1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa Và Vai Trò Của Nó Trong Sự Nghiệp Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Võ Quang Minh, Châu Huy Nam, Lưu Thành Nam, Nguyễn Đình Phương Nam, Nguyễn Lê Tuyết Nga
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Phương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 738,9 KB

Nội dung

Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay...31.1.. Đối với Việt Nam, cùng với quá trình đổi mới,việc thực h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

GVHD: ThS Trần Thị Phương Nhóm thực hiện: 06B

Mã lớp học: LLCT120205_23_2_38

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

GVHD: ThS Trần Thị Phương Nhóm thực hiện: 06B

SVTH:

1 Võ Quang Minh - 22149287

2 Châu Huy Nam - 22149289

3 Lưu Thành Nam - 22145422

4 Nguyễn Đình Phương Nam - 21127026

5 Nguyễn Lê Tuyết Nga - 21156067

Mã lớp học: LLCT120205_23_2_38

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2024

Trang 3

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA CÁC

THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

HOÀN THÀNH

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điểm:……

Kí tên

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2

2.2 Phạm vi nghiên cứu 2

3.Mục tiêu nghiên cứu 2

3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu tiểu luận 2

CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA 3

1 Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 3

1.1 Công nghiệp hóa 3

1.2 Hiện đại hóa 3

2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa - hiện đại hóa 3

3 Nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay .5 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7

2.1 Những ảnh hưởng tích cực của công nghiệp hóa hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 7

2.2 Tác động toàn diện của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta 9

KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong nhiều thập niên qua, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng phát triển chung của nhiều nước trên thế giới Đối với Việt Nam, cùng với quá trình đổi mới, việc thực hiện các chủ trương, đường lối về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã góp phần quan trọng trong quá trình phát triển, đưa đất nước thoát nghèo và lạc hậu, nâng cao mức sống của người dân

Ngoài ra hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đã nhận định rằng: “Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thành tựu quan trọng đã đạt được, đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước” Công nghiệp hoá, hoá-hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăng trưởng nhanh tốc độ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúng ta

có điều kiện đi tắt, đón đầu đó là bài toán tổng hợp để giải bài toán phát triển đất nước

Ban Chấp hành Trung ương khẳng định, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một yêu cầu tất yếu khách quan trong tình hình mới; là nhiệm vụ trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; là sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị; lấy con người là trung tâm, doanh nghiệp là chủ thể; bảo đảm sự hài hoà giữa mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với yêu cầu giữ gìn tiến bộ và công bằng xã hội, bồi đắp và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc, bảo vệ tài nguyên, môi trường; gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với quá trình đô thị hoá, xây dựng nông thôn mới, đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động

Chính vì vậy, tiểu luận với đề tài: “công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của

nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay” là đề tài nhóm chúng em sẽ chọn làm tiểu luận kết thúc môn học kinh tế chính trị

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Trang 6

Vai trò công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nắm được những khái niệm cơ bản của công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tầm quan trọng của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

Nhìn nhận và đánh giá vai trò công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa; hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề cơ bản về công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

Đồng thời, tập trung nghiên cứu những đề mục, vấn đề liên quan đến đất nước, đưa ra một số kiến nghị, giải pháp về đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam phù hợp với đặc điểm, tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng và kết hợp các phương pháp như: phân tích,tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp lịch sử, quy nạp và diễn dịch để làm sáng tỏ vấn đề

5 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của tiểu luận bao gồm 2 chương

Chương 1: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Chương 2: Vai trò công nghiệp hóa - hiện đại trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

2

Trang 7

CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA

1 Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

1.1 Công nghiệp hóa

Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí Nó còn được hiểu là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế Đây bao gồm tỷ trọng

về lao động, giá trị gia tăng, và năng suất lao động

Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa, đi đôi với tiến bộ công nghệ và sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn Nó còn liên quan đến thay đổi triết học và nhận thức tự nhiên

1.2 Hiện đại hóa

Hiện đại hóa là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội Đây là quá trình cải biến nhanh chóng khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiến

và dựa vào đó để phát triển xã hội với tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử

2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong diêu kiện cơ sở vật chất

kỹ thuật còn ở trình độ thấp kém, công cụ lao động thô sơ, cơ cấu kinh tế dựa trên nông nghiệp là chủ yếu, đa số dân cư sống bằng nghề nông nghiệp, cơ cấu nghành nghề trong nông nghiệp cũng đơn giản – cơ bản là độc canh lúa nước Nền sản xuất vật chất của xã hội dựa trên sản xuất nhỏ là chủ yếu và mang nặng tính tự cấp tự túc,

tỷ xuất hàng hoá trong nên kinh tế tế thấp

Trong điêu kiện chiến tranh ác liệt, nền kinh tế với cơ sở vật chất - kỹ thuật nói trên khó tồn tại và phát triển bình thường Cho năm 1990, công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 22,6% thu nhập quốc dân Thu nhập bình quân đầu người là nước thuộc nhóm nghèo nhất thế giới và có nguy cơ tụt hậu xa hơn

Trang 8

Từ tình hình nói trên nếu không có sự thay đổi và phát triển thì nền kinh tế không thể tăng trưởng nhanh, đất nước không thể vượt qua tình trạng nghèo nàn và kém phát triển

Vì vậy, con đường tất yếu để ta thoát khỏi tình trạng đó là phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa Bên cạnh yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của xã hội mới là dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ở nước ta con do yêu cầu của sự phát triển kinh tế hàng hoá quyết định Sản phẩm của nền sản xuất xã hội không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội nói chung, mà chúng còn phải được đem bán, chúng phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường, có khả năng giữ vững và mở rộng thị trường…

Do vậy, các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ phải được sản xuất dựa trên một nền tảng vững chắc của cơ sơ vật chất - kỹ thuật hiên dại một cơ cáu lành nghề linh hoạt, hợp lý chi phí trên một dơn vì sản phẩm ở mức thấp nhất Phân công lao dộng ở trình

độ cao, kỹ thuật hiện đại, tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, khả năng thu lợi nhuận lớn, tăng khả năng tích luỹ cho nên kinh tế và tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế ở mức độ cao hơn Từ đó lại thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển hơn nữa

Ngoài những cơ sở kinh tế đã nêu trên, sự nghiệp công nghiệp đất nước ở nước

ta còn do yêu cầu bảo vệ tổ quốc, tăng cường tiềm lực quốc phòng của quốc gia chi phối Sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế ở mỗi nước luôn đi đôi với sự nghiệp bảo vệ, giữ gìn những thành quả mọi mặt đã đạt được Trong tình hình phức tạp của bầu không khí chính trị kinh tế hiện nay, các lực lượng phản động trong nước và ngoài nước luôn tìm mọi cách để cản trở, phá hoại sự nghiệp phát triển kinh tế nói riêng và sự nghiệp xây dựng xã hội mới ở nước ta nói chung

Vì vậy chúng ta luôn phải tăng cường, cùng cổ, hiện đại hoà lực lượng quốc phòng để nó trở thành lực lượng hùng mạnh, có khả năng bảo vệ vững chắc tổ quốc

xã hội chủ nghĩa, để cùng chung sức với các dân tộc bảo vệ nên hoà bình thế giới, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Hiện đại hoá quốc phòng, tăng sức mạnh vật chất - kỹ thuật cho lực lượng vũ trang, dành thể chủ động trong mọi biến động chính trị, chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền công nghiệp hiện đại và một nền kinh tế phát triển mạnh vùng chắc

4

Trang 9

Tóm lại tình tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hóa được bắt nguồn từ yêu cầu của sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội, yêu cầu cũng có an ninh quốc phòng và yêu cầu của việc mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài của đất nước

3 Nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra với nhiều nỗ lực, chuyển đổi từ một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống sang một nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ hiện đại Dưới đây là một số yếu tố cơ bản của quá trình này:

Đổi mới chính sách: Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp Các chính sách này bao gồm việc giảm thuế, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp Điều này đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi và thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài

Đa dạng hóa ngành công nghiệp: Việt Nam đã chuyển dần từ mô hình dựa vào các ngành công nghiệp truyền thống như dệt may, chế biến nông sản sang mô hình

đa dạng hóa ngành công nghiệp Ngày nay, ngoài các ngành công nghiệp truyền thống, Việt Nam đã phát triển mạnh một số ngành công nghiệp khác như điện tử, ô

tô, công nghệ thông tin, năng lượng tái tạo và khoa học công nghệ Điều này giúp tăng cường cạnh tranh và giá trị gia tăng cho nền kinh tế

Đầu tư hạ tầng: Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa cần có hệ thống hạ tầng phát triển Chính phủ Việt Nam đã đầu tư mạnh vào việc xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông, như cầu đường, cảng biển và sân bay Điều này giúp cải thiện khả năng vận chuyển hàng hóa và tăng cường kết nối giữa các khu vực sản xuất và tiêu thụ

Nâng cao năng lực sản xuất: Việt Nam đã tăng cường đào tạo lao động có chất lượng cao và phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng chuyên môn trong các ngành công nghiệp Ngoài ra, quá trình công nghiệp hóa cũng đòi hỏi việc áp dụng công nghệ tiên tiến và quản lý hiện đại trong sản xuất Việt Nam đã đẩy mạnh việc chuyển

Trang 10

giao công nghệ và hợp tác với các quốc gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghiệp

Hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam đã tham gia các hiệp định thương mại tự do với nhiều quốc gia và khu vực, bao gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện và Tiến

bộ (RCEP) Điều này tạo cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp từ các quốc gia khác Hiện nay được được thúc đẩy mạnh hội nhập kinh tế với các quốc gia khác

Tổng quan, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay đang được thúc đẩy thông qua đổi mới chính sách, đa dạng hóa ngành công nghiệp, đầu tư

hạ tầng, nâng cao năng lực sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế Những nỗ lực này nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, nâng cao cạnh tranh và giá trị gia tăng cho nền kinh tế Việt Nam Tóm lại quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đang được nâng cao và thúc đẩy mạnh mẽ hơn bao giờ hết

6

Trang 11

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những ảnh hưởng tích cực của công nghiệp hóa hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Vấn đề của việc Công nghiệp hóa (CNH) là quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, và có tính quy luật Ở nước ta, đường lối CNH đã được hình thành từ khá sớm, ngay từ Đại hội III của Đảng (năm 1960) Từ đó, CNH luôn được xác định

là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội VII, yêu cầu gắn CNH với hiện đại hóa (HĐH) bắt đầu được Đảng ta nhấn mạnh Mục tiêu mới, nội dung mới, phạm vi mới, lộ trình mới và chủ thể mới của CNH gắn với HĐH đã được hình thành theo nhận thức mới Trong các giai đoạn tiếp theo, Đảng ta tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và phát triển đường lối CNH và HĐH phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước và bối cảnh thế giới Kết quả quan trọng đã được đạt được trong quá trình đẩy mạnh CNH và HĐH từ Đại hội XI của Đảng (năm 2011) cho đến nay

Một là, CNH, HĐH đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta, cải thiện chất lượng tăng trưởng, đưa nước ta trở thành một nước đang phát triển, có thu nhập trung bình Trong giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta đã được thúc đẩy lên mức cao, chất lượng tăng trưởng cũng đã được cải thiện và nước ta đã trở thành một quốc gia đang phát triển, có thu nhập trung bình Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của nước ta là 6,0% trong khoảng thời gian này, cao hơn so với mức trung bình của các nước đang phát triển Trong khi kinh tế thế giới vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19, kinh tế - xã hội Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển ổn định và vượt qua được 14/15 chỉ tiêu đã đề ra trong 9 tháng đầu năm 2022 Tốc độ tăng trưởng GDP cả năm dự kiến sẽ đạt 8,0% Quy mô GDP của nước ta vào năm 2020 đã tăng lên gấp 1,4 lần so với năm 2015, đạt khoảng 271,2 tỷ USD (theo việc điều chỉnh lại tính toán, GDP có thể lên tới khoảng 343,2 tỷ USD), thu nhập bình quân đầu người cũng đã tăng lên thành 2.779 USD, gấp 1,3 lần so với số liệu của năm 2015 Chất lượng của việc phát triển kinh tế cũng đã được cải thiện qua từng giai đoạn thông qua việc nâng cao hiệu suất lao động và áp dụng các tiến bộ

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w