II/ Thực hành: Luyện tập một số đề thuyết minh về những vật dụng gần gũi trong cuộc sống; những con vật nuôi, loài hoa quen thuộc; các món ăn, đồ chơi, danh lam thắng cảnh tiêu biểu; nhữ[r]
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP (THÍ ĐIỂM) THCS Áp dụng cho lớp chất lượng cao từ năm học 2015- 2016 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2044/QĐ-SGDĐT ngày 14 tháng năm 2015 Sở GD&ĐT Bạc Liêu) I CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH - Chương trình giáo dục phổ thông THCS ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; - Công văn số 5842/ BGDĐT-VP ngày 02/9/2011 Bộ GDĐT việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông; - Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức-kỹ năng” môn Ngữ văn; - Tài liệu “Phân phối chương trình THCS áp dụng cho năm học 2009-2010” (Khung phân phối chương trình THCS ban hành theo Cơng văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009) Bộ GD&ĐT; - Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 Sở GD&ĐT Bạc Liêu việc Triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay kế hoạch 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012- 2015 UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013 II MỤC ĐÍCH Chương trình môn Ngữ văn nâng cao gồm tiết /tuần, tổng số 105 tiết Trong phần Văn 35 tiết, Làm văn 42 tiết, Tiếng Việt 22 tiết kiểm tra, trả kiểm tra tiết Chương trình áp dụng cho t ất học sinh học lớp thí điểm THCS chất lượng cao Chương trình hướng đến việc mở rộng, nâng cao kiến thức, giúp em lĩnh hội hay, đẹp văn chương, có niềm say mê học tập nghiên cứu, sáng tác văn chương; đồng thời nâng cao kĩ nói viết văn, vận dụng kiến thức học vào sống, bồi dưỡng phát triển khiếu văn, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn cho lớp lớp cấp THPT III KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm: 37 tuần x = 105 tiết Học kì I: 19 tuần x = 54 tiết Học kì II: 18 tuần x 3= 51 tiết IV PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT: chuyên đề; 22 tiết STT Chuyên đề Số tiết Từ vựng 01 03 Từ loại 02 02 Câu ghép 03 02 Dấu câu 04 05 02 Các biện pháp tu từ 02 Mức độ cần đạt (kiến thức kĩ năng, thái độ) - Nắm vững cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng - Rèn tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng; biết xác lập trường từ vựng, nhận diện chung từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức rèn luyện vận dụng chúng phù hợp vào tình giao tiếp - Củng cố nâng cao kiến thức trợ từ, thán từ, tình thái từ; phân biệt khác chúng thông qua việc luyện tập để nhận diện - Rèn luyện kĩ vận dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ nói viết - Có ý thức sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ hợp với tình giao tiếp - Nắm vững đặc điểm câu ghép, mối quan hệ ý nghĩa vế câu - Rèn kĩ phân tích cấu tạo câu ghép cách sử dụng câu ghép cho phù hợp - Kiến thức loại dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Nhận biết lỗi thường gặp biết cách chữa lỗi dấu câu - Có ý thức sử dụng dấu câu viết - Khắc sâu kiến thức học biện pháp tu từ: Nói quá, nói giảm, nói tránh Ghi Các chuyên đề Tiếng Việt chủ yếu theo hướng vận dụng nên hạn chế nêu thêm lí thuyết mà tăng cường thực hành Kiểu câu xét theo mục đích nói 06 04 Hành động nói 07 08 09 02 Lựa chọn trật tự từ câu Chữa lỗi diễn đạt 02 03 - Nhận biết biện pháp tu từ lời nói hàng ngày tác phẩm văn học Phân tích hiệu diễn đạt biện pháp tu từ tác phẩm văn học - Có ý thức vận dụng biện pháp tu từ phù hợp với mục đích hồn cảnh giao tiếp - Củng cố nâng cao cách nhận diện đặc điểm hình thức, chức kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán trần thuật - Rèn tư việc so sánh khác biệt kiểu câu để xác định sử dụng hợp lý - Có ý thức rèn luyện sử dụng kiểu câu phù hợp vào tình giao tiếp - Củng cố nâng cao kiến thức khái niệm, kiểu hành động nói; cách dùng kiểu câu để thực hành động nói - Rèn luyện kĩ xác định hành động nói văn học, biết tạo lập sử dụng phù hợp kiểu hành động nói vào mục đích giao tiếp cụ thể - Có ý thức sử dụng hành động nói phù hợp với tình giao tiếp - Nắm vững cách lựa chọn trật tự từ tác dụng cách lựa chọn trật tự từ câu - Rèn kĩ phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ, biết phát sửa số lỗi việc lựa chọn xếp trật tự từ câu - Có ý thức sử dụng trật tự từ hợp lí nói viết - Nắm hiệu việc diễn đạt hợp lôgic - Nhận biết lỗi thường gặp biết cách chữa lỗi diễn đạt liên quan lôgic - Có ý thức diễn đạt đúng, phù hợp Các chuyên đề Tiếng Việt chủ yếu theo hướng vận dụng nên hạn chế nêu thêm lí thuyết mà tăng cường thực hành 2 TẬP LÀM VĂN: chuyên đề- 42 tiết Chuyên đề 1: Văn tạo lập văn (06 tiết) Nội dung I/ Tính thống chủ đề văn 1/ Chủ đề văn 2/ Tính thống chủ đề văn - Nhan đề, bố cục quan hệ phần văn - Một số câu, từ ngữ then chốt văn II/ Bố cục văn 1/ Bố cục văn bản: phần: Mở bài, thân bài, kết 2/ Nhiệm vụ phần - Mở bài: Thường đoạn văn có nhiệm vụ khai mở, dẫn vào nội dung văn - Phần thân bài: Thường nhiều đoạn văn trình bày nội dung cụ thể làm rõ chủ đề văn Cần trình bày phù hợp với phương thức biểu đạt, phù hợp với triển khai chủ đề cảm nhận người đọc Thường có cách sau: + Trình bày theo trình tự thời gian (tự sự, miêu tả, thuyết minh kiện lịch sử) + Trình bày theo trình tự khơng gian (tả cảnh) + Trình bày theo đặc trưng đối tượng: đặc điểm, phương diện, quan hệ toàn thể - phận, nhân – (các văn bản) + Trình bày theo lo-gic chủ quan người viết: ý kiến, nhận xét, đánh giá tâm lí, cảm xúc (nghị luận, biểu cảm) III/ Xây dựng đoạn văn văn Mức độ cần đạt 1/ Kiến thức: - Nắm vững tính thống chủ đề văn hai phương diện hình thức nội dung - Biết xếp nội dung văn bản, đặc biệt phần thân cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc - Hiểu đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Hiểu vai trò tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện liên kết đoạn văn 2/ Kĩ năng: - Vận dụng kĩ vào việc xây dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề - Rèn kĩ xây dựng bố cục văn bản, viết đoạn văn hoàn chỉnh theo Ghi - Giáo viên cung cấp mẫu đoạn văn, văn tiêu biểu thể loại (Những văn bản, đoạn văn mẫu, kể văn bản, đoạn văn học sinh) để học sinh thực hành, phân tích - Học sinh tham khảo vận dụng kĩ để thực hành theo đề giáo viên đưa 1/ Khái niệm đoạn văn 2/ Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn 3/ Các cách trình bày nội dung đoạn văn - Diễn dịch - Quy nạp - Song hành - Tổng – phân – hợp - Móc xích IV/ Liên kết đoạn văn văn bản: 1/ Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn 2/ Các phương tiện liên kết thường dùng - Dùng từ ngữ: + Chỉ ý liệt kê + Chỉ ý tổng kết, khái quát việc + Chỉ ý đối lập, tương phản + Chỉ thay - Dùng câu nối (thường dùng câu ghép có hai vế, vế tóm tắt ý đoạn trước (đã viết), vế mở ý khái quát đoạn văn viết V/ Thực hành - Xác định chủ đề, bố cục, phương tiện liên kết văn - Tạo lập văn theo bước: + Xác định chủ đề + Lập dàn ý (bố cục) + Viết thành văn (vận dụng phương tiện liên kết) yêu cầu cấu trúc ngữ nghĩa; dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức liên kết nội dung đoạn văn 3/ Thái độ: - Có ý thức rèn luyện kĩ xác định chủ đề, xây dựng bố cục, cách trình bày đoạn văn, sử dụng phương tiện liên kết tìm hiểu tạo lập văn Chuyên đề 2: Văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm (8 tiết) Nội dung I/ Miêu tả biểu cảm văn tự sự: Mức độ cần đạt 1/ Kiến thức: Ghi - Giáo viên cung 1/ Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự: Làm cho việc lên cụ thể, tính cách nhân vật khắc họa rõ nét, làm cho việc kể chuyện thêm sinh động chủ đề khắc sâu 2/ Vị trí yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự: Trong văn tự cần kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm khi: - Miêu tả cảnh vật liên