1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế nguồn lực tài chính 1

22 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 309,4 KB

Nội dung

Ôn thi Kinh tế Nguồn lực Tài chính của Học viện Tài chính, K58, Thi trắc nghiệm máy hỗ trợ. Sinh viên có thể sử dụng được, tóm tắt bài giảng của giảng viên Ôn thi Kinh tế Nguồn lực Tài chính của Học viện Tài chính, K58, Thi trắc nghiệm máy hỗ trợ. Sinh viên có thể sử dụng được, tóm tắt bài giảng của giảng viên

Kinh tế Nguồn lực tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG: KN: - Nguồn lực tài chính: lượng giá trị biểu tiền, hình thành trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ khác nhau, phản ánh mối quan hệ kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu chủ thể kinh tế - Kinh tế nguồn lực tài chính: nghiên cứu việc huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đặc điểm NLTC: - Gắn liền với quan hệ sở hữu( cơng tư) - Có tính phân tán - Nhạy cảm với lãi suất lợi tức đầu tư, nltc tư - Được phân phối phân phối lại hình thức khác nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể kinh tế Phân loại NLTC: a) Căn vào khu vực thể chế: - Khu vực nhà nước: NSNN, quỹ NS, Vay NN CP,… - Khu vực tài chính: Ngân hàng, TCTC, cty bảo hiểm, CTCK, - Khu vực phi tài chính: Của DN thuộc thành phần kte - Khu vực khác: HGĐ, vô vị lợi, k thường trú b) Theo phạm vi: - Trong nước: NLTC từ khu vực nhà nước: Nguồn vốn đầu tư từ NSNN, NLTC từ DNNN, NLTC từ tổ chức tài trung gian nhà nước NLTC từ khu vực tư nhân: Nguồn lực từ doanh nghiệp tư nhân, NLTC tổ chức tài trung gian khu vực tư nhân, nguồn vốn tiết kiệm HGĐ, cá nhân - Nước ngoài: ODA, FDI, NLTC từ NGO, NLTC từ cá nhân nước c) Theo nguồn huy động: - Từ NSNN: NSNN cung ứng NLTC nhiều hình thức khác như: hỗ trợ trực triếp thực lồng ghép NLTC chương trình mục tiêu quốc gia… - Từ tổ chức tài chính: NLTC cung ứng chủ yếu thông qua thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán - Từ doanh nghiệp: NLTC mà doanh nghiệp sử dụng để đầu tư trực tiếp vào cơng trình, dự án…có khả thu hồi vốn - Từ cộng đồng dân cư: Những khoản tiền đóng góp cộng đồng dân cư d) Theo thời gian: - Ngắn hạn + NLTC huy động, sử dụng thời gian tương đối ngắn (dưới năm) + NLTC ngắn hạn thường sử dụng cho mục đích đầu tư ngắn hạn quay vịng cách nhanh chóng - Trung dài hạn: + NLTC trung hạn có thời gian huy động sử dụng từ – năm dài hạn năm + Các NLTC thường sử dụng cho dự án trung dài hạn với thời gian thu hồi lâu NLTC khu vực thể chế: 4.1 Nguồn lực tài khu vực Nhà nước: NLTC ngân sách quyền cấp thuộc hệ thống quyền Nhà nước: - Nhà nước trực tiếp nắm giữ - NLTC NS giữ vai trị chủ đạo để điều tiết vĩ mơ kinh tế NLTC ngân sách: - NLTC hoạt động độc lập với NSNN - NLTC hoạt động theo mục tiêu riêng 4.2 Nguồn lực tài khu vực phi tài chính: NLTC khu vực phi tài gồm nguồn: NLTC tự có ban đầu; NLTC NSNN cấp; NLTC đơn vị sản xuất kinh doanh huy động hình thức khác (góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần, vay nợ…); NLTC bổ sungs từ kết sản xuất kinh doanh Các NLTC khu vực phi tài sử dụng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị 4.3 Nguồn lực tài khu vực tài chính: NLTC khu vực tài gồm nguồn: NLTC tự có ban đầu; NLTC NSNN cấp; NLTC huy động từ tiền gửi khách hàng, góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần…;NLTC bổ sung từ kết sản xuất kinh doanh NLTC khu vực đóng vai trị cầu nối, thu hút nguồn tài nhàn rỗi cung ứng cho hoạt động kinh tế - xã hội, tạo luân chuyển NLTC kinh tế 4.4 Nguồn lực tài khu vực khác (Hộ gia đình, đơn vị vơ vị lợi…) NLTC khu vực gồm nguồn: Thu nhập cá nhân, hộ gia đình; NLTC huy động từ đóng góp hình thức hội phí qun góp, ủng hộ dân cư, tổ chức xã hội khác nước NLTC chủ yếu sử dụng cho mục đích tiêu dùng, trường hợp NLTC chưa cần sử dụng, sử dụng chúng tham gia vào thị trường tài chính, bổ sung NLTC khu vực khác KINH TẾ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH: Nội dung: - Khai thác ( huy động) NLTC  -Sử dụng  NLTC -Cân đối NLTC  -Rủi ro huy động sử dụng NLTC - Chính sách điều tiết NLTC Phương pháp nghiên cứu - Thống kê số lớn, - Mô hình hố, - Tổng hợp, phân tích… Vai trị NLTC: - Là động lực cho tăng trưởng kinh tế: + Hình thành nguồn vốn cho đầu tư, nâng cao lực sản xuất kinh tế + Nâng cao lực trình độ khoa học cơng nghệ + Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - Đảm bảo vấn đề an sinh xã hội + Tạo việc làm bền vững cho người lao động + Tăng cường trợ giúp xã hội + Thực tốt sách BHXH, BHYT, BHTN + Góp phần giảm nghèo bền vững - Giải vấn đề môi trường + Tạo nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường CHƯƠNG 2: HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH: Huy động NLTC: KN: q trình thực thơng qua sách, biện pháp hình thức mà Nhà nước, tổ chức xã hội chủ thể kinh tế đưa áp dụng nhằm chuyển nguồn tài thành quỹ tiền tệ, sử dụng cho mục tiêu chủ thể 1.1: Các nội dung cần xác định tiến hành huy động nguồn lực tài chính: - Mục đích huy động NLTC - Các kênh/hình thức huy động - Phân tích, lựa chọn phương án huy động 1.2 Các nguyên tắc:  Xây dựng kế hoạch huy động cách cụ thể dựa chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn dài hạn  Phương án huy động đảm bảo hiệu khả toán nợ  Đa dạng hóa hình thức huy động huy động tối đa NLTC cách hợp lý (từ nguồn ngân sách, nguồn tín dụng, đầu tư doanh nghiệp, nguồn từ cộng đồng dân cư…) 1.3: Chỉ tiêu đánh giá:  Tổng số NLTC huy động so với kế hoạch thực Chỉ tiêu cho biết mức độ, tiến độ huy động NLTC để đạt mục tiêu đặt sở tạo lập nên quỹ tiền tệ chủ thể khác kinh tế từ nguồn huy động khác  Cơ cấu NLTC huy động Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng kết cấu nguồn tài huy động cụ thể, qua phân tích cấu huy động nguồn để làm sở đưa biện pháp huy động phù hợp, hợp lý nhằm khai thác hiệu nguồn lực HUY ĐỘNG NLTC TẠI CÁC KHU VỰC THỂ CHẾ 1.4 Huy động nguồn lực tài khu vực Nhà nước Chủ thể huy động NLTC khu vực công: Huy động NLTC khu vực Nhà nước trình Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần thu nhập quốc dân vào quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước để thực mục đích phát triển kinh tế xã hội  Các bên tham gia:  Các quan thuế  Cơ quan kho bạc nhà nước  Hệ thốn ngân hàng  Các hình thức huy động NLTC  Thuế  Phí - lệ phí  Vay nợ  Viện trợ  Cho thuê, bán tài sản nhà nước  Các nguồn khác  Đặc điểm huy động NLTC - NLTC khu vực công phần lớn xây dựng tảng nghĩa vụ công (thuế) khoản thu dựa sở trao đổi (phí, lệ phí); vay mượn; tự nguyện đóng góp - NLTC khu vực cơng huy động khơng mang tính bồi hồn trực tiếp - Huy động NLTC khu vực công gắn chặt với việc thực nhiệm vụ nhà nước, lợi ích cộng đồng, khơng lợi nhuận - Khó đánh giá hiệu hoạt động huy động NLTC khu vực công  Vai trị huy động NLTC  Duy trì hoạt động máy Nhà nước NSNN phải cấp phát kinh phí để trì hoạt động quan máy Nhà nước  Thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội  Tăng quy mô sản xuất, lực sản xuất cho kinh tế đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững; giải việc làm, tăng thu nhập; phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, xóa đói, giảm nghèo…  Tác động tới cấu kinh tế: Định hướng sản xuất điều chỉnh cấu kinh tế thông qua việc Nhà nước huy động nguồn thu từ thuế với sắc thuế hợp lý, thuế suất, miễn giảm phù hợp 1.5 Huy động nguồn lực tài khu vực phi tài chính:  Chủ thể huy động NLTC khu vực phi tài chính: - Doanh nghiệp tư nhân: Huy động NLTC từ chủ doanh nghiệp tư nhân - Công ty TNHH thành viên: Huy động NLTC việc chủ sở hữu đầu tư thêm huy động thêm nguồn vốn từ người khác - Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Huy động NLTC thơng qua tăng vốn góp thành viên tiếp nhận vốn góp thành viên mới; phát hành trái phiếu; cho thuê tài - Công ty cổ phần: Thực huy động NLTC thông qua chào bán cổ phần - Công ty hợp danh: Việc huy động NLTC thông qua thành viên hợp danh thành viên góp vốn  Các hình thức huy động:  Huy động từ vốn chủ sở hữu: • Vốn góp ban đầu • Lợi nhuận khơng chia • Phát hành cổ phiếu  Huy động từ vốn vay: • Huy động thơng qua vay ngân hàng tổ chức tài • Huy động thơng qua vay nợ từ tổ chức chủ thể khác kinh tế • Huy động thơng qua phát hành trái phiếu • Huy động thơng qua tín dụng thương mại • Huy động thơng qua nợ phải trả • Huy động thơng qua cho th tài • Huy động thông qua liên doanh liên kết  Đặc điểm huy động NLTC : - Các hình thức huy động đa dạng linh hoạt: Các doanh nghiệp giai đoạn khác lựa chọn hình thức huy động khác - Việc huy động phụ thuộc vào nhu cầu đầu tư doanh nghiệp, vào tình hình sản xuất kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp - Các loại hình doanh nghiệp khác có hình thức huy động khác  Vai trò huy động NLTC - Quyết định việc thành lập, hoạt động, phát triển doanh nghiệp - Đảm bảo NLTC trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp - Là công cụ phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh 1.6 Huy động nguồn lực tài khu vực tài  Chủ thể huy động NLTC khu vực phi tài  Chủ thể huy động NLTC khu vực tài chính: bao gồm tất tổ chức cung cấp dịch vụ tài dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ chứng khoản dịch vụ tài khác  Các trung gian tài chính: • Tổ chức nhận tiền gửi: TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngồi (NHTM, Cơng ty tài chính, NHCS, chi nhanh NHNN, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ…) • Doanh nghiệp bảo hiểm quỹ hưu trí tự nguyện: Doanh nghiệp bảo hiểm, Quỹ hưu trí tự nguyện • Tổ chức tài khác: (1)Tổ chức nhận tiền gửi: NHTM, ngân hàng sách, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; (2) Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: Doanh nghiệp bảo hiểm, quỹ hưu trí; (3)Trung gian đầu tư: Cơng ty tài chính, cho th tài chính, quỹ đầu tư chung  Các hình thức huy động NLTC  Huy động vốn chủ sở hữu (1) Đối với tổ chức nhận tiền gửi  Ngân hàng thương mại: Vốn góp ban đầu, Vốn chủ sở hữu bổ sung trình hoạt động, Các quỹ dự trữ, Các tài sản nợ khác  Ngân hàng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhà nước: Chủ yếu NSNN cấp (2) Đối với tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng  Doanh nghiệp bảo hiểm: Vốn điều lệ góp ban đầu doanh nghiệp bảo hiểm, Lợi nhuận bổ sung từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm  Quỹ hưu trí: Trích thu nhập cơng ty hàng năm (3) Đối với trung gian đầu tư  Cơng ty tài chính: Vốn tự có ban đầu  Quỹ đầu tư chung: Quỹ đầu tư tư nhân (vốn ban đầu hình thành số tổ chức cá nhân góp vốn nhằm đầu tư vốn có lợi nhất); Qũy đầu tư tập thể (vốn ban đầu hình thành thơng qua chứng góp vốn mua bán thị trường)  Huy động từ vốn vay (1) Đối với tổ chức nhận tiền gửi  Ngân hàng thương mại, Ngân hàng sách, chi nhánh NHNN: Tiền gửi, Phát hành trái phiếu, Vay NHNN TCTD, tài khác (2) Đối với tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng  Doanh nghiệp bảo hiểm: Phí bảo hiểm theo hợp đồng Quỹ hưu trí: tiền đóng góp người th lao động người lao động (3) Đối với trung gian đầu tư  Cơng ty tài chính: Phiếu nợ thương mại, cổ phiếu trái phiếu, tiền gửi từ năm trở lên; tiếp nhận vốn ủy thác; vay TCTD khác  Cho thuê tài chính: Kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu, vay TCTD khác  Quỹ đầu tư chung: Cổ phần  Đặc điểm huy động NLTC - Mang tính bồi hồn trực tiếp - Các nguồn huy động đa dạng, linh hoạt tuân theo quy định giao dịch tài tiền tệ - Chi phí huy động phụ thuộc vào biến động thị trường quy định phủ - Có thể huy động từ nhiều nguồn khác theo hình thức khác nhằm bảo số dư theo quy định  Vai trò huy động NLTC - Là sở để tổ chức hoạt động kinh doanh - Quyết định lực tốn đảm bảo uy tín q trình hoạt động - Quyết định lực cạnh tranh tổ chức NOTE: Quốc hội quan quyền lực cao định cấu nội dung mức độ thu chi NSNN tương ứng với nhiệm vụ đc hoạch định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội thực cs tài tiền tệ quốc gia thực KH pt KTXH KH NSNN Bộ tài quan Chính phủ có chức thống quản lý NN lĩnh vực tài kế tốn NSNN phạm vi nước Bộ KHĐT quan phủ thực lập trình phủ dự thảo kế haochj phát triển KTXH nước cân đối chủ yếu KTQD ( cân đối TC, Tiền tệ, vốn ĐTXDCB làm sở cho việc XD kế hoạch TC- NS, phối hợp BTC Bộ ngành hữu quan kiểm tra đánh giá hiệu đầu tư cơng trình XDCB NHNN NHTU quan Chính phủ, phối hợp với BTC việc lập dự toán NSNN, tạm ứng cho NS để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN theo định thủ tướng Chính phủ Tổng cục Thuế trực thc BTC giúp trưởng quản lý khoản thu nc/ cấp quận/ huyện có chi cục Thuế KBNN trực thuộc BTC quản lý quỹ NSNN quỹ TCNN tổng kế toán NN, huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT qua phát hành trái phiếu CP theo quy định pháp luật KBNN TƯ/ KBNN tỉnh VAI TRÒ VÀ VỊ THẾ   Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) thành lập theo Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính phủ   Với chức quản lý, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, đời SCIC nằm tiến trình cải cách kinh tế nói chung cải cách doanh nghiệp nhà nước nói riêng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước SCIC đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp, thực đầu tư vào ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước sở tơn trọng ngun tắc thị trường   Chính thức vào hoạt động từ tháng năm 2006, SCIC quản lý danh mục đầu tư gồm các doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác kinh tế như: dịch vụ tài chính, lượng, công nghiệp, viễn thông, xây dựng, vận tải, hàng tiêu dùng, y tế, công nghệ thông tin…   SCIC Thủ tướng Chính phủ định chuyển sang mơ hình Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu theo định số 992/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2010   Ngày tháng 11 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 151/2013/NĐCPvề chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động SCIC   Ngày tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 2344/QĐ-TTg ngày 2/12/2013 đề án tái cấu SCIC giai đoạn đến 2015 Ngày 16 tháng 06 năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2014/NĐCP Điều lệ tổ chức hoạt động SCIC   Theo thông tin từ Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng, sau 10 năm hoạt động, SCIC tiếp nhận vốn nhà nước 980 doanh nghiệp với giá trị sổ sách 8.518 tỷ đồng SCIC bán vốn 811 doanh nghiệp, bán hết vốn nhà nước 733 doanh nghiệp, bán bớt phần vốn nhà nước 78 doanh nghiệp bán quyền mua lại 19 doanh nghiệp với tổng doanh thu bán vốn đạt 9.243 tỷ giá vốn 3.925 tỷ Thặng dư bán đạt 5.360 tỷ đồng tăng gấp 2,4 lần   Mới đây, Chính phủ chấp thuận chủ trương thối toàn vốn nhà nước 10 doanh nghiệp SCIC đại diện chủ sở hữu Vinamilk, nhựa Bình Minh, nhựa Tiền phong, FPT dự thu tỷ USD Hiện tại, Tổng công ty lựa chọn thời gian thích hợp thối vốn để thu lợi cao nhất, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định 10 Sử dụng NLTC: KN: việc dùng NLTC huy động sở nguyên tắc, nội dung cách thức sử dụng vào thực mục tiêu định chủ thể kinh tế, đồng thời đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Các nội dung cần xác định sử dụng NLTC • Mục đích sử dụng • Đặc điểm sử dụng • Nội dung sử dụng Các nguyên tắc  Đảm bảo sử dụng mục đích, sách, chế độ, định mức Nhà nước quy định  Bảo toàn phát triển nguồn tài chính, phù hợp với quy định pháp luật Các tiêu  Tiến độ thanh, tốn nguồn tài sử dụng, đưa vào hoạt động kinh doanh mang lại lợi ích cho thủ thể, cho phát triển kinh tế  So sánh khả sử dụng nguồn tài để đạt kết cao với chi phí thấp q trình thực  Tính hợp lý, minh bạch sử dụng quỹ tiền tệ huy động 2.1 Phân bổ, sử dụng nguồn lực tài khu vực nhà nước  Phân bổ NLTC khu vực Nhà nước trình tổ chức, xếp, phân phối quỹ tiền tệ chung Nhà nước để hình thành quỹ tiền tệ riêng biệt theo tỉ lệ hợp lý nhằm nâng cao tính hiệu kinh tế - xã hội việc sử dụng NLTC  Sử dụng nguồn lực tài khu vực Nhà nước trình dùng NLTC phân bổ để chi cho hoạt động, công việc thuộc chức Nhà nước  Phân bổ sử dụng NLTC khu vực Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với  Mục đích phân bổ sử dụng NLTC: - Đảm bảo nguồn lực để thực nhiệm vụ kinh tế xã hội Nhà nước - Điều chỉnh cấu sản xuất ổn định kinh tế vĩ mô - Thực công xã hội 11  Đặc điểm phân bổ sử dụng NLTC Tính tập trung: Đầu mối nhà nước => đảm bảo tính thống quản lý gắn với trách nhiệm nhà nước Tính trị: Gắn liền phục vụ cho việc thực chức Nhà nước Tính pháp lý bắt buộc: Dựa quy phạm pháp luật mệnh lệnh, bắt buộc Phải tuân thủ pháp luật góc độ quản lý nhà nước, góc độ quản lý nghiệp vụ cụ thể (chịu điều chỉnh luật cơng/ kế hoạch/ dự tốn/ mục lục NS) Tính cơng khai minh bạch:  Số liệu  NLTC phải cơng bố cơng khai cho dân biết, phủ phải có trách nhiệm giải trình  u cầu phân bổ sử dụng NLTC - Phù hợp với tình hình thực tế đất nước - Cân đối cung - cầu NLTC - Thể mục tiêu chiến lược lâu dài giải pháp chiến lược trước mắt phát triển kinh tế - xã hội - Đảm bảo hiệu đạt kinh tế - xã hội  Nội dung phân bổ sử dụng NLTC 12  Ý nghĩa • Thực nhiêm vụ kinh tế - xã hội Nhà nước; cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, thực chương trình mục tiêu quốc gia • Góp phần trì quan hệ phân bổ NLTC Nhà nước cách hiệu hiệu lực, thực chức kiểm tra trình phân bổ sử dụng NLTC chủ thể khác sở mục tiêu, yêu cầu sách tài Nhà nước luật pháp tài • Thể vai trò kinh tế Nhà nước việc tạo lập hạ tầng sở kinh tế - kỹ thuật - xã hội 2.2 Sử dụng nguồn lực tài khu vực phi tài chính:  Mục đích sử dụng NLTC - Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh; - Đầu tư, mở rộng quy mơ doanh nghiệp; - Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp; - Đạt mục tiêu xã hội doanh nghiệp  Đặc điểm sử dụng NLTC - Đối với NLTC Nhà nước DN: Được sử dụng theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, chịu quản lý quan, chủ thể đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp 13 - Đối với NLTC DN: Được sử dụng theo mục tiêu sản xuất kinh doanh DN, luân chuyển theo vận hành trình tái sản xuất xã hội sinh lời theo chế thị trường  Yêu cầu trình sử dụng NLTC - Đảm bảo sử dụng NLTC định hướng, mục đích theo kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp - Đảm bảo NLTC sử dụng tiết kiệm có hiệu - Đảm bảo NLTC cần thiết cho tái sản xuất mở rộng nâng cao giá trị doanh nghiệp - Giải tối ưu đầu tư bên đầu tư bên doanh nghiệp  Nội dung sử dụng NLTC  Ý nghĩa việc sử dụng NLTC - Sử dụng NLTC khu vực phi tài ảnh hưởng trực tiếp đến cấu sản phẩm, cấu ngành nghề, cấu kỹ thuật kinh tế quốc dân - Phản ánh trực tiếp kết sản xuất kinh doanh, sức sản xuất xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến kết đầu kinh tế (GDP, GNP) 2.3 Sử dụng nguồn lực tài khu vực tài  Mục đích Nhằm đảm bảo trì hoạt động kinh doanh tổ chức trung gian tài chính; tối đa hóa lợi nhuận; thúc đẩy q trình lưu thơng NLTC kinh tế; đạt mục đích xã hội  Yêu cầu 14 - Tuân thủ pháp luật - Sử dụng mục đích, định hướng theo kế hoạch kinh doanh tổ chức - Đảm bảo luân chuyển NLTC hợp lý hiệu sở cân đối mức cung nhu cầu NLTC toàn xã hội - Việc sử dụng NLTC phải phù hợp với việc điều hành sách kinh tế vĩ mô nhà nước thời kỳ định - Có chế giám sát đảm bảo cho trình sử dụng NLTC thuận tiện, minh bạch, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh giảm thiểu rủi ro cá biệt rủi ro hệ thống  Ý nghĩa Sử dụng có ý nghĩa quan trọng góp phần điều tiết chung phân bổ lại NLTC phạm vi toàn xã hội nhằm làm giảm tình trạng ứ đọng, lãng phí tiền vốn, qua đảm bảo cho q trình sản xuất tiến hành bình thường  Nội dung - Cho vay ngắn, trung dài hạn - Đầu tư vào giấy tờ có giá (trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu,….) - Góp vốn liên doanh, liên kết - Lập quỹ dự trữ, quỹ dự