KIEN THUC CO BAN NGU VAN lop 9

217 13 0
KIEN THUC CO BAN NGU VAN lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Nội dung ôn tập văn học trung đại Bảng hệ thống tác giả, tác phẩm văn học trung đại đà học lớp T Tên đoạn T trích Chuyện ngời gái Nam Xơng 16 20 truyện truyền kỳ mạn lục Mợn cốt truyện Vợ chàng Trơng Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Viết khoảng đầu đời Nguyễn (đầu TK XIX) Hồi thứ 14 Hoàng Lê thống trí Phản ánh giai đoạn lịch sử đầy biến động XHPKVN cuối TK Tên tác giả Nguyễn Dữ (TK16) Nội dung chủ Nghệ thuật yếu - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn trun thèng cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam - NiỊm cảm thơng số phận bi kịch họ dới chế ®é phong kiÕn chđ u - Trun trun kú viÕt chữ Hán - Kết hợp yếu tố thực yếu tố kỳ ảo, hoang đờng với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật thành công Phạm Đời sống xa hoa vô Đình Hổ độ bọn vua (TL 18) chóa, quan l¹i phogn kiÕn thêi vua Lê, chúa Trịnh suy tàn Tuỳ bút chữ ghi chép cảm hứng việc, chuyện đơng thời cách cụ chân thực, động Ngô Gia Văn Phái (Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du TK 18) - Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi viết chữ Hán Cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động lời nói - Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân 1789 - Sự thảm hại quân tớng Tôn Sĩ Nghị số phận bi Hán, theo câu ngời thể, sinh XVIII a b đát vua Lê Chiêu Thống phản nớc hại dân Truyện Nguyễn Cuộc đời tính Kiều Du (TK cách Nguyễn Du, Đầu TK XIX 18-19) vai trò vị trí Mợn cốt ông lịch truyện Kim sử văn học Việt Vân Kiều Nam Trung Quốc Chị em Nguyễn Trân trọng ngợi ca Thuý Kiều Du (TK vẻ đẹp chị em 18-19) Thuý Kiều Vẻ đẹp toàn bích thiếu nữ phong kiến Qua dự cảm kiếp ngời tài hoa bạc mệnh - Thể cảm hứng nhân văn văn Nguyễn Du Cảnh ngày Nguyễn Bức tranh thiên xuân Du (TK nhiên, lễ hội mùa 18-19) xuân tơi đẹp, sáng c Kiều lầu Ngng Bích Nguyễn Du (TK 18-19) d Mà Giám Nguyễn - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Truyện thơ Nôm, lục bát - Tóm tắt nội dung cốt chuyện, sơ lợc giá trị nội dung nghệ thuật (SGK) Nghệ thuật ớc lệ cổ điển lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp ngời Khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều Tả cảnh thiên nhiên từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình - Miêu tả nội tâm nhân vật thành công - Bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt bút Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo đáng thơng, đáng trân trọng Thuý Kiều - Bóc trần chất Nghệ thuật kể Sinh mua Kiều Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên gặp nạn Du (TK 18-19) buôn xấu xa, đê tiện Mà Giám Sinh - Hoàn cảnh đáng thơng Thuý Kiều gia biến - Tố cáo xà hội phong kiến, chà đạp lên sắc tài, nhân phẩm ngời phụ nữ Nguyễn - Vài nét Đình đời, nghiệp, vai Chiểu trò Nguyễn (TK19) Đình Chiểu lịch sử văn học VN - Tóm tắt cốt chuyện LVT - Khát vọng hành đạo giúp đời sống tác giả, khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật : LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài ; KNN hiền hậu, nết na, ân tình Nguyễn - Sự đối lập Đình thiện ác, Chiểu (TK nhân cách cao 19) toan tính thấp hèn - Thái độ, tình cảm lòng tin tác giả nhân dân lao chuyện kết hợp với miêu tả ngoại hình, cử ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật (Mà Giám Sinh) - Là truyền thơ Nôm, tác phẩm xuất sắc NĐC đợc lu truyền rộng rÃi nhân dân - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ - Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với tả nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, lời thơ giàu cảm xúc, bình dị, dân