quan đến việc kể; miêu tả ngoại hình, hoạt động, thái độ tâm lí nhân vật - Trực tiếp phát biểu cảm xúc thấy cần tô đậm ý nghĩ việc câu chuyện - Cũng có cảm xúc người kể kín đáo gửi gắm vào hành động, tâm trạng nhân vật, vào lời văn miêu tả 3/ Các bước xây dựng văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm: - Bước 1: Xác định việc chọn kể - Bước 2: Chọn kể cho câu chuyện - Bước 3: Xác định trình tự kể (Câu chuyện đâu, diễn kết thúc sao) - Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự viết (ở vị trí truyện) Bước 5: Viết thành văn * Lưu ý : Sử dụng kết hợp hài hòa yếu tố miêu tả biểu cảm phù trợ cho tự sự; không lạm dụng nhấn mạnh để lấn át phương thức tự II/ Thực hành Luyện kiểu đề tự (Kết hợp với miêu tả, biểu cảm) - Đóng vai nhân vật truyện để kể chuyện có sẵn - Đóng vai người chứng kiến trị chuyện nhân vật truyện - Củng cố lại kiến thức nâng cao kiểu tự - Hệ thống lại văn tự học - Phương pháp đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự cấp mẫu đoạn văn, bải văn tự (chủ yếu văn tự học) - Học sinh vận dụng sáng tạo thao tác kĩ để làm 2/ Kĩ năng: văn tự có đan xen Rèn kĩ viết văn tự có đan yếu tố miêu tả xen yếu tố miêu tả biểu cảm biểu cảm - Học sinh tham 3/ Thái độ: khảo đoạn văn, Ln có ý thức vận dụng yếu tố văn tự kết miêu tả biểu cảm văn tự hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm - Trực tiếp trò chuyện với nhân vật - Kể lại việc hay khía cạnh văn - Kể chuyện theo kết cục - Kể chuyện theo chủ đề đề tài cho trước Chuyên đề 3: Cảm thụ văn học (08tiết) Nội dung I/ Ôn tập bước làm cảm thụ văn học II/ Cách viết cảm thụ thơ 1/ Cách viết cảm thụ thơ - Thế thơ trữ tình - Đặc trưng thơ trữ tình - Các hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình ( ý đến hình ảnh thơ tiêu biểu, vần, nhịp, từ ngữ biện pháp tu từ, không gian thời gian nghệ thuật …) * Chú ý: + Những câu thơ, đoạn thơ sử dụng phần lớn loại câu thơ đặc biệt + Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần, sử dụng đặc biệt cần ý để phân tích vai trò chúng việc biểu nội dung + Khi đọc phân tích thơ, cần ý đến dấu câu Dấu câu không để tách ý, tách đoạn văn làm rõ nghĩa thơng báo viết mà cịn dùng để ngắt nhịp làm tăng sức biểu cảm cho thơ + Trong thơ, cần nhận chữ “ hay”, “ đắt” phân tích hay, đẹp chúng (những chữ dùng hay, đắt…) + Các nhà thơ ca thường sử dụng biện pháp tu từ Mức độ cần đạt Ghi Giáo viên 1/ Kiến thức: cho học sinh tham - Nhận biết số đặc điểm khảo số lời bình thể loại thơ, văn xi truyện, lời bình thơ - Bồi dưỡng lực đọc – hiểu tạp chí văn nghệ thuật Văn học tuổi trẻ tài liệu 2/ Kĩ năng: khác… - Nâng cao kĩ phân tích vai trò tác dụng số biện pháp tu từ Tiếng Việt cảm thụ tác phẩm văn học - Vận dụng kĩ viết văn cảm thụ thơ, văn 3/ Thái độ: - Biết yêu quí, trân trọng thành tựu văn học, có ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt - Biết yêu quí giá trị chân, thiện, mĩ có thái độ khinh ghét phương tiện nghệ thuật quan trọng, qua để biểu cảm xấu, ác thông qua xúc, tâm trạng, suy nghĩ… tác phẩm văn học cảm + Chỉ ý phân tích yếu tố nghệ thuật độc đáo (chỉ vai thụ trò, tác dụng yếu tố việc thể nội dung) Tránh phân tích tràn lan, tránh suy diễn cách gượng ép ý nghĩa tác dụng thủ pháp nghệ thuật 2/ Cách viết cảm thụ văn xuôi - Các thể loại văn xuôi - Đặc trưng văn xuôi - Các yếu tố cần ý phân tích văn xi: + Nhan đề + Bố cục + Giọng điệu + Nhân vật + Ngôn ngữ + Nội dung + Tư tưởng … III/ Thực hành Thực hành đề cảm thụ thơ, đoạn thơ, đoạn văn, chi tiết độc đáo, hình ảnh thơ độc đáo, hình tượng nhân vật đoạn văn thơ hay văn hoàn chỉnh Chuyên đề 4: Đặc điểm cách làm văn thuyết minh (04 tiết) Nội dung I/ Đặc điểm văn thuyết minh: 1/ Khái niệm 2/ Đặc điểm: chủ yếu trình bày ngun lí, quy luật, cách thức, … Mức độ cần đạt Ghi 1/ Kiến thức: Trên sở tài liệu - Hiểu văn thuyết tham khảo: minh Phân biệt văn thuyết minh - Sách thiết kế giảng nhằm mục đích làm