phòng, quỹ đầu tư, quỹ phúc lợi - Các hoạt động đầu tư khác theo quy định pháp luật CHƯƠNG 3: CÂN ĐỐI NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÁC KHU VỰC THỂ CHẾ KN cân đối: Cân đối hiểu hợp lý, hài hòa phần khác  Hoạt động cân đối tồn khách quan xu tất yếu phát triển liên tục kinh tế quốc dân  Các khu vực, ngành, khâu, yếu tố, tỷ lệ, mối quan hệ trình vận hành kinh tế hướng tới trạng thái cân đối tạo thành cân đối kinh tế quốc dân, đạt cân đối lớn kinh tế  Cân đối trạng thái động 15 KN cân đối NLTC: Cân đối nguồn lực tài chính: tương đương hay nguồn lực tài huy động với nguồn lực tài phân bổ sử dụng khoảng thời gian định Đặc điểm: - Cân đối NLTC hình thành từ các cân đối lớn kinh tế - Cân đối NLTC gắn với sách tài tiền tệ Nhà nước tuân thủ theo định mức, tiêu chuẩn áp dụng q trình kế hoạch hóa tài - Đảm bảo cân đối NLTC trình huy động sử dụng yêu cầu quan trọng cần thiết Vai trò: - Thứ nhất: sở xác định điều chỉnh cân đối tổng hợp kinh tế quốc dân, tiền đề cân đối lớn kinh tế - Thứ hai: định hình cách có quan hệ tỷ lệ cân đối quan trọng kinh tế làm sở để huy động, phân bổ sử dụng NLTC hợp lý hiệu - Thứ ba: nâng cao sức sản xuất xã hội - Thứ tư: sở để đảm bảo chủ động NLTC phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Thứ năm: trực tiếp góp phần bảo vệ đảm bảo ổn định trị, vẹn toàn lãnh thổ độc lập chủ quyền đất nước Cân đối NLTC khu vực nhà nước: Cân đối ngân sách nhà nước cân đối nguồn thu (khơng mang tính hồn trả) mà nhà nước huy động tập trung vào ngân sách nhà nước năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước năm - Cân đối NSNN cân đối mặt giá trị, phản ánh NLTC tập trung quản lý Nhà nước dùng để phân phối cho nhu cầu chi tiêu theo mục tiêu định - Cân đối thu chi NSNN xác định sở thực thu, thực chi ngân sách; - Cân đối thu chi NSNN xác định sở thực thu, thực chi ngân sách; - Các khoản thu chi phản ánh cân đối NSNN thực năm tài 16  Đặc điểm cân đối NSNN: - Cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN năm nhằm đạt mục tiêu đề ra; vừa công cụ thực sách kinh tế xã hội Nhà nước, vừa bị ảnh hưởng mục tiêu kinh tế xã hội - Cân đối thu chi NSNN tương đối đạt mức tuyệt đối hoạt động kinh tế ln trạng thái biến động - => Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp - Cân đối NSNN mang tính định lượng tiên liệu  Vai trị cân đối NLTC - Cân đối NSNN góp phần ổn định kinh tế vĩ mô - Cân đối NSNN góp phần phân bổ, sử dụng NLTC có hiệu ngược lại - Cân đối NSNN góp phần đảm bảo cơng xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng địa phương  Nguyên tắc cân đối NSNN - Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối NSNN, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể - Tổng số thu từ thuế, phí phải lớn tổng chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; Bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển; Bội thu ngân sách sử dụng để trả nợ gốc lãi khoản vay NSNN - Vay bù đắp bội chi không dùng cho chi tiêu dùng mà dùng cho mục đích chi phát triển  Bội chi NSNN Bội chi ngân sách hay gọi thâm hụt ngân sách tình trạng tổng nguồn thu không đủ trang trải tổng nhiệm vụ chi Chính phủ, địa phương, đơn vị thời kỳ định (thường năm) - Bội chi NSNN xảy sách phủ quy định thuế suất, trợ cấp BHXH hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng… ; tình trạng chu kỳ kinh tế - Bội chi NSNN bao gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP 17 - Thâm hụt ngân sách nhà nước ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt thời gian thâm hụt  Nguyên nhân bội chi NSNN - Do kinh tế suy thối mang tính chu kỳ; bất lợi điều kiện tự nhiên, bất ổn trị, bất ổn an ninh giới => Giảm thu, tăng chi - Do quản lý điều hành NSNN bất hợp lý - Do Nhà nước chủ động sử dụng bội chi cơng cụ sách tài khóa để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế  Bội thu NSNN Bội thu NSNN hay gọi thặng dư NSNN xảy số thu NSNN lớn số chi NSNN thời kì định (thường năm) - Bội thu ngân sách thường biểu tình trạng lành mạnh ổn định NSNN, tạo sở để tăng cường dự trữ tài quốc gia - Bội thu ngân sách tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước chủ động, linh hoạt quản lý điều hành cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ - Bội thu ngân sách tạo điều kiện cho việc giảm nợ cơng, nợ phủ, nợ nước ngoài/GDP => đảm bảo an toàn tài quốc gia kinh tế  Các biện pháp điều tiết cân đối - Nhà nước phát hành thêm tiền - Vay nợ nước - Tăng khoản thu - Triệt để tiết kiệm khoản chi - Tăng cường vai trò quản lý quan Nhà nước Cân đối NLTC khu vực phi tài chính: Cân đối NLTC khu vực phi tài hiểu tương quan NLTC huy động với việc sử dụng NLTC để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp - Cân đối NLTC khu vực phi tài phản ánh bảng cân đối kế toán tương ứng hạng mục nguồn vốn tài sản doanh nghiệp 18 - Các NLTC huy động NLTC sử dụng cần phải đảm bảo cân đối tổng thể cân đối phận - Các doanh nghiệp phải đảm bảo trạng thái cân đối NLTC, để dự phịng đối phó với biến động kinh tế  Đặc điểm : - Các NLTC doanh nghiệp phải cân mặt tổng thể - Cân đối NLTC doanh nghiệp cần đảm bảo cân đối phận - Cân đối NLTC doanh nghiệp trạng thái động  Vai trò - Cân đối NLTC khu vực phi tài cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu hoạt động doanh nghiệp - Cân đối NLTC đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp diễn thường xuyên liên tục - Cân đối NLTC giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro, đảm bảo an ninh tài cho doanh nghiệp  Nguyên tắc cân đối - Tổng NLTC huy động sử dụng - Cân đối nguồn lực tài phận  Mối quan hệ tài sản nguồn vốn 19  Mất cân đối NLTC Mất cân đối NLTC khu vực phi tài tình trạng NLTC huy động NLTC sử dụng không khớp số lượng, kỳ hạn kết cấu phận Nguyên nhân: - Xuất phát từ nguyên nhân chủ quan: Do lực quản lý điều hành doanh nghiệp => Các định tài trợ không tuân thủ nguyên tắc cân đối kỳ hạn tài sản nguồn vốn - Xuất phát từ yếu tố khách quan bên bao gồm nguyên nhân kinh tế phi kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động thị trường  Các biện pháp điều tiết cân đối - Doanh nghiệp cần tái cấu trúc lại hoạt động kinh doanh nhằm cải thiện khả sinh lời - Thực đàm phán để điều chỉnh lại kỳ hạn nợ từ nợ ngắn hạn thành nợ dài hạn, tích cực huy động NLTC từ cổ động sẵn có tìm kiếm cổ đơng mới, thực chuyển từ nợ thành vốn cổ phần để giảm nợ gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu - Xây dựng kế hoạch huy động sử dụng NLTC Cân đối NLTC khu vực tài 20

Ngày đăng: 14/07/2023, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w