn vào tính chất chi phí, người ta chia chi phí thành chi phí lần chi phí thường xuyên Chi phí lần chi phí bỏ phát huy tác dụng lâu dài Đó chi phí vốn đầu tư để tạo vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chi phí thường xuyên chi phí liên quan đến q trình vận hành doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu, chi lao động, chi cho hoạt động quản lý Các chi phí thường xuyên tập hợp lại thể tiêu giá thành sản phẩm thu hồi sau chu kỳ sản xuất Hai loại chi phí thường xuyên chi phí lần khác chất nên phải tách riêng mà cộng với cách đơn Việc đánh giá hiệu kinh tế chia thành hai trường hợp: đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hành đánh giá hiệu hoạt động dự kiến (hiệu vốn đầu tư) TH1 đối tượng xem xét hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động => xác định mức độ hiệu quả, nguyên nhân thất bại TH2, xem xét, đánh giá dự án đầu tư => có nên đầu tư hay k, lựa chọn phương án đầu tư có lợi Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hành hiệu hoạt động dự kiến có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu phương án đầu tư lựa chọn hiệu quả, chí lựa chọn sai phương án vào hoạt động sản xuất kinh doanh khó đạt hiệu cao Ngược lại, việc đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hành sở để đánh giá phương án lựa chọn, từ có sở để bổ sung, hồn thiện phương án, phải thay đổi phương án khác 3.1.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế Các tiêu hiệu phận tiêu tổng hợp 3.1.2.1 Các tiêu hiệu phận Các tiêu thuộc nhóm phản ánh mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng điều kiện định mặt khác cố định số tiêu điển hình a, Chỉ tiêu suất lao động: tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động sống đo khối ợng sản phẩm (hiện vật giá trị) sản xuất đơn vị thời gian lao động (giờ, ngày, tháng, năm), thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Cơng thức tính suất lao động W = Q/T W = T/Q Trong đó: W: Năng suất lao động Q: Khối lượng sản phẩm (hiện vật giá trị) T: Thời gian lao động tạo Q (giờ, ngày, tháng, năm) Nếu yếu tố khác (trang bị kỹ thuật, cấu chất lượng sản phẩm ) khơng thay đổi tăng sản xuất lao động đồng nghĩa với nâng cao hiệu kinh tế Để biết hiệu kinh tế có tăng hay khơng ta phải so sánh lợi ích mà tăng suất mang lại với chi phí liên quan đến việc tăng suất lao động Mặt khác sử dụng tiêu này, ta phải so sánh với chuẩn mực Chuẩn mực mức tăng suất lao động bình qn tồn ngành, mức suất lao động doanh nghiệp có điều kiện tương tự, mức suất lao động kỳ trước (năm trước) mức suất lao động nước Kết luận có nghĩa hiệu hoạt động doanh nghiệp thấp cải thiện nhiều b, Chỉ tiêu tỷ suất vốn đầu tư Tỷ suất vốn đầu tư (suất đầu tư) số vốn đầu tư cần thiết để tạo đơn vị lực sản xuất tăng thêm Trong đó: k: Tỷ suất vốn đầu tư K: Tổng vốn đầu tư N: Năng lực sản xuất tăng thêm đầu tư Với điều kiện xác định, việc giảm tỷ suất vốn đầu tư đồng nghĩa với việc tăng hiệu kinh tế Tuy nhiên, tỷ suất vốn đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lực công nghệ, điều kiện tự nhiên Vì tiêu sử dụng điều kiện hạn chế c, Chỉ tiêu suất tiêu hao nguyên liệu Suất tiêu hao nguyên liệu lượng nguyên liệu cần thiết tiêu hao để sản xuất đơn vị sản phẩm Trong đó: m : Suất tiêu hao nguyên liệu; M : Tổng khối lượng nguyên liệu tiêu hao; Q : Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất; qm : Hiệu suất sử dụng nguyên liệu Hiệu suất sử dụng nguyên liệu phụ thuộc vào nhiều nhân tố Khi sử dụng ta phải so sánh mức tiêu hao nguyên liệu thực tế với định mức ngành, mức tiêu hao năm trước, mức tiêu hao thực tế nước khác Suất tiêu hao nguyên liệu phải gắn với mức chất lượng định d, Chỉ tiêu giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm tiêu tổng hợp Đó biểu tiền tất chi phí liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Cơng thức tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn Tổng giá thành sx sp = Chi phí sxkd dở dang đầu kì + CPSX kì – CPSXKDDD cuối kì Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = sản phẩm Số lượng sản phẩm hồn thành -Trong ngành khác nhau, có số tiêu có tính đặc thù -Trong nông nghiệp, đất đai yếu tố quan trọng hàng đầu nên người ta thường tính tiếu hiệu đơn vị diện tích đất nơng nghiệp -Trong ngành dịch vụ, ngồi tiêu chung có số tiêu đặc thù với loại hình dịch vụ định 3.1.2.2 Các tiêu hiệu tổng hợp a Chỉ tiêu tổng lợi nhuận Tổng lợi nhuận tiêu quan trọng, gắn với mục tiêu hoạt động kinh doanh Chúng ta cần phân biệt lợi nhuận hạch toán lợi nhuận kinh tế P = R - Z = pQ - zQ = (p - z) Q Trong đó: P: Tổng lợi nhuận R: Tổng doanh thu Z: Tổng giá thành p : Giá bán đơn vị sản phẩm; z : Giá thành đơn vị sản phẩm

Ngày đăng: 14/07/2023, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w