cho người ta hiểu chất vật tượng cách đắn, đầy đủ - Tính tri thức - Tính khoa học - Tính khách quan - Tính thực dụng 3/ Yêu cầu - Phải nắm đặc trưng vật - Phải làm rõ tính mạch lạc thuyết minh - Ngơn ngữ phải xác, sáng, chặt chẽ, tường minh 4/ Một số phương pháp thuyết minh thường gặp: - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Xác định đối tượng thuyết minh thuộc loại tượng, vật gì, đặc điểm nào; đặc điểm riêng bật đối tượng loại vật, tượng để định nghĩa, giải thích cho phù hợp, xác - Phương pháp liệt kê: thường sử dụng liệt kê chủng loại, phận, vai trị, cơng dụng có liên quan đến vật hay tượng thuyết minh - Phương pháp nêu ví dụ: nêu số ví dụ có tính chất tiêu biểu, khách quan để tăng tính thuyết phục - Phương pháp so sánh: ví von, đối chiếu với vật, tượng có đặc điểm gần giống với đối tượng thuyết minh Nhờ so sánh mà đối tượng hình dung cụ thể - Phương pháp dùng số liệu: Số liệu loại ví dụ dùng trường hợp vật có biểu đặc trưng số lượng Các số thống kê tự thân có ý nghĩa lớn, gây ấn tượng - Phương pháp phân loại phân tích: vật đa dạng, phức tạp, nhiều cá thể, nhiều phận, nhiều mặt phân nhỏ để trình bày với văn tự sự, văn miêu tả, văn nghị luận văn biểu cảm - Nắm đặc điểm, yêu cầu phương pháp thuyết minh - Nắm thao tác làm văn thuyết minh 2/ Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích đoạn văn, văn thuyết minh lí giải đặc điểm thể văn - Rèn kĩ tạo dựng văn thuyết minh, biết thuyết minh vấn đề (nói viết) 3/ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu vật, tượng kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm tính chất vật, người dạy Ngữ Văn tập trang 417-438 - Các dạng TLV cảm thụ thơ văn trang 36-46 - Tư liệu Ngữ Văn trang 139-145 Giáo viên lựa chọn, hướng dẫn HS tìm hiểu, thực để ơn tập mở rộng kiến thức văn thuyết minh II/ Cách làm văn thuyết minh: 1/ Tìm hiểu đề Lưu ý dạng đề: - Đề nêu rõ đối tượng cần thuyết minh (thuyết minh gì) đối tượng thuyết minh (thuyết minh cho ai?), nêu rõ dạng đề - Đề nêu đối tượng thuyết minh, người viết tự chọn đối tượng thuyết minh - Đề nêu đối tượng cần thuyết minh không rõ dạng đề đối tượng thuyết minh 2/ Bố cục văn thuyết minh - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân bài: Lần lượt trình bày tri thức (kiến thức) mặt cấu tạo, đặc điểm, cơng dụng, lợi ích …của đối tượng - Kết bài: Bày tỏ thái độ, tình cảm, nhận xét, đánh giá đối tượng thuyết minh III/ Thực hành: - Phân tích đặc điểm, yêu cầu, phương pháp thuyết minh - Viết văn thuyết minh Chuyên đề 5: Các kiểu văn thuyết minh (08 tiết) Nội dung I/ Các kiểu thuyết minh: 1/ Thuyết minh vật dụng (đồ dùng): a/ Khái niệm kiểu b/ Lưu ý cách làm: - Xuất xứ, nguồn gốc , lịch sử đời vật dụng - Cấu tạo: chia thành phận để thuyết minh chi tiết hình dáng, chất liệu, đặc điểm Mức độ cần đạt 1/ Kiến thức: - Hiểu khái niệm kiểu thuyết minh - Nắm vững yêu cầu, cách nhận diện đề cách làm cho kiểu thuyết minh - Phân biệt điểm giống Ghi Giáo viên ngồi việc cung cấp lí thuyết kiểu thuyết minh, cần xây dựng đề để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thực hành, kết hợp - Các chủng loại khác vật dụng - Cơng dụng, tiện ích, cách sử dụng, bảo quản - Vị trí, vai trị vật dụng đời sống tương lai Sự thay đổi, phát triển vật dụng qua thời gian 2/ Thuyết minh loài vật (loài cây, vật) a/ Khái niệm kiểu b/ Lưu ý cách làm: - Nguồn gốc, xuất xứ loài vật - Các chủng loại - Những đặc điểm hình dáng, tập tính - Mơi trường sống, đặc điểm sinh trưởng, sinh sản - Những lợi ích, giá trị kinh tế … - Những giá trị văn hóa, tinh thần (nếu có) - Làm để chăm sóc, trì phát triển lồi vật, cối 3/ Thuyết minh phương pháp (cách làm) a/ Khái niệm kiểu b/ Lưu ý cách làm: - Nguyên liệu cần chuẩn bị - Các bước tiến hành chế biến: Sơ chế, làm chín thức ăn, trình bày (nếu ăn); Cách xử lí vật liệu, chế tạo, lắp ghép, tạo hình dáng (nếu đồ vật) - Yêu cầu thành phẩm - Cách thưởng thức (món ăn) sử dụng (đồ chơi) - Cũng cần xem xét đề cập thêm văn hóa tín ngưỡng từ số trị chơi hay văn hóa ẩm thực, quan niệm vũ trụ, nhân sinh hay triết lí đời sống từ số ăn 4/ Thuyết minh danh lam thắng cảnh a/ Khái niệm kiểu khác kiểu với việc đặt thuyết minh văn chuẩn mực để làm VD Đặc biệt với 2/ Kĩ năng: kiểu văn này, - Biết viết thành thạo văn việc rèn kĩ thuyết minh nhiều lĩnh vực viết, giáo viên phải đời sống người lưu ý tới kĩ nói - Vận dụng nhuần nhuyễn cho HS phương pháp thuyết minh, kĩ chứng minh, giải thích, bình luận làm bật đối tượng văn thuyết minh 3/ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu, q trọng giá trị vật chất, tinh thần từ việc, kiện, tượng diễn tự nhiên, xã hội … b/ Lưu ý cách làm: - Địa điểm, vị trí địa lí, diện tích, qui mơ … danh thắng - Quá trình hình thành, xây dựng, trùng tu, phát triển - Những đặc sắc cảnh quan, kiến trúc, di vật … - Sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến danh thắng - Giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh đời sống tinh thần người dân địa phương hay gắn với tiến trình lịch sử địa phương , đất nước 5/ Thuyết minh người a/ Khái niệm kiểu b/ Lưu ý cách làm: - Giới thiệu tiểu sử, đời: Ngày, tháng, năm sinh, quê quán, gia đình, khiếu, sở thích, giai đoạn đời - Giới thiệu nghiệp: Những chiến cơng, tác phẩm, cơng trình, đóng góp cho đất nước, xã hội, ảnh hưởng cộng đồng - Vai trò, ý nghĩa đời sống văn hóa, tâm linh cộng đồng II/ Thực hành: Luyện tập số đề thuyết minh vật dụng gần gũi sống; vật nuôi, lồi hoa quen thuộc; ăn, đồ chơi, danh lam thắng cảnh tiêu biểu; nhân vật tiếng, nhà văn, nhà thơ … Chuyên đề 6: Yếu tố biểu cảm, tự miêu tả văn nghị luận (08 tiết) Nội dung I/ Yếu tố biểu cảm văn nghị luận 1/ Mối quan hệ tình cảm lí trí Mức độ cần đạt Ghi 1/ Kiến thức: - Giáo viên cung cấp - Nhận biết hiểu vai trò mẫu đoạn văn, bải 2/ Vai trò, tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận 3/ Cách tạo đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận a/ Tạo yếu tố biểu cảm - Người viết phải thực có cảm xúc với điều nói (viết) – cảm xúc cần chân thực - Diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm b/ Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: - Tìm hiểu đề - Lập dàn ý - Xác định vị trí đưa yếu tố biểu cảm vào hệ thống luận điểm - Viết văn hồn chỉnh * Lưu ý: Khơng để yếu tố biểu cảm tách rời khỏi trình nghị luận hay lấn át vai trò nghị luận II/ Các yếu tố tự miêu tả văn nghị luận: 1/ Vai trò, tác dụng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận 2/ Cách làm văn nghị luận kết hợp yếu tố tự miêu tả - Tìm hiểu đề - Lập dàn ý - Dự kiến vị trí cần yếu tố tự miêu tả (nên gắn yếu tố miêu tả tự vào hệ thống luận điểm cho hợp lí hỗ trợ cho luận điểm) - Viết văn hoàn chỉnh * Lưu ý: Các yếu tố tự miêu tả không phá vỡ mạch lập luận văn nghị luận III/ Thực hành: - Nhận biết phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm, tự yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm văn nghị luận - Nắm bố cục cách thức xây dựng đoạn lời văn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm, tự miêu tả 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đoạn văn, văn nghị luận theo yêu cầu thể loại - Biết trình bày văn nghị luận vấn đề có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả 3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả tạo dựng văn nghị luận văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả để học sinh tìm hiểu, tham khảo và miêu tả đoạn văn, văn nghị luận cho sẵn - Luyện viết đoạn văn, văn nghị luận vấn đề có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả VĂN BẢN: chuyên đề- 35 tiết Chuyên đề 1: Cảm hứng nhân đạo qua số tác phẩm văn xuôi đầu kỉ XX đến 1945 (08 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt Ghi I Những nét chung cảm hứng nhân đạo Khái niệm: Cảm hứng nhân đạo văn học hứng thú sáng tạo, bắt