tài liệu nâng cao ngữ văn lớp 9 năm 2024 bản in rút bớt

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tài liệu nâng cao ngữ văn lớp 9 năm 2024 bản in rút bớt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IIDIIIIEUINDNGEGR\O NGUAVIANO dbo van ton: TH n TT nnnnn TT 5x 5x 5x51 5115x255 đau ¬ Nam ho: 2023 - 2024 ĐÔNG CHÍ (Chính Hữu) * Giới thiệu bài học: - ¬ ns Tỉnh cảm là thứ quan trọng nhất đối với mỗi con người Nó như đồng nước ngọt ngào chảy dọc trong ống nhựa tắm mát tâm hồn ta, tưới nước cho hạt giống tỉnh thần | bền trong ta nảy nở Thiếu đi cái ngọt ngào của tình cảm, ta sẽ chỉ như ống nước rỗng ruột, khô cứng, tâm hồn ta:sẽ chăng khác gì hoang mạc cần khô nứt nẻ Tình cảm _-trọng chiến tranh, trong những mưa bom bão đạn, những khói lửa mịt mù lại càng đáng nhớ hơn, nó thể hiện sự gắn bó; yêu thương không điều kiện, đồng cam cộng khổ vượt qua những chông gai của cuộc chiến Thứ tình cảm thiêng liêng ấy không gì khác chính là tình đồng chí Nhà thơ Chính Hữu đã viết về tình cảm cao đẹp ấy, đồng thời tái hiện lại một cách chân thực hình ảnh người lính chống Pháp, qua bài thơ “Đồng _ chí" của ông mm" A KIEN THUC CO BAN I, Tac gia: Chinh Hitu ¬¬ | | | - Tén that: Trần Đình Đắc (1926 - 2007); quê: Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - NÑăm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suối hai cuộc kháng chiến chống Phá— pMỹ cic , to - 1947, ông bắt đầu sáng tác thơ và thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh với cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ cô đọng Chính Hữu sáng tác ít nhưng lại có nhiều bài thơ được phổ nhạc hơn bắt cứ thi sĩ nào Đó là nét lạ của thơ Chính Hữu - Phong cách thơ: Bình đị, cảm xúc dồn nến ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc | _ - Tác phẩm chính: “Đâu súng trăng treo”; “Ngọn đèn đứng gác" —H Tác phẩm: Đẳng chỉ - | | | CÍYĐẻ tài: người lính (22Hoàn cảnh rađời Si ` - Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đâu năm 1948 ~ sau chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của.giặc Pháp lên chiến khu © Việt Bac Trong chiến địch này, Chính Hữu là chính trị viên đại đội, ông có nhiều nhiệm vụ nhất là việc chăm sóc anh em thương bỉnh và chôn cất một số tử sĩ Sau - chiến dịch, vì vất vá, nên ông bị 6m ning, phai năm lại điều trị: Đơn vị đã cử một đồng chỉ:ở lại để chăm sóc cho Chính Hữu và người đồng đội ấy rất tận tâm giúp ông vượt qua những khó khăn, ngặt nghèo của bệnh tật Cảm động trước tâm lòng của người bạn, ông đã viết bài thơ ?Đồng chf” như một lời cảm ơn chân thành nhất gửi tới người đồng đội, người bạn nông đân của raÌnh - Bai tho duoc in trong tap “Dau sting trang treo” (1966) - tập thơ phân lớn viếtawT về người lính trong cuộc kháng chiến chỗng thực dân Pháp | C3) Thế thơ: Thơ tự do C42 nghĩa nhan đề " -~ Đông: cùng ; chí: chí hướng, lý tưởng Đông chí là những người còng chung _ chí hướng, lý tưởng —_ - Đồng chí là tình cảm mới xuất hiện trong những năm kháng chiên; là tiếng gọi, cách xưng hô thân thiết, phổ biến của những người lính, cán bộ, cộng nhân từ sâu cách mạng Tháng Tám " ¬ | Thông qua nhân đề, tác giả Chính Hữu muốn nhắn mạnh, ca ngợi vẻ đẹp tâm hda cha | | ˆ anh bộ đội Cụ Hô - (5) B6 cục — Mạch cảm xúc: 3 đoạn “9g ính.oh - Đoạn 1: Bảy câu đâu: lÍ giải cơ SỞ hình thành tình đồng chí của những người: - Đoạn 2: Mười câu tiếp theo: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí -Đöạn 3: Bacâu cuối: Biểu tượng đẹp về tình đồng đội, đồng chí * Mạch cảm xúc _ oe a : ¬ - - Bài