dÃ, giàu màu sắc Nam động Bộ Chuyện ngời gái Nam Xơng (Trích Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ) A Kiến thức I Tác giả: - Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê Hải Dơng - Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu kỷ XVI, thời kỳ Triều đình nhà Lê đà bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài - Ông học rộng, tài cao nhng làm quan năm cáo về, sống ẩn dật vùng núi Thanh Hoá Đó cách phản kháng nhiều tri thức tâm huyết đơng thêi II T¸c phÈm: Xt xø: “Chun ngêi gái Nam Xơng truyện thứ 16 số 20 trun n»m t¸c phÈm nỉi tiÕng nhÊt cđa Ngun Dữ Truyền kỳ mạn lục Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian kho tàng cổ tích Việt Nam Vợ chàng Trơng Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn truyện kỳ lạ đợc lu truyền) Viết chữ Hán Chủ đề: Qua câu chuyện đời chết thơng tâm Vũ Nơng, Chuyện ngời gái Nam Xơng thể niềm thơng cảm số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến Tóm tắt: Vũ Thị Thiết (Vũ Nơng) ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh Chồng nàng Trơng Sinh phải lính sau cới lâu Nàng nhà, vừa nuôi nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm làm ma chu đáo bà Trơng Sinh trở về, nghe lời con, nghi vợ thất tiết nên đánh đuổi Vũ Nơng uất ức gieo xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, đợc thần Rùa Linh Phi tiên nữ cứu Sau Trơng Sinh biết vợ bị oan lâu sau, Vũ Nơng gặp Phan Lang, ngời làng chết đuối đợc Linh Phi cứu Khi Lang trở về, Vũ Nơng nhờ gửi hoa vàng nhắn chàng Trơng lập đàn giải oan cho nàng Trơng Sinh nghe theo, Vũ Nơng ẩn dòng, nói vọng vào bờ lời tạ từ biến Bố cục: đoạn - Đoạn 1: mình: Cuộc hôn nhân Trơng Sinh Vũ Nơng, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách - Đoạn 2: qua rồi: Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nơng - Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ Vũ Nơng Phan Lang đội Linh Phi Vũ Nơng đợc giải oan III Giá trị nội dung tác phẩm: (Giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc) Giá trị thực: - Chuyện phản ánh thực xà hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận ngời phụ nữ (Đại diện nhân vật Trơng Sinh) - Phản ánh số phận ngời chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan khuất bế tắc - Phản ánh xà hội phong kiến với chiÕn tranh phi nghÜa lµm cho cc sèng cđa ngêi dân rơi vào bế tắc Giá trị nhân đạo: a Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật Vũ Nơng Tác giả đặt nhân vật Vũ Nơng vào hoàn cảnh khác để bộc lộ đời sống tính cách nhân vật Ngay từ đầu, nàng đà đợc giới thiệu tính đà thuỳ mị, nết na, lại thêm t dung tốt đẹp Chàng Trơng mến dung hạnh ấy, nên xin với mẹ trăm lạng vàng cới Cảnh 1: Trong sống vợ chồng bình thờng, nàng giữ gìn khuôn phép nên dù chồng nàng đa nghi, vợ phòng ngừa sức nhng gia đình cha phải bất hoà Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi, Vũ Nơng rót chén rợu đầy, dặn dò chồng lời tình nghĩa đằm thắm Nàng chẳng dám mong vinh hiển mà cầu cho chồng mang theo đợc hai chữ bình yên, đủ Vũ Nơng thông cảm cho nỗi gian lao, vất vả mà chồng phải chịu đựng Và xúc động lời tâm tình nỗi nhớ nhung, trông chờ khắc khoải xa chồng Những lời văn nhịp, nhịp biền ngẫu nh nhịp đập trái tim nàng - trái tim ngời vợ trẻ khát khao yêu thơng thổn thức lo âu cho chồng Những lời đso thấm vào lòng ngời, khiến ai xúc động ứa hai hàng lệ Cảnh 3: Rồi đến xa chång, nµng cµng chøng tá vµ béc lé nhiỊu phẩm chất đáng quý Trớc hết, nàng ngời vợ chung thuỷ với chồng Nỗi buồn nhớ chồng vò võ, kéo dài qua năm tháng Mỗi thấy bớm lợn đầy vờn cảnh vui mùa xuân hay mây che kín núi cảnh buồn mùa đông, nàng lại chặn nỗi buồn góc bể chân trời nhớ ngời xa Đồng thời, nàng