nguồn từ tình cảm yêu thương, trân trọng người 2.Những nội dung lớn cảm hứng nhân đạo văn học: - Bày tỏ thái độ cảm thơng, thương xót nỗi khổ người - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, sáng tâm hồn người - Lên án tội ác lực làm phương hại đến đời sống người - Thể khát vọng xã hội công bằng, bác ái, tôn trọng phẩm giá hạnh phúc người Những nét chung thể cảm hứng nhân đạo qua tác phẩm học: - Thể niềm cảm thương sâu sắc tác giả nỗi khổ cực, tủi nhục người dân - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người: Tình thương yêu cháu, tình mẫu tử thiêng liêng, đức tính tần tảo, vị tha, phẩm chất thật thà, thủy chung, - Tố cáo xã hội bất công, vạch trần mặt tàn ác, bất nhân Kiến thức - Nắm chủ nghĩa nhân đạo (CNNĐ) biểu CNNĐ văn học - Hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị nhân đạo thể qua tác giả tác phẩm - Tiết 1, 2: hướng dẫn HS đọc tác phẩm học, học chương trình, giới thiệu tác phẩm khác tác giả học để HS tìm đọc tóm tắt lại trước lớp Từ nắm khái niệm CHNĐ văn học Kĩ - Cảm nhận phân tích nội - Tiết 3: HS tìm biểu dung CNNĐ văn học cụ thể CNNĐ - Có kỹ so sánh để tác phẩm nhận nét chung - Tiết 4, 5: Hướng dẫn HS riêng tác giả tác trao đổi, thảo luận để tìm phẩm việc thể điểm chung riêng tác giả, tác phẩm CNNĐ - Tiết 6: GV chốt lại - Rèn kỹ tổng hợp khái điểm mà HS cần nắm quát để đánh giá ý nghĩa, - Tiết 7, 8: Hướng dẫn HS giá trị tác phẩm nhận xét, đánh giá, viết tự luận thể CNNĐ bọn quan lại, nhà giàu Những nét riêng nhà văn thể cảm hứng nhân đạo: - Phạm Duy Tốn: Quan tâm tới số phận cực người lao động, vạch trần phê phán bọn quan lại “lòng lang thú” - Nguyên Hồng: Quan tâm tới số phận bất hạnh người phụ nữ, ca ngợi phẩm chất cao quý, vẻ đẹp sáng, tần tảo, vị tha, - Ngô Tất Tố: Chú ý đến số phận khổ người nông dân, vạch trần mặt tàn bạo bọn quan lại thống trị, địa chủ độc ác, cường hào tham lam, - Nam Cao: Quan tâm sâu sắc trước số phận người lao động; băn khoăn, đau đớn trước tình trạng người nơng dân bị hủy hoại nhân tính sống đói nghèo đẩy tới II Thực hành: - Hướng dẫn HS phát chủ nghĩa nhân đạo qua số tác phẩm học - Giáo viên hướng dẫn HS viết tự luận thể CNNĐ qua tác giả, tác phẩm mà tâm đắc - Tùy HS lựa chọn tác phẩm Tuy nhiên viết cần phải đảm bảo yêu cầu bố cục, nội dung phải thể cách nhìn, cách thương cảm sâu sắc CHNĐ Thái độ: - Bồi đắp tình cảm gia đình, biết yêu thương chia sẻ qua tác giả, tác phẩm mà tâm đắc - Biết yêu quê hương, đất nước người Chuyên đề 2: Đặc trưng giá trị hồi kí (04 tiết) Nội dung I Những nét chung hồi kí Khái niệm: Hồi ký sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, thiên trần thuật từ tác giả (người xưng tác giả, Mức độ cần đạt Kiến thức: - Bước đầu nắm khái niệm, đặc trưng hồi kí Từ đó, hiểu cảm nhận cách sâu sắc Ghi Tiết 1, 2: Hướng dẫn HS đọc tác phẩm hồi kí học, học chương trình, hư cấu nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn), kể kiện có thực xảy khứ mà tác giả tham dự chứng kiến Đặc trưng hồi kí: - Đề tài - Nội dung - Phương thức - Ngôn từ Gía trị hồi kí: - Nội dung: Phản ánh kiện có thực xảy khứ mà tác giả tham dự chứng kiến - Nghệ thuật: Ngôn ngữ mượt mà, giàu chất thơ; sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt II Qui trình cảm thụ: - Đọc diễn cảm - Tìm hiểu đời, nghiệp tác giả - Đọc – hiểu văn - Tổng kết nội dung, nghệ thuật III.Thực hành: - Đọc diễn cảm theo đặc trưng thể loại hồi kí - Nhận biết truyện ngắn hồi kí, trình bày cảm nhận sâu sắc thân văn hồi kí học - Tập viết số đề tài theo thể hồi kí giá trị nội dung – nghệ thuật văn hồi kí học, thấy giá trị lớn lao mà hồi kí mang lại cho văn học nước nhà - Nắm qui trình cảm thụ để vận dụng vào việc cảm thụ hồi kí đạt hiệu cao - Nắm hay, đẹp thể cụ thể qua văn hồi kí học văn nằm ngồi chương trình Kĩ năng: - Nhận diện đặc trưng thể loại hồi kí qua văn cụ thể - Bước đầu phân biệt khác hồi kí truyện ngắn - Biết đọc diễn cảm, vận dụng đặc trưng thể hồi kí để phân tích cảm thụ văn cụ thể văn hồi kí Thái độ: - Trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp, giá trị thể văn hồi kí Từ có ý thức gìn giữ, bảo vệ phát huy vẻ đẹp q báo dân tộc - Có ý thức vận dụng hiểu biết hồi kí để đọc –hiểu văn hồi kí giới thiệu tác phẩm khác tác giả học để HS tìm đọc tóm tắt lại trước lớp Từ nắm khái niệm, đặc trưng giá trị hồi kí - Tiết 3: HS tìm đặc trưng cụ thể tác phẩm Từ đó, so sánh khác hồi kí truyện - Tiết 4: GV chốt lại điểm mà HS cần nắm khắc sâu trình cảm thụ Hướng dẫn HS viết tự luận (ở nhà) trình bày cảm nhận sâu sắc thân văn hồi kí học Chuyên đề 3: Một số nhà thơ phong trào Thơ Việt Nam 1932-1945 (06 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt I Những nét chung phong trào Thơ 1/ Khái niệm thơ mới: Thơ cách mạng thơ ca tiến trình lịch sử văn học dân tộc kỷ 20 Sự xuất Thơ gắn liền với đời Phong trào thơ Việt Nam 1932-1945 Phong trào thơ mở “một thời đại thi ca”, mở đầu cho phát triển thơ ca Việt Nam đại Thơ khỏi gị bó khn khổ ước lệ tượng trưng thơ ca trung đại Thơ có nhiều cách tân nghệ thuật theo thơ ca phương Tây (về thể loại, ngôn ngữ, bút pháp…) 2/ Một số nét phong cách bật: - Thế Lữ: Khuynh hướng tìm đẹp từ cõi mộng cõi thực đem lại cho Thế Lữ phong cách riêng, gương mặt riêng - Tế Hanh: Thơ Tế Hanh biểu sâu lắng “Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi …” (Hoài Thanh), giới sống bình dị, thân thiết đỗi thiêng liêng, sâu sắc - Vũ Đình Liên: Thơ Vũ Đình Liên bình dị, nhẹ nhàng mà thấm thía, cảm động; tiếng nói “lịng thương người tình hồi cổ” (Hồi Thanh) Kiến thức - Bước đầu nắm khái niệm thơ mới, đồng thời có so sánh, đối chiếu với thể thơ cũ, đặc biệt thơ Đường luật - HS có hiểu biết nhà thơ phương diện: đời, nghiệp, đặc biệt nét phong cách bật - Biết cảm nhận phân tích giá trị nội dung nghệ thuật số thơ tiêu biểu II Thực hành: - Đọc diễn cảm với đặc trưng thơ đại Ghi -Tiết 1, 2: hướng dẫn HS đọc tác phẩm học, học trong chương trình thuộc dịng thơ Từ nắm khái niệm hồn cảnh đời thơ - Tiết 3, 4: HS tìm nét phong cách bật việc thể “tôi” nhà thơ Kĩ học thông qua khai - Biết cách đọc hiểu, cảm nhận nội thác tác phẩm dung nghệ thuật thơ học - Bước đầu rèn luyện kĩ sáng - Tiết 5,6 : Hướng tác thơ tự dẫn HS đánh giá - Rèn luyện kỹ so sánh, đối tập sáng tác thơ; viết chiếu văn nghị luận số tác phẩm thơ Thái độ: bật - Bồi đắp tinh thần yêu nước, từ có ý thức xây dựng quê hương - Phát huy vẻ đẹp vốn có thơ - Sưu tầm, giới thiệu thơ đại theo đề tài đại - Phân tích, trình bày suy nghĩ, tình cảm đoạn thơ hình thức Luyện tập làm kiểm tra tổng kết chuyên đề - Bước đầu tập sáng tác thể thơ tự theo đề tài định - Viết văn nghị luận văn học Chuyên đề 4: Cảm hứng yêu nước qua số tác phẩm văn học trung đại (04 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt Ghi I Những nét chung cảm hứng yêu nước Khái niệm: Là tình cảm sâu sắc củng cố qua hàng ngàn năm, trở thành bậc thang giá trị chi phối quan niệm sống tình yêu quê hương đất nước Kiến thức - Nắm chủ nghĩa yêu nước (CNYN) biểu CNYN văn học - Hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị yêu nước thể qua tác giả tác phẩm - Tiết 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xem lại tác phẩm học, giới thiệu số tác phẩm cho HS tìm đọc Hướng dẫn HS nắm khái niệm sở hình thành CNYN Cơ sở hình thành CNYN - Tình yêu thương gia đình, - Tình yêu niềm tự hào làng xóm, quê hương - Yêu thương trân trọng người - Lòng căm thù thái độ chống lại lực tội ác -… Nội dung chủ yếu cảm hứng yêu nước văn học trung đại: - Bày tỏ niềm tự hào, tự cường dân tộc - Lòng căm thù giặc sâu sắc ý chí chiến đấu, giành độc lập dân tộc - Tinh thần “Trung quân quốc” - Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước -Tiết 2: HS tìm biểu Kĩ hiện, nét chung - Cảm nhận phân tích nội riêng CNYN dung CNYN văn học tác phẩm - Biết so sánh để nhận