thơ theö thể tự do, 20 dòng chia làm 3 đoạn Cả bài thơ tập trung thê hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội, nhưng Ở mỗi đoạn sức nặng của tư tưởng và cảm xúc được dẫn dat để đồn tụ vào những đồng thơ gâyấn tượng sâu đậm (các đồng 7, l7 và20) ˆ` | eo ˆ„ §áu câu đầu có thể xem là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí Dòng thứ7 có cầu trúc đặc biệt (chỉ có một từ và đấu chấm than) như một phát hiện, một igi khang dinh su kết tình tình cảm giữa những người lính " ho - Mười đồng tiếp theo, mạch cảm xúc sau khi đồn tụ ở dong 7lai tiếp tục khơi - mở trong những hình ảnh, chì tiết biểu hiện cụ thể, thâm thía tình đồng chí và sức mạnh của nó | | ) - Ba dòng thơ cuối được tác giả tách ra thành một đoạn kết, đọng lại và ngân rung với hình ảnh đặc sắc “Đầu súng trăng treo” nh là một biểu tượng giàu chất thơ về người lính | a | B TÌM HIỂU VĂN BẢN | o a Hai câu đầu: cùng chung hoàn cảnh xuất thân: Quê hương anh nước mặn đồng chua ¬ Làng tôi nghèo đải cày lân sôi 8Á.» | - Hai cân thơ mở đầu bằng lỗi cấu trúc song hành, đối xứng như làm hiện lên hai gương mặt người chiến sĩ Họ như đang tâm sự cùng nhau Lời giới thiệu về quê hương “anh” và “tôi” thật mộc mạc, đây thân tình SỐ | | - “Nước mặn đồng chua” là vùng đất ven-biển nhiễm phèn khó làm ăn còn ~ “đất cày lên sỏi đá” là nơi đồi núi, trung dụ đất bị đá ong hóa, khó cảnh tác.Tác giả _đã mượn thành ngữ,- chất-liệu thành ngữ- để nói về làng quê, nơi chôn nhau cắt rồn thân yêu của những người chiến sĩ Hai câu đầu không chỉ nói về đất đai - mỗi quan tâm hàng đầu của nông dân mà còn cho ta thấy sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân _ nghèo khó là cơ sở sự đồng cảm giai cấp của những người lính cách mang Ho 1a _ những chàng trai dân cày, chẩn đất, áo nâu lần đầu mặc áo lính ra trận Sự đồng cảnh cùng chung giải cấp chính là eơ sở là cái gốc hình thành nên tình đồng chí ` | _b Ba câu tiếp: cùng chung nhiệm vụ, lý trỡng chiến đấu _ —_ Từ sự đồng cảm giai cấp đó đã nảy sinh bao điều mới mẻ và kì lạ Trước ngây nhập ngũ, những con người này vốn xa lạ chẳng hẹn quen nhau: Anh với tôi đôi người xa lạ | Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau _ cứng bên súng, đầu sát bên đâu _ - Những con người ây tuy “xa lạ”- tỉnh cảm khác nhau, tuy mỗi người ớ một “nhương trời” - sự xa cách về không gian, nhưng thật ra lại có một sự liên kết vô hình qua từ “đôi” Tại sao tác giá lại dùng từ “đôi” mà không viết “hai người xa lạ” ? Vi bản thân từ “đôi” ay đã-hàm chứa những điều chung nhau, giống nhau, một sự thân - thiết khó nói thành lời: Lời thơ viết là “chẳng hẹn” nhưng thực ra là đã có hẹn : anh và tôi có chung lòng yêu nước, chung khát khao đánh đuổi giặc để giải phóng quê hương _ nên cùng tự nguyện lên đường nhập ngũ để rồi “quen nhau” Đó chẳng phải là một cái hen hay sao? Cái hẹn ây khiên ta nhớ đến những người lính trong bài "Nhớ" của Hồng Nguyên : ¬ - Lit chiing lỗi ch cà nn h re ho ~ ++ - bóc Ả \ ro] , of À ' | i \ \ | ; c: à/i \ ịi {⁄ Ịi | -TÍ —————-= —_—_— - bo Đọn người tứ xứ, Cặp nhau hồi chua biết chữ Quạn nhau từ buổi “một, hai” Súng băn chưa quen Quân sự mươi bài | _"Ö: Léng vain cudi vul khang chién | — Chung cảnh ngộ, chung lí tưởng chiến đấu, cái hẹn không lời mà mang bao ý : _ cao cả từ trong sầu thẳm tâm hồn của những người chiến sĩ ấy là cơ sở đầu tiên d Tạo nên tình đồng chí của họ ¬ | - Tình đồng chí không phải chỉ là cùng cảnh rigộ mà còn là sự gắn kết trọn vẹn _ cả về ý chí lần lí tưởng và mục đích cao cả: chiến đâu