ngời mẹ hiền, hết lòng nuôi dạy, chăm sóc, bù đắp cho đứa trai nhỏ thiếu vắng tình cha Bằng chứng bóng phần sau câu chuyện mà nàng bảo cha Đản Cuối cùng, Vũ Nơng bộc lộ đức tính hiếu thảo ngời dâu, tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau Nàng lo chạy chữa thuốc thang cho mẹ qua khỏi, thành tâm lễ bái thần phật, yếu tố tâm linh ngời xa quan trọng Nàng lúc dịu dàng, lấy lời ngào khôn khéo, khuyên lơn Lời trăng trối cuối bà mẹ chồng đà đánh giá cao công lao Vũ Nơng gia đình: Xanh chẳng phụ con, nh đà chẳng phụ mẹ Thông thờng, xà hội cũ, mối quan hệ mẹ chồng dâu mối quan hệ căng thẳng, phức tạp Nhng trớc ngời dâu hiền thảo nh Vũ Nơng bà mẹ Trơng Sinh không yêu mến Khi bà mất, Vũ Nơng đà hết lời thơng xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu nh cha mẹ đẻ Có thể nói, đời Vũ Nơng ngắn ngủi nhng nàng đà làm tròn bổn phận ngời phụ nữ: ngời vợ thuỷ chung, ngời mẹ thơng con, ngời dâu hiếu thảo cơng vị nào, nàng làm hoàn hảo Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng đà tìm cách để xoá bỏ ngờ vực lòng Trơng Sinh + lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng khẳng định lòng chung thuỷ trắng Cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa nàng đà cố gắng hàn gắn, cứu vÃn hạnh phúc gia đình có nguy c¬ tan + ë lêi nãi thø hai tâm trạng bất đắc dĩ, Vũ Nơng bày tỏ nỗi thất vọng không hiểu bị đối xử tàn nhẫn, bất công, quyền tự bảo vệ mình, chí quyền đợc bảo vệ lời biện bạch, minh hàng xóm láng giềng Ngời phụ nữ gia đình đà hạnh phúc gia đình, thú vui nghi gia nghi thất Tình cảm đơn thuỷ chung nàng dành cho chồng đà bị phủ nhận không thơng tiếc Giờ bình rơi trâm gÃy, mây tạnh ma tan, sen rũ ao, liễu tàn trớc gió, khóc tuyết hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn, nớc thẳm buồn xa, nỗi nhớ chờ chồng mà hoá đá trớc không Vậy đời ý nghĩa ngời vợ trẻ khao khát yêu thơng ấy? + Chẳng cả, có nỗi thất vọng cùng, đau đớn ê chề hôn nhân đà không cách hàn gắn nổi, mà nàng phải chịu oan khuất tày trời Bị dồn đến bớc đờng cùng, sau cố gắng không thành, Vũ Nơng biết mợn dòng nớc Hoàng Giang để rửa nỗi oan nhục Nàng đà tắm gội chay mong dòng nớc mát làm dịu tức giận lòng, khiến nàng suy nghĩ tỉnh táo để không hành động bồng bột Nhng nàng không thay đổi định ban đầu, chẳng đờng khác cho ngời phụ nữ bất hạnh Lời than nàng trớc trời cao sông thẳm lời nguyện xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất nh đức hạnh nàng Hành động trẫm hành động liệt cuối cùng, chất chứa nỗi tuyệt vọng đắng cay nh ng theo đạo lý trí + Đợc tiên nữ cứu, nàng sống dới thuỷ cung đợc đối xử tình nghĩa Nàng cảm kích ơn cứu mạng Linh Phi tiên nữ cung nớc Nhng nàng không nguôi nỗi nhớ sống trần sống nghiệt ngà đà đẩy nàng đến chết Vũ Nơng ngời vợ yêu chồng, ngời mẹ thơng con, nặng lòng nhung nhớ quê hơng, mộ phần cha mẹ, đồng thời khao khát đợc trả lại danh dự Bởi mà nàng đà Trơng Sinh lập đàn giải oan Thế nhng cảm ơn đức Linh Phi, đà thề sống chết không bỏ, Vũ Nơng không quay trở trần gian Tóm lại: Vũ Nơng ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng mực hiếu thảo, thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình Nàng ngời phụ nữ hoàn hảo, lý tởng gia đình, khuôn vàng thớc ngọc ngời phụ nữ Ngời nh nàng xứng đáng đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn, mà lại phải chết oan uổng, đau đớn b Vì Vũ Nơng phải chết oan khuất? Từ em cảm nhận đợc điều thân phận ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến? Những duyên cớ khiến cho ngời phụ nữ đức hạnh nh Vũ Nơng sống mà phải chết cách oan uổng: - Nguyên nhân trực tiếp: lời nói ngây thơ bé Đản Đêm đêm, ngồi buồn dới đèn khuya, Vũ Nơng thờng trỏ bóng mà bảo cha