nét chung riêng -Tiết 3, 4: GV hướng dẫn tác giả, tác phẩm HS nhận xét, đánh giá giá trị, ý nghĩa thể việc thể CNYN CNYN qua tác giả, tác - Rèn kỹ tổng hợp khái phẩm quát để đánh giá ý nghĩa, - Tố cáo tội ác giặc - Khát vọng xây dựng đất nước hịa bình -… Những nét chung thể cảm hứng yêu nước qua tác phẩm học: - Thể niềm tự hào dân tộc, khát vọng xây dựng triều đại hùng cường - Thể lòng căm thù giặc sâu sắc, ca ngợi trung thần, nghĩa sĩ hy sinh nước - Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, cương vực; ca ngợi chiến công hiển hách - Bày tỏ khát vọng xây dựng đất nước hồn bình mn thuở Những nét riêng nhà văn thể cảm hứng yêu nước: - Lý Công Uẩn: Khát vọng xây dựng triều đại hùng cường, ngang tầm với Trung Hoa - Trần Quốc Tuấn: Thể lòng căm thù giặc tâm chiến đấu cao độ - Nguyễn Trãi: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, tự hào truyền thống văn hiến dân tộc - Nguyễn Thiếp: Khát vọng xây dựng học vấn chân II Thực hành: - Hướng dẫn HS phát CNYN qua số tác phẩm học - Giáo viên hướng dẫn HS viết tự luận thể CNYN qua tác giả, tác phẩm văn học trung đại (HS lựa chọn phương pháp trình bày khác nhau, viết cần đảm bảo yêu cầu bố cục, làm bật cảm hứng yêu nước qua tác phẩm) giá trị tác phẩm Thái độ: - Bồi đắp tình cảm gia đình, tình yêu thương người - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước Chuyên đề 5: Một số yếu tố nghệ thuật thơ trữ tình (07 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt I Những nét chung thơ trữ tình Khái niệm thơ trữ tình: Thơ trữ tình: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc đạt dào, tư tưởng mạnh mẽ ngơn ngữ giàu hình ảnh, vần nhịp rõ ràng” (Nguyễn Xuân Nam) Đặc điểm thơ trữ tình: - Bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ, khơng có cảm xúc khơng có thơ Chính cảm xúc tạo nên chất thơ - Thơ tiếng nói cảm xúc, rung động nỗi lòng Kiến thức: - Bước đầu nắm số khái niệm thơ trữ tình, khái niệm thể thơ, vần nhịp,… - Mở rộng nâng cao số kiến thức vần, nhịp, điệu số biện pháp tu từ - Nắm số phương pháp tiếp nhận phân tích, bình giảng thơ trữ tình dựa sở hình thức nghệ thuật đặc trưng thể loại Kĩ năng: II Những yếu tố hình thức cần ý - Nhận diện đặc trưng phân tích thơ trữ tình: thể loại thơ trữ tình qua văn - Yếu tố ngôn từ cụ thể - Các biện pháp tu từ - Bước đầu phân biệt khác - Vần, nhịp thơ trữ tình với tùy bút, truyện III Thực hành: ngắn - Đọc diễn cảm theo đặc trưng thể loại thơ trữ - Biết đọc diễn cảm, vận dụng tình đặc trưng thể thơ trữ tình để phân - GV hướng dẫn HS thực hành phân tích số thơ tích cảm thụ văn cụ thể trữ tình sở khai thác yếu tố hình thức văn định Thái độ: - Tập sáng tác thơ trữ tình theo số đề tài định - Trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp, giá trị thể thơ trữ tình Từ có ý thức gìn giữ, bảo Ghi - Tiết 1, 2: hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm học, học chương trình, giới thiệu tác phẩm khác tác giả học để học sinh tìm đọc Từ nắm khái niệm đặc điểm thơ trữ tình - Tiết 3, 4: Hướng dẫn HS tìm phân tích giá trị yếu tố hình thức thơ trữ tình( đăc biệt vần, nhịp biện pháp tu từ) - Tiết 5: GV chốt lại điểm mà HS cần nắm - Tiết 6,7: Hướng dẫn HS nhận xét, bình giá, phân tích tác phẩm trữ tình cụ thể tập sáng tác ... Trần Quốc Tuấn: Thể lòng căm thù giặc tâm chiến đấu cao độ - Nguyễn Trãi: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, tự hào truyền thống văn hiến dân tộc - Nguyễn Thiếp: Khát vọng xây dựng học vấn chân II Thực... văn xuôi đầu kỉ XX đến 1945 ( 08 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt Ghi I Những nét chung cảm hứng nhân đạo Khái niệm: Cảm hứng nhân đạo văn học hứng thú sáng tạo, bắt ngu? ??n từ tình cảm yêu thương,... lao động, vạch trần phê phán bọn quan lại “lòng lang thú” - Nguyên Hồng: Quan tâm tới số phận bất hạnh người phụ nữ, ca ngợi phẩm chất cao quý, vẻ đẹp sáng, tần tảo, vị tha, - Ngô Tất Tố: Chú