giành độc lập tự do cho Tô : quốc: Sting bền súng đầu sát bên đâu \Ngồn ngữ thơ giảndị chân thực như văn kể chuyện, chắc khỏe và thanh thoát như chính cuộc đời người lính, biểu hiện tư thể của người chiến sĩ chờ giặc _ vừa là bức tranh tả thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng: i + Sung bén sung trong trưng cho nhiệm vụ chiến đâu; ˆ : , nóc -_-+ lầu sát bến đầu là sự thông nhất về lý tưởng chỐng kẻ thù chung Đây là hình | ảnh biểu tượng cho ý chí và tình cảm hòa nhập với nhau Đó là cội nguồn của sức mạnh c, Cau 6: Tinh ` déng ¬chi, đồng đội càng bền chặt trong sự chiaa sể mọi gian | lao của cuộc kháng chiến | củ : ° Nếu như Phạm Tiến Duật có một định nghĩa mới về gia đình nguời ch lến sĩ: | - Bắn Hoàng Cẩm ta dựng giữa froi oe ` Chung bdt dita nghia la gia đình đây thì Chính Hữu có một định nghĩa, một cái nhìn tổng quát và sâu sắc V ề tình trì kỉ: Đêm rét chung chăn thành đôi trí kỉ | _ dường như chính cái từ cbng đó lại - Cả bài thơ chỉ có một chữ chung, nhựng ng chăn: quả là một hình.ảnh mạng một ý nghĩa khá sâu sắc và khái quát Đêm rét chu chiên ở Việt _ đẹp và đây ắp những kỉ riệm Những người lính từng tham gia kháng Bắc hẳn không ai quên cái rét của vùng núi nổi chung và Việt Bắc nói riêng Dường _như cũng chính vì cái rét vô cùng khắc nghiệt đó mà nhà thơ Tô Hữu đã viết: ¬ ˆ Rết Thái Nguyên rét về Yên Thể | Sa Giỏ qua rừng đào Khế gió sang Rét mướt, khổ cực là vậy nhưng cũng không ai có thổ quỗn được cuộc sống g, gắn bó “Bát cơm sẻ mia”, “chăn sui đắp cing” Đắp chung chăn đã trở thành đêm chun của tình thần ái, ấm cúng ruột thịt Chỉ là đắp chung chăn trong những biểu tượng _ ớt, giá lạnh thôi đã khiến những con người từ xa fa trở thành déi tri ki cha nhau _ rét mư g phải là câu thơ đầu có từ “đới” nhưng câu thơ này ta thấy tác giả đã Tuy đầy khôn lựa chọn từ ngữ Họ đã không còn xa lạ nữa, họ đã quen nhau rat khéo léo trong việc người bạn mà thậm chí họ còn trở thành trí âm, Không những thê họ trở thành những tầm tình thân thiết, hiểu bạn như hiệu mình trí kị của nhau “Đới ri kỉ" là đôi bạn ng đêm nhưng người đọc lại * Với từ “tri kÈ* ấy, câu thơ tuy nói đến cái rét buốt của rừ xích những người linh lại thấy tỏa ra từ đó hơi ấm của tình đồng đội Cái rét đã kéo gần nhau hơn Và lúc này “sát bên đã xóa nhòa khoảng cách d.Câucuủi 7 ~ | Sa thúc thổ thơ thật đặc biệt, sâu lăng ` _ - Hai tiếng “Đồng chí !” kết ông chí” là một điểm sáng tạo, một nét độc " ` + Dòng thơ thứ bay trong bai tho “Đ được tách riêng độc lập, là một câu đặc đáo qua ngồi bút của Chính Hữu Dòng-thơ ngợi ca vẻ đẹp một từ bai tiếng đi cùng dấu cham than, tac not nhấn ngân lên ˆ biệt gồm thơ đồng thời như một bản lễ gắn hết đoạn thơ đầu với đoạn thơ của người lính Câu Salt : ee ` ` (3) Bidu hiện và sức mạnh của tình đồng chí a Trong cuộc sống hàng ngày: Tình đồng chí là sự căm (hông, thầu hiểu những tâm tư, tình cảm của nhau - — _ | tuc Ruộông nương anh gửi bạn thân cày - Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Sa Giắng nước gốc đa nhớ người rả lính” | - Đỗi với người nông dân, “ruộng nương, “trian nhà” là những.gì thân thuộc, gắn bó và quý giá nhất Vậy mà anh đã gửi lại tất oả sau lung nhữn băn khoăn, trăn trở, những bộn bê, lo toan của cuộc sống đời thường đ 4.di chiến đầu vì những điều cao c&, thiêng liêng hơn — độc lập, tự do : _ „ Câu thợ hay vì có chữ “khôgngk”hônrấgt bgiiàulụysức ©gợi, nó vừa đ7ủ để diễn: tả cái nghèo, không khoa trương nhưng năn _ - Trong từ láy “lung lạy” ở cuỗi câu thơ By ta cam nhận được sự trống trải, khó khăn của một gia đình vắng người trụ cột Người lính cũng hiểu điều đó, lòng anh cũng lưu luyến muốn ở lại Nhưng đứng trước cảnh xâm lăng, là một người con của Tổ quốc, anh đã đặt tình yêu nước lên trên tất cả, đặt nghĩa chung lên trên tình riêng „ Hai chữ “+nặc kệ?” đã diễén tả s ầu sắc vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn cũng như thái độ lên ðữờng thật rổ ràng, đút khoát ấy Câu thơ gợi cho ta nhớ đến hình ảnh những anh Vệ qiiếc đoàn trong bài “Đất nước” của Nguyễn Đình Thị : nh Người ra đi đầu không ngoành lại oe _ Sau lừng thầm nắng lá rơi day sa :Mặc dù đầu không ngoảnh-lại nhưng: các: ảnh vẫn cảm nhận được “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”, cũng như người lính trong thơ của Chính Hữu, nói “mặc kệ” nhưng tấm lòng luôn hướng về quê hương Từ “mặc kệ” kia không thé hiểu theo nghĩa phó mặc, mà theo ngôn ngữ của người lính chỉ là thái độ ra đi dứt khoát, một sự hoãn: lại, đợi chờ cách mạng thành công Vì nếu vô tình thì ở nơi chiến trưởng, lảm sao họ cảm nhận được từng cơn gió lạnh lùa vào gian nhà trống của gia đình mình Làm sao họ cảm nhận được tình thương nhớ hồn hậu của quê hương: '*Giống nước gốc đa nhớ người ra lính " | | Be | Biện pháp nghệ thuật hoán ụ “giếng nước gốc đã” kết hựp với phép nhân hóa “nhớ” đã diễn tả một cách tinh tế tâm hồn người chiến sĩ, tô đậm sự gắn bó của người lính với quê nhà “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” hay chính là tấm lòng của người ra đi không nguôi nhớ về quê hương Quả thật, giữa người chiến sĩ và quê hương có mối giao cảm vô cùng sâu sắo, đậm đà Người đọc cảm nhận tử hình ảnh thơ _ một tỉnh quê im ap va day cũng là nguén động viên, an ủi, là sức mạnh tỉnh thân giúp ~ _ người chiến:sĩ vượt qua mọi gián lao, thử thách suốt một thời máu lửa, đạn bom _ b Sau những lời bộc bạch, những tâm sự về nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ người thân, bảy đồng thơ tiếp theo Chính Hữu nói về sự sẽ chia nỗi gian khố, thiếu thôn của anh bộ đội trong hiện thực khốc liệt của cuộc KCCP - - Cùng nhau chịu đựng bệnh (ật: | có ¬ : Anh voi tot biết từng cơn ớn lạnh - - Sốt run người vừng trần uốt mô hồi , Một loạt những từ ngữ “cơn ớn lạnh", “sốt run người”, “ướt mô hôi” đã đặc tá những cơn sốt rét rừng khủng khiếp mà rất quen thuộc với người lính thời ấy Nếu trong cuộc sông gia đình, anh được bàn tay dịu dàng của người mẹ, người vợ ân cần _ chăm sóc thì ở đây, bàn tay Ấy được thay bằng bàn tay của đồng đội Sy cham sóc Ay có thể vụng về, nhưng vẫn tran day sự quan tâm, thấm đẫm tình dng chi, _ Đút pháp miêu tả chân thực; hình ảnh thơ giản dị; những hình ảnh sóng đôi cân xứng, hòa hợp để diễntả sự gắn bó đồng cảm của những,người líCnái h hay,của cầu - thơ là nói về cảnh ngộ của người này nhưng lại thây được sâu sắc tâm lỏng yêu thương của người kia HU | - =Wo cùng nhau chia sẽ những khó khăn, thiếu thôn về vật chất: Na ZSuA^ ae eae 1 ATM ^^ “272727 ¬S^yYTtŒ + - Áo anh rách vai Quản tôi có vài mảnh vá: Miệng cười buốt giá 7 ¬ Chân không giấy ˆ | | Những hình ảnh “áo anh” - “quân: tôi”; “tách vai” — “mảnh vá” chân thật, _ không tô vẽ, cường điệu nhưng được chọn lọc gợi sự thiếu thốn Câu thơ ngắn, sóng đôi đổi xứng nhau từng cặp .Ảnh và tôi khí được xếp ngang, khi lại xếp đọc như nhìn vào nhau như soi vào nhau, như cùng nhau chịu đựng những gian lao thiếu thốn Câu the đang vươn dài bỗng rút ngắn lại, chuyển sang âm điệu chậm rãi của phép liệt kể, ` _ tái hiện lại cuộc sống thiếu thôn-của đời lính Đi kháng, chiến, anh lính nông dân trang theo cả cái nghèo vào chiến khu./Quân đội ta ngày ấy thiểu thốn đủ thứ, từ quân lương đến quân trang, quân đụng, Nhưng khi ta đọc đoạn thơ lên, cái khổ chỉ là một yếu tố phụ, vì tình đồng chí đã tỏa hơi âm và tiếp thêm sức mạnh chó người lính Tác giả miêu tả hai con người nhưng người đọc lạt cảm thấy chỉ có một hình ảnh duy nhất — “đồng chí” “Đồng chỉ” không còn chỉ là tình cảm gẵn bó keo sơn giữa những người lính mà đã trở thành một hình tượng có thực Hình tượng ấy hóa thân vào những chỉ tiết nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống của người lính: “rách vai”, “có vài mảnh va”, “chan không giảy" Ở Chính Hữu không còn sự khoa trương, tô vẽ như trong “Ngày ve”: i - | _, Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm s Bui truéng.chinh phai bạc áo hào hoa ` ` Chất liệu hiện thực trong “Đồng chí” rất thật, thật tới mức trần trụi Bài thơ lây cảm hứng từ chiến địch Việt Bắc thu đông 1947 mà tác giả tham gia cùng đồng đội ' nên ông hiểu và cảm nhận được rất rõ cái gian khổ mà người lính phải chịu đựng Nhưng trong hoàn cảnh đó, người lính vẫn “miệng cười buốt giá” Tác giả đã rất tài tình khi tả nụ cười mà khiến người đọc cảm nhận được cái lạnh giá tê buốt của núi” _ rừng mùa đông Hình ảnh ấy vượt qua cái khắc nghiệt của chiến trường để đọng lại -_ trong ta một ấn tượng thật đẹp về tỉnh thần lạc quan, về khí phách anh hùng, về sức chịu đựng bền bi, về sự hy sinh âm thẳm của người chiến sĩ Nó gợi cho ta nhớ đến cái - cười âm vang cả Trường Sơn của những người lính lái xe trong thơ Phạm Tiên Duật : TS : “Nhìn nhau mặt lâm cười ha ha” _ | keo sơn, trong cách bộc > inh đồng chí được thể biện trong sự gắn bó bạch tình cảm giản dị mà nồng ấm: Thương nhau tay năm lấy bàn tay Câu thơ trải dai ra để diễn ta tình cảm yêu thương, gắn bó sẻ chia của người lính Các anh nấm chặt tay nhau để sưởi ấm lòng nhau.Cái xiết mạnh ấm áp của ban tay đồng đội có biết — a ý no ghĩa: nó như lời động viên, sự sẻ chia; niềm cảm thông chân thành và lời hứa ' b nhau kết chặt đội ngũ chiến đấu: Có lẽ không ngôn nigữ nào có thể tả cho hết tình chí thiêng liêng nhự hình ảnh ấy, Bàn tay nắm lấy bản tay nói lời In lặng của cùng đồng trong tình đoàn kết gắn bó; đồng thời cũng nói lên quyết tâm lập chiên công Nều như hon thơ Phạm Tiến Duật, người lính “Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rôi” dé gan nhau biểu trên chặng đường dài thì với Chính Hữu, cái năm tay đây tình thương kia là tán , cao đẹp nông 4m và thiêng liêng nhật của tình đông chí Chiến tranh có thổ tượng nhưng không thê giết chết môi liên kết ấy Chất liệu hiện thực sinh phá, cướp đi tất cả, tôn lên vẻ đẹp sâu lắng và sức mạnh của tình đồng chí - tình - động chỉ là cái nền để người lính khác sông qua những tháng ngày lửa đạn ` cảm đã giúp tác giá và biết bao Có thể nói đoạn thơ đã khép lại bằng một câu thơ đây ân tượng - 3, Bức tranh đẹp về tình đồng ch sw - Do Kết thúc bài thơ là một bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chỉ, nói lên ý nghĩa cao đẹp của cuộc chiến đầu bảo vệ Tổ quốc Đẳng thời nó ca ngợi vẻ dep tain hồn của người lính Cụ Hồ: | : nu nh _ Đêm nay rừng hoang sương muôi Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, oO Đâu s sung trăng treo Xuyên suốt bai thơ-ta luôn cảm nhận được một sự kỳ lạ và khác biệt, ta cũng tìm được những hình ảnh thơ đột ngột, bất ngờ nhưng vô cùng xúc động Tuy thé nhung dường như hình ảnh thơ làm nổi bật tình đồng chí gây cho người đọc biết bao xúc động chính là ba câu thơ cuối này Ba câu thơ cuối được tách thành một đoạn riêng càng làm nổi bật thêm cái lung linh huyền ảo mà nd von 66 Ny - Hoàn cảnh chiến đấu của người lính thật khắc nghiệt: Nền cảnh của bức tranh là rừág đêm mùa đông, sương muối giá rét > gợi hiện thực khắc nghiệt của cái lạnh buốt thấu xương và không gian đêm téi rợn ngợp ( v — ~ Tư thế của nguồi lính: | + Trong cảnh “rừng hoang sương muối” - rừng mùa đông ở Việt Bắc sương muối phủ đầy trời, nhưng những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc đến “từ “hở” được sử dụng tự nhiên như vẽ ra mỘt tư thế, một diện mạo — cái tư thế sẵn sàng, chủ động tiền: cong “Dung cạnh bên nhau chờ giặc tới” câu thơ chứa: đựng tình huống đây căng thẳng: Đón giặc tới cũng là đón nhận cái chết Và trong tình huống may, các anh lại có đồng chỉ ở Cạnh, bên->2 tù đồng nghĩa tron 12 một câu thơ đã nhân mạnh sự kể vai, sát cánh của đồng chi, déng đội trong gio khắc thiêng liêng: trước trận đánh- thời khắc mà sự sống còn rất mong manh Đông thời qua đó người đọc còn cảm nhận được sự gắn bó, khăng khít bên chặt giữa những người lính Cả Không gian mênh mông “Rừng noang sương muỗi” bỗng ấm nông tình | 4 ng chí, đồng đội Se - Tình đồng đậi ấm áp đã đem đến cho các anh những căm nhận thật đẹp | = Sawa lãng mạn: “Đầu súng trăng treo” + Đây là hình ảnh có thật, được nhận ra từ những đêm hành quần,\; phục kích chờ giặc rong cảnh rừng hoang sương muối giá lạnh, những người lính phục kích đã có of vang trăng làm bạn Trong gió rét, trong nỗi căng thắng, trăng xuất hiện thoáng như một nét thơ mộng hài hòa Suét dém vang trăng lơ lũng, chông chênh từ trên bầu trời cao xuống thấp din Va có những lúc nòng súng hướng lên trời cao, Hên- kể với vắng trăng sáng Íchiến cho ta có cảm giác trăng treo trên đầu mũi súng Súng đà tĩnh, trăng là động, trăng lơ lửng trên đầu súng như là đang treo Phải có tâm hồn giàu chất lãng man, giau trí tưởng tượng, một phong thái ung dung lac quan mới có thể tạo nên một _ hình ảnh thơ mộng đến thé Anh trang trên cao rọi xuống mặt đất làm cho khu rùng đêm sáng lên, làm nỗi bật những người lính đứng cạnh bên nhau trong tư thế chờ giặc + Hình ảnh “Đầu súng trăng ¿reo” là hình ảnh thơ mang tính biểu tượng cao Trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước là sự: sống thạnh bình Súng” là hiện thân cho cuộc chiến đầu Bian |khổ, hi sinh ứng và (răng là hai hình ảnh gần và ` xa; là thực tại và thơ mộng; chất chiến đấu và chất trữ tình; là chiến sĩ và thi sĩ T at —— ¢ _cả đã hòa quyện, bổ sung cho nhau tạo nền vẻ đẹp của tầm hồn lấn gz man, lạc quan của HN người lính cách mạng, Câu thơ như nhấn tự của cà bài vừa mang tính biện thực 3> vừa mang sắc thái Híng mạn, là biểu tượng ( cao đẹp cửa tình đồng đội đồng chí Và phải chăng, cũng chính vì lẽ đó, Chính Hữ đã lu ấy hình ảnh-làm nhan dé cho cả tập thơ cha minh —- tập “Pau súng trăng treo”- như một pong hoa trong vườn thơ cách mang | B LUYỆN TẠP | ze „ Phan I Kiến thức cần thuộc " _Câu 1; Chép thuộc và trình bay hoàn cảnh ra đời của bài tho* ‘Dang chỉ” _ € âu 2: Nêu ý nghĩa nhan để và bố cục của bài thơ Câu 3: Giải nghĩa các từ ngữ sau: Đông chí, nước mặn đống cima, đái cay lên - _ SỎI đá, trị kỉ, sương muối Centenario Vuze Mi tQ (CŒ i Geo t? [- nen On tận Nest Cine ọ Ni Fine han 2/107 2070 a0 | Phần ER Trả lời cầu hỏi Câu 1: Đòng thứ bảy bài thơ “Đồng chí „ có gì đặc biệt? Tác dụng? Câu 2: “Giống nước gỗc đa nhớ người ra lĩnh ".Cầu thơ sử dụng phép tu từ | gì) Nêu tác dụng của phep %tu tt ay | | Câu 3 Cảm nhận về câu thơ “Đầu súng trăng treo” Phần HT Bài tập viết đoạn - | ’ hết các đoạn văn diễn địch có sử dụng cầu phủ địnhvvà cầu ¡ughl yan Câu 1 Phân tích 7 cau tho đầu _ Câu2 Phân tích 10 câu thơ tiếp - _ Câu 3, Phân tích 3 cầu cuối na -_ Phần IV Nghị luận xã hội - Tình yêu quê hương At nude " - Trách nhiệm của moi công đân với đất nước ¬—_— 40 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH _ (Phạm Tiến Duật - 1969) Nhiới thiện bài học Đoàn giải phóng quân một lan ra ai |¬ Nào có sá chỉ đâu ngày trở về | Ra di ra di bảo tôn sông núi - " | s¬ Ra di ra äi thà chết chớ li lòng chúng fa biệt bao suy _—_ Khúc hát quen thuộc từ xa chợt vọng lại gợi trong n tộc theo tiếng hát sôi tưởng Chúng ta như được sống lại một thời hào hùng của dâbiết đã có bao nhiêu bài _ nổi trễ trung và cũng bình di như cuộc đời người lánh Không Tiêu biểu cho thời kì thơ nói về họ - những chàng Thạch Sanh của thế ki hai mươi Tiên Duật chống Mĩ cửu nước là Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm A KIÊN THỨC CƠ BẢN.“ — - Phạm Tiến Duật (1941- 2007), quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ | khi#ốt nghiệp khoa Nett văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, ~ Sau gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở Phạm Tiến Duật n§ mặt tiêu biểu của các thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chông thành một trọng những gươ : ¬ Mỹ cứu nước _ _ | thoại”, “Cây săng lẻ n chịm lửa của T rườ Sơnnhg uyền - Ông được ca tụng là “co ống Mỹ” Thơ ông được đánh giá là “có sức của rừng già”, “nhà thơ lớn nhất thời ch : | — mạnh của một sư đoàn” " iọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tính nghich - Thơ Pham Tiến Duật có g ảnh thế hệ trẻ trong KCCM qua hình tượng người ma sAu sắo, tập trung thể hiện hình Trường Sơn - - tính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Tây; 'Gửủi em cô thanh niền - Các tác phẩm chinh: Truong Sơn Đông Trường sơn : | _ xung phong To _ I.Tác phẩm vei GHoàn cảnh sáng tác | ra ác liệt | trên con đường Trườ¬ng Son - Năm 1969 - cuộc KCCM diễn báo Văn nghệ 1969- 1970 - Bài thơ được giải Nhất cuộc thi thơ của | - In trong tập “Vẳng trăng quảng tủa ” “oNhan dé bai tho dai tuong như thừa nhưng chính nhan đề Ấy lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ và độc đáo Sóc | oe + Đã là bài thơ rồi mà nhan đề táo giả lại viết “Bài thơ về tiêu đội xe không kính " Như vậy từ bài thơ tưởng như thừa nhưng lại có giá trị bởi lẽ nó ph ản ánh chất thơ, cách khai thác chât thơ, chât Í ne man của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh _*++ MMậặt khác ngay cụm từ “đều đội xe không kính” là phát hiện thúv.ị thể hiện sự găn bó Và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyên dường Trường Sơn + Nhạn để Ấy cũng góp phân thẻ hiện chủ để của táo phẩm: Bài thơ khắc họa hình ảnh những chiếc xe không kính, qua đó làm nỗi bật lên hình-ảnh những người lính lái xe Trường Sơn nói riêng, tuổi trẻ Việt Nam nói chung trong thời ki chong MY _với tư thể hiển ngang, tỉnh thần lạc quan đũng cắm, bất chấp khó khăn nguy, hiểm và ý chí HN giải phóng miễn Nam ¬đáo: những chiếc xe không kính _ | i Mạch cảm xúc: Bắt nguồn từ hình ảnh độc ánh những người lính: | vẫn băng băng ra chiến trường Từ đó tác giả làm nội bật hình lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thiếu đi những phương tiện vật ch ất tôi thiêu lạt là hoàn cảnh để họ bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tính thân lớn laø của mình f?a tÂẤu Now fr Dã Năm: học 2017-2015 41 "N , N

Ngày đăng: 16/05/2024, 18:14

Hình ảnh liên quan

Hình  ảnh  tỉnh  nghịch  '°Phi  phèo...ha  ha”.  Đó  là  khúc  nhac  vui  của  tuôi  mười  tám,  đôi  mươi  gợi cảm  giỏc  nhẹ  nhừm,  thanh  thản xua  tan  những  khú  khăn,  nguy  hiờm - tài liệu nâng cao ngữ văn lớp 9 năm 2024 bản in rút bớt

nh.

ảnh tỉnh nghịch '°Phi phèo...ha ha”. Đó là khúc nhac vui của tuôi mười tám, đôi mươi gợi cảm giỏc nhẹ nhừm, thanh thản xua tan những khú khăn, nguy hiờm Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình  xuống  mặt  nước,  rồi  theo  những  con  sóng  đến  gỡ  vào  mạn  thuyền  tạo  thành  tiếng   -  ga  vao  tiếng  hát  ngân  nga - tài liệu nâng cao ngữ văn lớp 9 năm 2024 bản in rút bớt

nh.

xuống mặt nước, rồi theo những con sóng đến gỡ vào mạn thuyền tạo thành tiếng - ga vao tiếng hát ngân nga Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình ảnh  bếp  lửa:(Khổ  5)  _  |  Tu - tài liệu nâng cao ngữ văn lớp 9 năm 2024 bản in rút bớt

nh.

ảnh bếp lửa:(Khổ 5) _ | Tu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình  ảnh  một  đất  nước  với  bé  day  lich  stk nhưng  cũng thật  gắn  gũi,  thân  thiết - tài liệu nâng cao ngữ văn lớp 9 năm 2024 bản in rút bớt

nh.

ảnh một đất nước với bé day lich stk nhưng cũng thật gắn gũi, thân thiết Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình  như  thu  để  và  và  Sông  được  túc  dénh  dang - tài liệu nâng cao ngữ văn lớp 9 năm 2024 bản in rút bớt

nh.

như thu để và và Sông được túc dénh dang Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình  ảnh  thể  hiện  phẩm  chất  con người miễn  núi.  -  . - tài liệu nâng cao ngữ văn lớp 9 năm 2024 bản in rút bớt

nh.

ảnh thể hiện phẩm chất con người miễn núi. - Xem tại trang 58 của tài liệu.