Đản Vậy nên Đản ngộ nhận cha mình, ngời cha thật chở không chịu nhận vô tình đa thông tin khiến mẹ bị oan - Nguyên nhân gián tiếp: + Do ngời chồng đa nghi, hay ghen Ngay từ đầu, Trơng Sinh đà đợc giới thiệu ngời đa nghi, vợ phòng ngừa sức, lại thêm học Đó mầm mống bi kịch sau có biến cố xảy Biến cố việc Trơng Sinh phải lính xa nhà, mẹ đà Mang tâm trạng buồn khổ, chàng bế đứa lên ba thăm mộ mẹ, đứa trẻ lại quấy khóc không chịu nhận cha Lời nói ngây thơ đứa trẻ làm đau lòng chàng: Ô hay! Thế ông cha ? Ông lại biết nói, chø kh«ng nh cha t«i tríc kia, chØ nÝn thin thít Trơng Sinh gạn hỏi đứa bé lại đa thêm thông tin gay cấn, đáng nghi: Có ngời đàn ông đêm đến (hành động lút che mắt thiên hạ), mẹ Đản đi, mẹ §¶ng ngåi cịng ngåi” (hai ngêi rÊt qn qt nhau), chẳng bế Đản (ngời không muốn có mặt đứa bé) Những lời nói thật đà làm thổi bùng lên lửa ghen tuông lòng Trơng Sinh + Do cách c xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo Trơng Sinh Là kẻ học, lại bị ghen tuông làm cho mờ mắt, Trơng Sinh không đủ bình tĩnh, sáng suốt để phân tích điều phi lý lời nói trẻ Con ngời độc đoán đà vội vàng kết luận, đinh ninh vợ h Chàng bỏ tai tất lời biện bạch, minh, chí van xin vợ Khi Vũ Nơng hỏi nói lại giấu không kể lời Ngay lời bênh vực họ hàng, làng xóm cời bỏ oan khuất cho Vũ Nơng Trơng Sinh đà bỏ qua tất hội để cứu vÃn thảm kịch, biết la lên cho giận Trơng Sinh lúc không nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng, chẳng quan tâm đến công lao to lớn Vũ N ơng gia đình, gia đình nhà chồng Từ thấy Trơng Sinh đẻ chế độ nam quyền bất công, thiếu lòng tin thiếu tình thơng, với ngời thân yêu + Do hôn nhân không bình đẳng, Vũ Nơng nhà kẻ khó, Trơng Sinh nhà hào phú Thái độ tàn tệ, rẻ rúng Trơng Sinh Vũ Nơng đà phần thể quyền ngời giàu ngời nghèo xà hội mà đồng tiền đà bắt đầu làm đen bạc thói đời + Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ quyền đợc nói, quyền đợc tự bảo vệ Trong lễ giáo ấy, chữ trinh chữ quan trọng hàng đầu; ngời phụ nữ đà bị mang tiếng thất tiết với chồng bị xà hội hắt hủi, đờng chết để tự giải thoát + Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly góp phần dẫn đến cảnh tử biệt Nếu chiến tranh, Trơng Sinh lính Vũ Nơng đà chịu nỗi oan tày trời dẫn đến chết thơng tâm nh Tóm lại: Bi kịch Vũ Nơng lêi tè c¸o x· héi phong kiÕn xem träng qun uy kẻ giàu có ng ời đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng tác giả số phận oan nghiệt ngời phụ nữ Ngời phụ nữ đức hạnh không đợc bênh vực, trở che mà lại bị đối xử cách bất công, vô lý; lời nói thơ ngây đứa trẻ hồ đồ, vũ phu anh chồng hay ghen tuông mà phải kết liễu đời IV Giá trị nghệ thuật: Một số nét nghệ thuật đặc sắc Chuyện ngời gái Nam Xơng - Xây dựng tình truyện độc đáo, đặc biệt chi tiết bóng Đây khái quát hoá lòng, ngộ nhận hiểu lầm nhân vật Hình ảnh hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách Vũ Nơng, ®ång thêi cịng thĨ hiƯn râ nÐt h¬n sè phËn bi kịch Vũ N ơng nói riêng ngời phơ n÷ ViƯt Nam nãi chung - NghƯ tht dùng truyện Dẫn dắt tình truyện hợp lý Chi tiết bóng đầu mối câu chuyện lại xuất lần cuối truyện, tạo bất ngờ, bàng hoàng cho ngời đọc tăng tính bi kịch cho câu chuyện - Có nhiều sáng tạo so với cốt truyện cổ tích "Vợ chàng Trơng" cách xếp thêm bớt chi tiết cách độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đợc xây dựng qua lời nói hành động Các lời trần thuật đối thoại nhân vật sử dụng nhiều hình ảnh ớc lệ nhng khắc hoạ đậm nét chân thật nội tâm nhân vật - Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm Yếu tố kỳ ảo, hoang đờng làm câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa hậu, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp Vũ Nơng - Kết hợp phơng thức biểu đạt: Tự + biểu cảm (trữ tình) làm nên văn xuôi tự cßn sèng m·i víi thêi gian ý nghÜa cđa chi tiết kỳ ảo * Các chi tiết kỳ ảo câu chuyện: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng, đợc sứ giả Linh Phi rẽ đờng nớc đa vỊ d¬ng thÕ - Vị N¬ng hiƯn vỊ lƠ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến * Cách đa chi tiết kỳ ảo: - Các yếu tố đợc đa vào xen kẽ với yếu tố thực địa danh, thời điểm lịch sử, chi tiết thực trang phục mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nơng không ngời chăm sóc sau nàng Cách thức làm cho giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần 10 C Có hàm ý nói đến việc đất lở ven sông, gợi đổ vỡ, mát, gợi liên tởng đau lòng đến tình trạng nguy kịch ngời chồng ốm, khiến anh lo buồn thêm (Câu C với câu đó) Câu 9: Giải thích nhan đề truyện Bến quê - Đặt tên cho truyện ngắn Bên quê, điều vừa bình thờng, vừa có khác thờng Nó bình thờng chỗ Bến quê nơi sinh hoạt đông vui làng quê nh bến nớc, mái đình, đa, bến quê nơi bến đậu đò quen thuộc, ngời quê hơng đà bôn ba đó, đà trải qua nhiỊu sãng giã cđa cc ®êi trë vỊ sống ngày tháng cuối cùng, cảm thấy đợc che chở bình yên Bến quê với họ lúc nơi trú ngụ êm đềm đời ngời ngời ta chẳng có quê hơng để đời gắn bó Còn khác thờng chỗ: bến quê ấy, bÃi bồi bên mà nhân vật Nhĩ hớng cha nơi chôn rau cắt rốn anh? Có lẽ quê h ơng ngời mà anh nhìn thấy: đám khách đợi đó, quê hơng ngời hay dắt xe đạp, rõ nữa, sóo có vài tốp đàn bà chợ ngồi kháo chuyện xổ tóc bắt chấy đằng Với nhân vật Nhĩ, miền tởng nhớ, mơ ớc xa xôi Con đò sang bên sông đò chở niềm ao ớc gần gũi mà xa vời anh Và đò đến bến bờ thực niềm ao ớc Nhan đề truyện cho thấy cách lựa chọn đề tài tác giả thật dung dị nhng mang tính biểu tợng sâu sắc Đó đặc điểm nghệ thuật bao trùm Bến quê tạo nên cách hiểu đa dạng ý nghĩa nhiều tầng thiên truyện 10 Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên truyện Bến quê - Thiên nhiên truyện ngắn Bến quê không mang vẻ đẹp nh thiên nhiên nhiều thi phẩm khác mà ta đà đợc biết Nếu nh tác phẩm Cô Tô Nguyễn Tuân, Sang thu Hữu Thỉnh "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận hay "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long cảnh thiên nhiên đẹp rực rỡ, lung linh, huyền ảo, mộng mơ đợc cảm nhận qua tâm hồn rung cảm ngời nghệ sĩ truyện ngắn "Bến quê", thiên nhiên lên dung dị qua cảm nhận ngời quê hơng Đoạn truyện đà thể rõ cảm quan thực ngời viết - nhìn thiên nhiên, khung cảnh đời, gần gũi Trong giây phút cuối đời, anh nhìn cửa sổ, nhận thấy 203 thay đổi nhỏ nhặt nh "những cánh hoa lăng dờng nh thẫm màu - màu tím thẫm nh bóng tối" Những tia nắng sớm từ từ từ di chuyển từ mặt nớc lên khoảng bờ bÃi bên sông, vùng phù sa lâu đời bÃi bồi bên sông Hồng lúc phô trớc khung cửa gian gác nhà Nhĩ thø mµu vµng thau xen lÉn mµu xanh non – màu sắc thân thuộc nh da thịt, nh thở đất màu mỡ" Những sắc màu thân thuộc nh khí trời, thở, gần gũi nh đời sống nhng dờng nh lần Nhĩ nhận ra, thấm thía hết vẻ đẹp Phải chăng, sống bình dị có nét ®Đp cđa nã nhiỊu kh«ng dƠ nhËn Trong câuhỏi anh hỏi vợ: "Đêm qua em có nghe thấy tiếng không?" ta bắt gặp âm quen thuộc mà bình thờng Nhĩ chẳng bận tâm, nhng với anh thật thân thuộc quý giá ! Hình nh ??? trở trở lại sông nh đọng lại tâm tởng Nhĩ, anh hiểu sang bờ đất mơ ớc tâm tởng mà Cánh buồm tợng trng cho nghèo đói quê hơng đợc nhìn dới mắt đầy tình yêu xót xa Nhĩ, Mảnh cánh buồm hay áo Liên tất hình ảnh quê hơng gần gũi, yêu thơng mà nặng trĩu niềm xót xa, thơng cảm 204 Sở giáo dục đào tạo Hà Nội §Ị chÝnh thøc Kú thi tun sinh vµo líp 10 THPT Năm học 2006 - 2007 -Môn thi : Ngữ Văn Ngày thi : 16 tháng năm 2006 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (3 điểm) Trong tác phẩm Chiếc lợc ngà, ghi lại cảnh chia tay cha ông Sáu, nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết: Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có ngời không cầm đợc nớc mắt, thấy khó thở nh có bàn tay nắm lấy trái tim (Sách Ngữ văn 9, tập NXB Giáo dục 2005, tr.199) Câu 1: Vì chứng kiến giây phút này, bà xung quanh nhân vật lại có cảm xúc nh vậy? Câu 2: Ngời kể chuyện ai? Cách chọn vai kể góp phần nh để tạo nên thành công Chiếc lợc ngà? 205 Câu 3: Kể tên hai tác phẩm khác viết đề tài kháng chiến chống Mỹ cứu nớc dân tộc ta mà em đà đợc học chơng trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả Phần II (7 điểm) Bài thơ Cành phong lan bể Chế Lan Viên có câu: Con cá song cầm đuốc dẫn thơ Bài Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận có câu thơ giàu hình ảnh tơng tự Câu 1: Em hÃy chép xác khổ thơ có câu thơ đso theo sách Ngữ văn cho biết hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Con cá song đuốc vật vốn khác thực tế nhng nhà thơ Huy Cận lại có liên tởng hợp lý Vì vậy? Câu thơ ông giúp ngời đọc hiểu thêm thiên nhiên tài quan sát nhà thơ? Câu 3: Dới câu chủ đề cho đoạn văn trình bày cảm nhận khổ thơ đợc chép theo yêu cầu câu 1: Chỉ với bốn câu thơ, Huy CËn ®· cho ta thÊy mét bøc tranh kú thó giàu có đẹp đẽ biển quê hơng Em hÃy viết tiếp khoảng đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận điểm dịch, có câu ghép câu có thành phần tình thái HÕt - Hä tªn thÝ sinh Chữ ký Giám thị số 1: Sở giáo dục đào tạo Hà Nội - Số báo danh: Chữ ký Giám thị số 2: Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2006 - 2007 -Híng dÉn chấm môn ngữ văn Phần I (3 điểm) Câu (1 điểm): Mọi ngời xung quanh nhân vật đều: - Hiểu hoàn cảnh trớ trêu, éo le hy sinh mà ông Sáu phải 0,5 206 chịu đựng - Xúc động trớc tình cảm sâu nặng, trọn vẹn cha ông Sáu phần ân hận bé Thu Câu (1 điểm) Học sinh nhận thấy: - Ngời kể chuyện ông Ba, ngời bạn chiến đấu thân thiết ông Sáu - Tác dụng cách chọn vai kể: + Làm câu chuyện trở nên khách quan đáng tin cậy, ngời kể đồng cảm, chia sẻ với nhân vật + Chủ động điều chỉnh nhịp kể xen vào suy nghĩ, bình luận + Các chi tiết, việc khác đợc bộc lộ, làm truyện thêm sức hấp dẫn Câu (1 điểm) : Học sinh nêu tên tác phẩm tác giả tác phẩm Phần II (7 điểm) Câu (1,5 điểm) : Yêu cầu học sinh : - Chép xác khổ thơ Đoàn thuyền đánh cá (chép sai thiếu câu trừ 0,25đ) - Nêu hoàn cảnh đời: năm 1958, chuyến thực tế Quảng Ninh Câu (1,5 điểm) Học sinh thấy đợc: - Vì: thực tế cá song có thân nhiều chấm, vạch màu đen hồng nên dới ánh trăng chúng bơi lội trông nh rớc đuốc - Hiểu thêm đợc: + Thiên nhiên biển đẹp huyền ảo, lung linh nh đêm hội + Tài quan sát tinh tế trí tởng tợng bay bổng nhà thơ Câu (4 điểm): Yêu cầu chung: Đoạn văn trình bày theo phép lập luận diễn dịch, có độ dài khoảng từ đến 10 câu, liên kết chặt chẽ, đủ lý lẽ dẫn chứng làm rõ ý khái quát, không mắc lỗi tả, ngữ pháp Biểu điểm: Điểm 4: Hoàn thành tốt yêu cầu Điểm 3: Đạt phần lớn yêu cầu (lý lẽ, dẫn chứng phân tích cha thật đủ để làm sáng tỏ ý khái quát, mắc số lỗi diễn đạt) Điểm 2: Chỉ nêu đợc khoảng nửa yêu cầu (thiếu hẳn nửa số ý khái quát phân tích sơ sài, lan man, chđ 207 ® 0,5 ® 0,25 ® 0,25 ® 0,25 ® 0,25 ® 1,0 ® 1,0 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 4,0 ® yÕu diễn xuôi ý thơ), bố cục cha thật rõ ràng, số lỗi diễn đạt Điểm 1: Đoạn viết sơ sài, sai lạc nhiều nội dung, nhiều lỗi diễn đạt Điểm 0: Bỏ giấy trắng sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu đề Lu ý: - Không phải đoạn diễn dịch Trừ 1,0đ - Đoạn văn dài ngắn: Trừ 0,5đ - Không có câu ghép: Trừ 0,5đ - Không có thành phần tình thái: Trừ 0,25đ - Không chép lại câu chủ đề: Trừ 0,25đ Ghi chú: Điểm toàn tổng điểm phần, không tròn số Mục lục STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Néi dung Nội dung ôn tập văn học Trung đại Ngời gái Nam Xơng Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hoàng Lê Nhất thống chí Truyện Kiều Lục Vân Tiên Nội dung ôn tập thơ đại Việt Nam Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe không kính Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa ánh trăng Con cò Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu Nói với Nội dung ôn tập truyện đại Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lợc ngà Những xa xôi Bến quê 208 Trang 1/ SO SNH: a/ Khỏi niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn b/ Cấu tạo biện pháp so sánh: - A B: “Người ta hoa đất” 209 [tục ngữ] “Quê hương chùm khế ngọt” [Quê hương - Đỗ Trung Quân] - A B: “Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến] “Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương” [Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên] - Bao nhiêu… nhiêu… “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” [ca dao] Trong đó: + A – vật, việc so sánh + B – vật, việc dùng để so sánh + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” từ ngữ so sánh, có bị ẩn c/ Các kiểu so sánh: - Phân loại theo mức độ: + So sáng ngang bằng: “Người cha, bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” [Sáng tháng Năm – Tố Hữu] 210 + So sánh không ngang bằng: “Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi” [Bầm – Tố Hữu] - Phân loại theo đối tượng: + So sánh đối tượng loại: “Cô giáo em hiền cô Tấm” + So sánh khác loại: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm!” [Núi đôi – Vũ Cao] + So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại: “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào” [Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xn] “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” [ca dao] 2/ NHÂN HÓA: a/ Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn b/ Các kiểu nhân hóa: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị ong nâu, Ơng mặt trời, Bác giun, Chị gió,… 211 - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” [Tây Tiến – Quang Dũng] "Sơng Đuống trơi Một dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” [Bên sơng Đuống – Hồng Cầm] - Trị chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” [ca dao] 3/ ẨN DỤ: a/ Khái niệm: Ẩn dụ BPTT gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức - tương đồng hình thức “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” [Truyện Kiều – Nguyễn Du] [hoa lựu màu đỏ lửa] + Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức “Ăn nhớ kẻ trồng cây” [ca dao] [ăn - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động] “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” [Nguyễn Đức Mậu] [thắp: nở hoa, phát triển, tạo thành] + Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất “Thuyền có nhớ bến 212 Bến khăng khăng đợi thuyền” [ca dao] [thuyền – người trai; bến – người gái] + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác “Ngoài thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” [Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa] “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” [Những cánh buồm – Hồng Trung Thơng] “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” [Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải] “Một tiếng chim kêu sáng rừng” [Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng] c/ Lưu ý: - Phân biệt ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng: + AD tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa “Lặn lội thân cò quãng vắng” [Thương vợ - Tú Xương] + AD từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, khơng có/ có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu, 4/ HỐN DỤ: 213 a/ Khái niệm: Hoán dụ BPTT gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/ Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy phận để tồn thể: “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi” [Truyện Kiều - Nguyễn Du] “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” [Bài ca vỡ đất – Hồng Trung Thơng] + Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: “Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh” [Tố Hữu] + Lấy dấu hiệu vật để vật: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” [Việt Bắc - Tố Hữu] + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Lưu ý: Ẩn dụ hốn dụ chung cấu trúc nói A B khác nhau: - Ẩn dụ: A B có quan hệ tương đồng [giống nhau] - Hoán dụ: A B có quan hệ gần gũi, hay liền với 5) NÓI QUÁ/ PHÓNG ĐẠI/ KHOA TRƯƠNG/ NGOA DỤ/ THẬM XƯNG/ CƯỜNG ĐIỆU: 214 - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm “Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đơng hải khơng rửa mùi” [Bình NGô đại cáo – Nguyễn Trãi] “Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” [Việt Bắc - Tố Hữu] 6) NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH: - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch “Bác Bác ơi!” [Bác – Tố Hữu] “Bác Dương thôi Nước mây man mác, ngậm ngùi lịng ta” [Khóc Dương Kh – Nguyễn Khuyến] 7) ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ: - Là BPTT nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” [Cây tre Việt Nam – Thép Mới] - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng: “Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? 215 Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” [Truyện Kiều – Nguyễn Du] + Điệp nối tiếp: “Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh, tre xanh màu tre xanh” [Tre Việt Nam – Nguyễn Duy] + Điệp vịng trịn: “Cùng trơng lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” [Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm] 8) CHƠI CHỮ: – Chơi chữ BPTT lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn thú vị “Bà già chợ cầu đơng Xem que bói lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi chẳng cịn” – Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm (gần âm) + Dùng cách điệp âm 216 + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa – Chơi chữ sử dụng sống hàng ngày, thường văn thơ, đặc biệt văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố,… 9/ LIỆT KÊ: - Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” [Người gái anh hùng – Trần Thị Lý] 10/ TƯƠNG PHẢN: - Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt “O du kích nhỏ giương cao sung Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế, to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” [Tố Hữu] 217 ... Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ta nhận thấy Vân Tiên thấy Nguyệt Nga bị nạn đà khẩn trơng mau lẹ đánh tan bọn cớp Và chàng đà đánh chúng cảm giải nguy cho Kiều Nguyệt Nga Đến Nguyệt Nga tỏ ý muốn... ngày Nguyễn Bức tranh thiên xuân Du (TK nhiên, lễ hội mùa 18- 19) xuân tơi đẹp, sáng c Kiều lầu Ngng Bích Nguyễn Du (TK 18- 19) d M· Gi¸m Ngun - Giíi thiƯu tác giả, tác phẩm Truyện thơ Nôm, lục bát... hình ảnh lý tởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ớc vọng Nêu cảm nhận em nhân vật Kiều Nguyệt Nga đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Với t cách ngời chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga bộc lộ

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan