Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
890,5 KB
Nội dung
PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bảng hệ thống tác giả, tác phẩm văn học trung đại học lớp TT a Tên đoạn trích Chuyện người gái Nam Xương 16 20 truyện truyền kỳ mạn lục Mượn cốt truyện “Vợ chàng Trương” Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Viết khoảng đầu đời Nguyễn (đầu TK XIX) Hồi thứ 14 Hoàng Lê thống trí Phản ánh giai đoạn lịch sử đầy biến động XHPKVN cuối TK XVIII Tên tác giả Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ yếu - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam - Niềm cảm thương số phận bi kịch họ chế độ phong kiến - Truyện truyền kỳ viết chữ Hán - Kết hợp yếu tố thực yếu tố kỳ ảo, hoang đường với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật thành công Phạm Đình Đời sống xa hoa vô độ Hổ (TL 18) bọn vua chúa, quan lại phogn kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng việc, câu chuyện người đương thời cách cụ thể, chân thực, sinh động Ngô Gia Văn Phái (Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du TK 18) - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Hán - Cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động lời nói Nguyễn Dữ (TK16) - Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân 1789 - Sự thảm hại quân tướng Tôn Sĩ Nghị số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống phản nước hại dân Truyện Kiều Nguyễn Du Cuộc đời tính cách Đầu TK XIX (TK 18-19) Nguyễn Du, vai trò Mượn cốt vị trí ông lịch truyện Kim sử văn học Việt Nam Vân Kiều Trung Quốc Chị em Thuý Nguyễn - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Truyện thơ Nôm, lục bát - Tóm tắt nội dung cốt chuyện, sơ lược giá trị nội dung nghệ thuật (SGK) Du Trân trọng ngợi ca vẻ Nghệ thuật ước lệ cổ Kiều (TK 18-19) b Cảnh ngày xuân Nguyễn Du (TK 18-19) c Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du (TK 18-19) d đẹp chị em Thuý Kiều Vẻ đẹp toàn bích thiếu nữ phong kiến Qua dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh - Thể cảm hứng nhân văn văn Nguyễn Du Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo đáng thương, đáng trân trọng Thuý Kiều Mã Giám Nguyễn Du - Bóc trần chất Sinh mua (TK 18-19) buôn xấu xa, đê tiện Kiều Mã Giám Sinh - Hoàn cảnh đáng thương Thuý Kiều gia biến - Tố cáo xã hội phong kiến, chà đạp lên sắc tài, nhân phẩm người phụ nữ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình - Vài nét đời, cứu Kiều Chiểu nghiệp, vai trò Nguyệt Nga (TK19) Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học VN - Tóm tắt cốt chuyện LVT - Khát vọng hành đạo giúp đời sống tác giả, khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật : LVT tài điển lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp người Khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều Tả cảnh thiên nhiên từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình - Miêu tả nội tâm nhân vật thành công - Bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt bút Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả ngoại hình, cử ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật (Mã Giám Sinh) - Là truyền thơ Nôm, tác phẩm xuất sắc NĐC lưu truyền rộng rãi nhân dân - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài ; KNN hiền hậu, nết na, ân tình Lục Vân Tiên Nguyễn Đình - Sự đối lập thiện gặp nạn Chiểu (TK ác, nhân cách 19) cao toan tính thấp hèn - Thái độ, tình cảm lòng tin tác giả nhân dân lao động - Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với tả nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, lời thơ giàu cảm xúc, bình dị, dân dã, giàu màu sắc Nam Bộ CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích “Truyền kỳ mạn lục” - Nguyễn Dữ) A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả: - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê Hải Dương - Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu kỷ XVI, thời kỳ Triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài - Ông học rộng, tài cao làm quan năm cáo về, sống ẩn dật vùng núi Thanh Hoá Đó cách phản kháng nhiều tri thức tâm huyết đương thời II Tác phẩm: Xuất xứ: “Chuyện người gái Nam Xương” truyện thứ 16 số 20 truyện nằm tác phẩm tiếng Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục” Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương” Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn truyện kỳ lạ lưu truyền) Viết chữ Hán Chủ đề: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Tóm tắt: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh Chồng nàng Trương Sinh phải lính sau cưới lâu Nàng nhà, vừa nuôi nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm làm ma chu đáo bà Trương Sinh trở về, nghe lời con, nghi vợ thất tiết nên đánh đuổi Vũ Nương uất ức gieo xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, thần Rùa Linh Phi tiên nữ cứu Sau Trương Sinh biết vợ bị oan Ít lâu sau, Vũ Nương gặp Phan Lang, người làng chết đuối Linh Phi cứu Khi Lang trở về, Vũ Nương nhờ gửi hoa vàng nhắn chàng Trương lập đàn giải oan cho nàng Trương Sinh nghe theo, Vũ Nương ẩn dòng, nói vọng vào bờ lời tạ từ biến Bố cục: đoạn - Đoạn 1:… mình: Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách - Đoạn 2: … qua rồi: Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương - Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ Vũ Nương Phan Lang đội Linh Phi Vũ Nương giải oan III Giá trị nội dung tác phẩm: (Giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc) Giá trị thực: - Chuyện phản ánh thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận người phụ nữ (Đại diện nhân vật Trương Sinh) - Phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan khuất bế tắc - Phản ánh xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa làm cho sống người dân rơi vào bế tắc Giá trị nhân đạo: a Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật Vũ Nương Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào hoàn cảnh khác để bộc lộ đời sống tính cách nhân vật Ngay từ đầu, nàng giới thiệu “tính thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” Chàng Trương mến dung hạnh ấy, nên xin với mẹ trăm lạng vàng cưới Cảnh 1: Trong sống vợ chồng bình thường, nàng giữ gìn khuôn phép nên dù chồng nàng đa nghi, vợ phòng ngừa sức gia đình chưa phải bất hoà Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dò chồng lời tình nghĩa đằm thắm Nàng “chẳng dám mong” vinh hiển mà cầu cho chồng “khi mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Vũ Nương thông cảm cho nỗi gian lao, vất vả mà chồng phải chịu đựng Và xúc động lời tâm tình nỗi nhớ nhung, trông chờ khắc khoải xa chồng Những lời văn nhịp, nhịp biền ngẫu nhịp đập trái tim nàng - trái tim người vợ trẻ khát khao yêu thương thổn thức lo âu cho chồng Những lời đso thấm vào lòng người, khiến ai xúc động ứa hai hàng lệ Cảnh 3: Rồi đến xa chồng, nàng chứng tỏ bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý Trước hết, nàng người vợ chung thuỷ với chồng Nỗi buồn nhớ chồng vò võ, kéo dài qua năm tháng Mỗi thấy “bướm lượn đầy vườn” – cảnh vui mùa xuân hay “mây che kín núi” – cảnh buồn mùa đông, nàng lại chặn “nỗi buồn góc bể chân trời nhớ người xa Đồng thời, nàng người mẹ hiền, hết lòng nuôi dạy, chăm sóc, bù đắp cho đứa trai nhỏ thiếu vắng tình cha Bằng chứng bóng phần sau câu chuyện mà nàng bảo cha Đản Cuối cùng, Vũ Nương bộc lộ đức tính hiếu thảo người dâu, tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau Nàng lo chạy chữa thuốc thang cho mẹ qua khỏi, thành tâm lễ bái thần phật, yếu tố tâm linh người xưa quan trọng Nàng lúc dịu dàng, “lấy lời ngào khôn khéo, khuyên lơn” Lời trăng trối cuối bà mẹ chồng đánh giá cao công lao Vũ Nương gia đình: “Xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” Thông thường, xã hội cũ, mối quan hệ mẹ chồng – dâu mối quan hệ căng thẳng, phức tạp Nhưng trước người dâu hiền thảo Vũ Nương bà mẹ Trương Sinh không yêu mến Khi bà mất, Vũ Nương “hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình” Có thể nói, đời Vũ Nương ngắn ngủi nàng làm tròn bổn phận người phụ nữ: người vợ thuỷ chung, người mẹ thương con, người dâu hiếu thảo Ở cương vị nào, nàng làm hoàn hảo Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng tìm cách để xoá bỏ ngờ vực lòng Trương Sinh + Ở lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng khẳng định lòng chung thuỷ trắng Cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa nàng cố gắng hàn gắn, cứu vãn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ + Ở lời nói thứ hai tâm trạng “bất đắc dĩ”, Vũ Nương bày tỏ nỗi thất vọng không hiểu bị đối xử tàn nhẫn, bất công, quyền tự bảo vệ mình, chí quyền bảo vệ lời biện bạch, minh hàng xóm láng giềng Người phụ nữ gia đình hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia nghi thất” Tình cảm đơn thuỷ chung nàng dành cho chồng bị phủ nhận không thương tiếc Giờ “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió, khóc tuyết hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn, nước thẳm buồn xa”, nỗi nhớ chờ chồng mà hoá đá trước không Vậy đời ý nghĩa người vợ trẻ khao khát yêu thương ấy? + Chẳng cả, có nỗi thất vọng cùng, đau đớn ê chề hôn nhân không cách hàn gắn nổi, mà nàng phải chịu oan khuất tày trời Bị dồn đến bước đường cùng, sau cố gắng không thành, Vũ Nương biết mượn dòng nước Hoàng Giang để rửa nỗi oan nhục Nàng tắm gội chay mong dòng nước mát làm dịu tức giận lòng, khiến nàng suy nghĩ tỉnh táo để không hành động bồng bột Nhưng nàng không thay đổi định ban đầu, chẳng đường khác cho người phụ nữ bất hạnh Lời than nàng trước trời cao sông thẳm lời nguyện xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất đức hạnh nàng Hành động trẫm hành động liệt cuối cùng, chất chứa nỗi tuyệt vọng đắng cay theo đạo lý trí + Được tiên nữ cứu, nàng sống thuỷ cung đối xử tình nghĩa Nàng cảm kích ơn cứu mạng Linh Phi tiên nữ cung nước Nhưng nàng không nguôi nỗi nhớ sống trần – sống nghiệt ngã đẩy nàng đến chết Vũ Nương người vợ yêu chồng, người mẹ thương con, nặng lòng nhung nhớ quê hương, mộ phần cha mẹ, đồng thời khao khát trả lại danh dự Bởi mà nàng Trương Sinh lập đàn giải oan Thế “cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ”, Vũ Nương không quay trở trần gian Tóm lại: Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng mực hiếu thảo, thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình Nàng người phụ nữ hoàn hảo, lý tưởng gia đình, khuôn vàng thước ngọc người phụ nữ Người nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc trọn vẹn, mà lại phải chết oan uổng, đau đớn b Vì Vũ Nương phải chết oan khuất? Từ em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Những duyên cớ khiến cho người phụ nữ đức hạnh Vũ Nương sống mà phải chết cách oan uổng: - Nguyên nhân trực tiếp: lời nói ngây thơ bé Đản Đêm đêm, ngồi buồn đèn khuya, Vũ Nương thường “trỏ bóng mà bảo cha Đản” Vậy nên Đản ngộ nhận cha mình, người cha thật chở không chịu nhận vô tình đưa thông tin khiến mẹ bị oan - Nguyên nhân gián tiếp: + Do người chồng đa nghi, hay ghen Ngay từ đầu, Trương Sinh giới thiệu người “đa nghi, vợ phòng ngừa sức”, lại thêm “không có học” Đó mầm mống bi kịch sau có biến cố xảy Biến cố việc Trương Sinh phải lính xa nhà, mẹ Mang tâm trạng buồn khổ, chàng bế đứa lên ba thăm mộ mẹ, đứa trẻ lại quấy khóc không chịu nhận cha Lời nói ngây thơ đứa trẻ làm đau lòng chàng: “Ô hay! Thế ông cha ư? Ông lại biết nói, không cha trước kia, nín thin thít” Trương Sinh gạn hỏi đứa bé lại đưa thêm thông tin gay cấn, đáng nghi: “Có người đàn ông đêm đến” (hành động lút che mắt thiên hạ), “mẹ Đản đi, mẹ Đảng ngồi ngồi” (hai người quấn quýt nhau), “chẳng bế Đản cả” (người không muốn có mặt đứa bé) Những lời nói thật làm thổi bùng lên lửa ghen tuông lòng Trương Sinh + Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo Trương Sinh Là kẻ học, lại bị ghen tuông làm cho mờ mắt, Trương Sinh không đủ bình tĩnh, sáng suốt để phân tích điều phi lý lời nói trẻ Con người độc đoán vội vàng kết luận, “đinh ninh vợ hư” Chàng bỏ tai tất lời biện bạch, minh, chí van xin vợ Khi Vũ Nương hỏi nói lại giấu không kể lời Ngay lời bênh vực họ hàng, làng xóm cời bỏ oan khuất cho Vũ Nương Trương Sinh bỏ qua tất hội để cứu vãn thảm kịch, biết la lên cho giận Trương Sinh lúc không nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng, chẳng quan tâm đến công lao to lớn Vũ Nương gia đình, gia đình nhà chồng Từ thấy Trương Sinh đẻ chế độ nam quyền bất công, thiếu lòng tin thiếu tình thương, với người thân yêu + Do hôn nhân không bình đẳng, Vũ Nương “con nhà kẻ khó”, Trương Sinh “con nhà hào phú” Thái độ tàn tệ, rẻ rúng Trương Sinh Vũ Nương phần thể quyền người giàu người nghèo xã hội mà đồng tiền bắt đầu làm đen bạc thói đời + Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ quyền nói, quyền tự bảo vệ Trong lễ giáo ấy, chữ trinh chữ quan trọng hàng đầu; người phụ nữ bị mang tiếng thất tiết với chồng bị xã hội hắt hủi, đường chết để tự giải thoát + Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly góp phần dẫn đến cảnh tử biệt Nếu chiến tranh, Trương Sinh lính Vũ Nương chịu nỗi oan tày trời dẫn đến chết thương tâm Tóm lại: Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu có người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, trở che mà lại bị đối xử cách bất công, vô lý; lời nói thơ ngây đứa trẻ hồ đồ, vũ phu anh chồng hay ghen tuông mà phải kết liễu đời IV Giá trị nghệ thuật: Một số nét nghệ thuật đặc sắc Chuyện người gái Nam Xương - Xây dựng tình truyện độc đáo, đặc biệt chi tiết bóng Đây khái quát hoá lòng, ngộ nhận hiểu lầm nhân vật Hình ảnh hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách Vũ Nương, đồng thời thể rõ nét số phận bi kịch Vũ Nương nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung - Nghệ thuật dựng truyện Dẫn dắt tình truyện hợp lý Chi tiết bóng đầu mối câu chuyện lại xuất lần cuối truyện, tạo bất ngờ, bàng hoàng cho người đọc tăng tính bi kịch cho câu chuyện - Có nhiều sáng tạo so với cốt truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" cách xếp thêm bớt chi tiết cách độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật xây dựng qua lời nói hành động Các lời trần thuật đối thoại nhân vật sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ khắc hoạ đậm nét chân thật nội tâm nhân vật - Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm Yếu tố kỳ ảo, hoang đường làm câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa hậu, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp Vũ Nương - Kết hợp phương thức biểu đạt: Tự + biểu cảm (trữ tình) làm nên văn xuôi tự sống với thời gian Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo * Các chi tiết kỳ ảo câu chuyện: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương - Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến * Cách đưa chi tiết kỳ ảo: - Các yếu tố đưa vào xen kẽ với yếu tố thực địa danh, thời điểm lịch sử, chi tiết thực trang phục mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nương không người chăm sóc sau nàng mất… Cách thức làm cho giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần với đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng * Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo: - Cách kết thúc làm nên đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ - Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện - Thể ước mơ, lẽ công cõi đời nhân dân ta - Chi tiết kỳ ảo đồng thời không làm tính bi kịch câu chuyện Vũ Nương trở mà xa cách dòng nàng chồng âm dương chia lìa đôi ngả, hạnh phúc vĩnh viễn rời xa Tác giả đưa người đọc vào giấc chiêm bao lại kéo sực tỉnh giấc mơ - giấc mơ người phụ nữ đức hạnh vẹn toàn Sương khói giải oan tan đi, thực cay đắng: nỗi oan người phụ nữ không đàn tràng giải Sự ân hận muộn màng người chồng, đàn cầu siêu tôn giáo không cứu vãn người phụ nữ Đây giấc mơ mà lời cảnh tỉnh tác giả Nó để lại dư vị ngậm ngùi lòng người đọc học thấm thía giữ gìn hạnh phúc gia đình -> Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu đề bài; ý có liên kết chặt chẽ; trình bày rõ ràng, mạch lạc TRUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ Trung Tuỳ Bút) A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả: - Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tên chữ Tùng Niên Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương (nay xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) - Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua vời ông làm quan, ông lần từ chức, lại bị triệu - Phạm Đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lý… tất chữ Hán II Tác phẩm: Ý nghĩa nhan đề: Vũ trung tuỳ bút (tuỳ bút viết ngày mưa) Thể loại: Tác phẩm gồm : 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút, hiểu theo nghĩa ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu Ông bàn 10 thiệu với ông người khác mà anh cho đáng cảm phục anh (ông kỹ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu lập đồ sét) -> Tóm lại, số chi tiết xuất khoảnh khắc truyện, tác giả phác hoạ chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc Ta bắt gặp đất Sa Pa người làm việc âm thầm, lặng lẽ cho đất nước qua lời kể anh niên a Đó ông kỹ sư vườn rau Sa Pa: Ngày qua ngày khác ngồi vườn, chăm rình xem cách lấy mật ong để tự tay thụ phấn cho hàng vạn su hào để hạt giống làm tốt hơn, trước b Đó anh cán nghiên cứu sét: “11 năm không ngày xa quan” “trong tư sẵn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập đồ tìm tài nguyên lòng đất => Những người làm cho anh niên thấy “cuộc đời đẹp quá” đâu buồn tẻ “cô độc gian” => Đúng tác giả viết: “Trong lặng im… cho đất nước” Nhân vật anh niên, ông kỹ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu sét giúp ta hiểu thêm ý nghĩa công việc thầm lặng: - Họ tạo thành giới người anh niên trạm khí tượng, người miệt mài lao động khoa học lặng lẽ mà khẩn trương lợi ích đất nước, sống người - Cuộc sống lao động giản dị cao đẹp làm nên vẻ đẹp đích thực người, có sức thuyết phục lan toả với người xung quanh III Kết bài: Qua phần phân tích ta thấy “Lặng lẽ Sa Pa” ngân vang lòng ta rung động nhẹ nhàng mà thú vị người âm thầm lặng lẽ thật đáng yêu Họ dệt lên ca tình yêu tổ chức, tình yêu đất nước IV Phân tích nhân vật phụ: Nhân vật ông hoạ sĩ: - Tuy không dùng cách kể thứ nhất, người kể chuyện nhập vào nhìn suy nghĩ nhân vật ông hoạ sỹ để quan sát miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật truyện - người niên - Ông nghệ sỹ chân chính, trí thức lịch duyệt, nhân cách đẹp có đời sống nội tâm phong phú - Ngòi bút tim ông suốt đời ông vẽ, ông khao khát nghệ thuật, mà ông thêm yêu sống người Lúc ông trăn trở phải vẽ mà suốt đời thích - Người hoạ sỹ từ phút đầu gặp gỡ, trải nghệ thuật khao khát tìm đẹp sống nhận vẻ đẹp từ tâm hồn anh niên 130 thực thấy bối rối, xúc động “Vì hoạ sỹ bắt gặp điều thật ông ao ước biết, ôi, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác” => Ông phát vẻ đẹp Sa Pa, đẹp thiên nhiên Sa Pa, vẻ đẹp từ tâm hồn người Sa Pa Và ông cảm nhận anh niên đối tượng khơi nguồn cho cảm xúc - Ông hoạ sỹ muốn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút ký hoạ, “người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ…” - Từ ông, ta thấy mục đích người làm nghệ thuật tìm đẹp tiềm ẩn sống, người Ông bộc lộ niềm say mê lao động, sáng tạo, trải, cảm nhận đối tượng nghệ thuật người lao động nghệ thuật chân - Những suy nghĩ ông làm bật anh niên, từ làm cho anh sáng rõ hơn, đẹp hơn, chứa đựng chiều sâu tư tưởng làm rõ chủ đề truyện => Ta thêm cảm phục kính trọng ông Các nhân vật khác: * Nhân vật cô kỹ sư: - Góp phần làm câu chuyện thêm hấp dẫn, làm bật tính cách anh niên Cô điểm nét vẽ nhẹ nhàng, duyên dáng vào câu chuyện - Cô cô kỹ sư trẻ trường, hăng hái xung phong lên Lào Cai công tác Bước qua đời học trò chật hẹp, bước vào sống bát ngát tinh, làm cô háo hức - Cô khao khát đất rộng trời cao, cô đâu, làm việc - Cô ôm bó hoa tặng ngợc, lắng nghe câu chuyện anh niên trầm ngâm lặng lẽ, cô xúc động nhìn thấy trang sách anh niên đọc để mặt bàn Mới bước vào đời, cô gặp anh niên tựa gương, tự soi để tự hiểu mình, nghĩ mối tình nhạt nhẽo mà cô chối bỏ đường cô tới - Nghe anh niên cô bàng hoàng nhận đường cho mình, vững tin vào làm => Làm bừng dậy tình cảm lớn lao, cao đẹp phát ánh sáng đẹp đẽ toả từ sống tâm hồn người khác - Cô biết ơn anh niên không bó hoa anh tặng cho cô cách vô tư, không vụ lợi mà bó hoa khác nữa, hào hứng tự nhiên mà anh vô tình tặng cho cô - Và hẳn có tình cảm lưu luyến anh niên cô họ chia tay => Côi kỹ sư đẹp hoa cô cầm tay 131 * Bác lái xe: - Tốt bụng, vui chuyện nhân vật dẫn chuyện làm ta khó quên Bác vui tính, cởi mở, nhiệt tình với khách - Nhân vật dẫn dắt truyện, kích thích tò mò cho ông hoạ sỹ cô kỹ sư, sơ lược anh niên trước người gặp anh Dẫn chứng: “… Tôi giới thiệu với bác người cô độc gian Thế bác thích vẽ hắn” => Ta thấy hình ảnh anh niên rõ ràng, đẹp đẽ hơn, chủ đề truyện mở rộng hơn, gợi nhiều ý nghĩa Đây thủ pháp thành công việc xây dựng nhân vật V Các chi tiết tạo nên chất trữ tình tác phẩm tác dụng chất tữ tình ấy: Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn góp vào thành công truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" chất trữ tình - Chất trữ tình toát lên từ phong cảnh thiên nhiên đẹp đầy thơ mộng Sa Pa miêu tả qua nhìn người hoạ sỹ già : Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa mang vẻ đẹp thơ mộng, độc đáo, kỳ lạ + Đó nơi núi cao, thác đổ trắng xoá, với mây, nắng, sương lạ Sự bắt đầu Sa Pa rặng đào ven đường hay đàn bò lang cổ có đeo chuông la đặc trưng hữu hình sống muôn màu, muôn vẻ nơi Hình ảnh rừng đầu mùa bao bọc lấy “Những thông cao đầu, rung tít nắng, ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng” Nhất vẻ đẹp nắng khiến cảnh sắc thêm lộng lẫy “Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây”; “nắng mạ bạc mèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ làm cho cô gái cảm thấy rực rỡ theo” Người ta cảm thấy bị theo nhịp chạy mây hay đầy xúc cảm hút nắng + Chỉ nét phác hoạ cảnh thiên nhiên lên đẹp tranh, đẹp đến hai lần – đẹp tự nhiên đẹp qua tâm hồn người nghệ sỹ hoạ sỹ + Thiên nhiên đẹp làm tôn thêm vẻ đẹp người nơi Những đỉnh Yên Sơn, Phan-xi-păng cao vòi vọi gợi nghĩ tới người tầm cao cống hiến hy sinh Cái hừng hực nắng, gió gợi đến nhiệt huyết hừng hực cháy người lao động nơi Thiên nhiên thơ mộng, sáng tâm hồn người Sa Pa sáng, mộng mơ - Nhưng chất trữ tình chủ yếu toát lên từ nội dung truyện: từ gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị lòng người, từ nét đẹp giản dị đáng mến người niên, từ câu chuyện anh kể sống lặng 132 lẽ Sa Pa, từ tình cảm, cảm xúc nảy nở ông hoạ sỹ, cô kỹ sư anh niên => Có thể nói, truyện Lặng lẽ Sa Pa có dáng dấp thơ, chất thơ bàng bạc toàn truyện, từ phong cảnh đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao đến hình ảnh người sống làm việc lặng lẽ mà không cô độc gắn bó họ đất nước, với người Tác giả tạo không khí trữ tình cho tác phẩm, nâng cao ý nghĩa vẻ đẹp việc, người bình dị miêu tả truyện, nhờ mà chủ đề truyện rõ nét sâu sắc CHIẾC LƯỢC NGÀ 133 Nguyễn Quang Sáng A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng – sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau 1954, tập kết miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mỹ ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học - Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ kháng chiến sau hoà bình II Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: truyện ngắn "Chiếc lược ngà” viết năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ đưa vào tập truyện tên Khái quát nội dung nghệ thuật : * Nội dung: thể tình cha cảm động sâu nặng hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt chiến tranh * Nghệ thuật: tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lý; thành công việc miêu tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em (bé Thu) Tóm tắt truyện: - Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu – ông – không nhận cha vết thẹo mặt làm ông không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Cho đến lúc em nhận cha, tình cha trỗi dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải - Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu thương nỗi nhớ mong vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược ngà nhờ người bạn gửi cho gái B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Tình truyện : Truyện ngắn thể tình cha sâu sắc hai cha ông Sáu hai tình huống: - Tình thứ nhất: hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải Đây tình truyện - Tình thứ hai: khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông Sáu hy sinh chưa kịp trao quà cho gái 134 => Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với đứa II Đề bài: Cảm nhận em tình cảm cha sâu nặng thể qua truyện ngắn "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng Phần mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Hoàn cảnh chiến tranh đề tài tình cha - Nội dung : Tình cảm cha ông Sáu bé Thu Phần thân bài: a Tình cảm cha sâu nặng ông Sáu bé Thu: - Chủ đề không lạ thành công Nguyễn Quang Sáng đoạn trích cách khai thác biểu tình cha tình thật có lý: chiến tranh – xa cách: + năm trời hai cha bé Thu không gặp + Chỉ nhận qua hình - Tình cảm cha sâu nặng: phân tích ý qua mốc việc + Lúc rừng: * Ông Sáu nhớ thương vô * Khao khát gặp con, sống tình yêu + ngày nghỉ phép nhà: * Ông khao khát tình cảm -> bé hoàn toàn lạnh lùng trước tình cảm vồ vập cha * Ông xích lại vần >< lùi xa * Ông chiều thương >< bí lẩn tránh * Ông mong nghe tiếng ba >< cố tình lẩn tránh -> Ngọn lửa nồng nàn lòng cha bị đối xử xa lánh, ương ngạnh, chối từ kể bị lâm vào bí “nồi cơm sôi sùng sục” kể lời giảng giải mẹ, kiên không chịu cất lên tiếng mà ba mong đợi Điều làm ông Sáu thực đau lòng, ông biết lắc đầu cam chịu tình cảm không dễ gượng ép? Nhưng hiểu lại thấy rằng: thái độ ương ngạnh, ngang bướng lại biểu tuyệt vời tình cảm phụ tử Đơn giản vết thẹo dài má người xưng ba lại không giống với ảnh ba -> Thắc mắc thầm kín lòng + Bé Thu ngoại giảng giải: * Bé Thu vỡ lẽ người có vết thẹo cha em -> Tình yêu thương cha nhân lên gấp bội * Nó cất tiếng gọi cha lúc cha phải lên đường Nó chạy lại ôm hôn cha Những giọt nước mắt ân hận chảy đầm đìa má, cằm khiến ông Sáu không nén xúc động Những giọt nước mặt hoi ông, người cha, người lính lăn dài má ông 135 + Lại ngày ông Sáu xa con: * Ông thương nhớ con, ân hận đánh * Tình yêu thương dồn vào việc thể lời hứa với con, làm cho lược ngà * Tự ông tìm ngà voi tự tay ông ngồi cưa lược, thận trọng, khổ công người thợ bạc gò lưng, tỉ mỉ khắc lên dòng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu – ba” Thỉnh thoảng lúc rảnh rỗi, ông lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt… -> Lòng yêu biến người chiến sĩ thành nghệ nhân sáng tạo sản phẩm đời Cho nên lược ngà kết tinh tình phụ tử: mộc mạc mà đằm thắm, sâu sa, đơn sơ mà kỳ diệu + Khi bị thương nặng, biết sống được, ông dồn tất tàn lực làm việc: “đưa tay vào túi móc lược đưa lại cho ông Ba” trao lại lời trăng trối cuối cùng, không thành lời nói rõ ràng, thiêng liêng lời di chúc Bởi uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân -> Chiếc lược ngà -biểu tượng cao quý tình cha ông Sáu bé Thu Về nghệ thuật: - Cốt truyện chặt chẽ, cách lựa chọn tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý - Lựa chọn kể, cảnh kể ngôn ngữ lời thoại cho nhân vật… -> Góp phần không làm cho câu chuyện đảm bảo tính khách quan, chân thực, tin cậy mà hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể dẫn dắt nội dung câu chuyện theo dòng cảm xúc III Suy nghĩ em nhân vật ông Sáu: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Suy nghĩ em nhân vật ông Sáu : người chiến sĩ, người cha mực thương yêu Thân : a) Lúc rừng: - Ông nhớ thương vô - Khao khát gặp con, sống tình yêu b) Khi gặp (ở bến xuồng) - Ông chờ xuồng cập bến “nhón chân nhảy thót lên bờ, xô xuồng tạt ra” Rồi “bước vội vàng với bước dài”, “kêu to tên con, vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con” - Vét thẹo dài má phải anh lại đỏ ửng lên, giần giật Giọng nói lập bập, run run: “ba con, ba con” -> Tâm trạng xúc động mạnh mẽ, sau 7-8 năm xa nhà, tình cảm cha bị nén lại lòng, nên ông Sáu không ghìm 136 - Ngược lại, bé Thu giật mình, ngơ ngác, hốt hoảng bỏ chạy -> điều hoàn toàn bất ngờ với ông Sáu khiến “mặt ông sầm lại” “hai tay buông xuống bị gãy” -> Thể tâm trạng đau khổ cùng, ông sung sướng, náo nức, nôn nóng muốn ôm vào lòng, đứa lại xa lánh, hoảng sợ khiến người cha bị hụt hẫng, ông đau đớn không hiểu nguyên nhân sao, ông vừa thất vọng, vừa bất lực c) Trong ngày nghỉ phép: - Ông chẳng đâu xa, tìm cách gần gũi để nghe tiếng gọi “ba” bé - Mọi cố gắng ông từ việc “giả vờ không nghe” đến việc “dồn vào bí” (chắt nước cơm) kết - Trong bữa ăn, nôn nóng, bực tức, không kịp suy nghĩ, ông đánh bé -> bé bỏ sang nhà ngoại - Tình yêu thương ông Sáu không bé Thu đón nhận, đáp lại, kiên không chịu cất lên tiếng mà ba mong mỏi - điều làm ông Sáu thực đau lòng, ông biết lắc đầu cam chịu, tình cảm không dễ gượng ép d) Lại ngày ông Sáu xa con: - Ông thương con, ân hận đánh - Ông dồn tình thương yêu vào việc làm cho lược ngà - lời hứa với trước lúc chia tay + Tự động tìm ngàn voi tự tay ông ông cưa lược thận trọng, khổ người thợ bạc + Ông gò lưng tỉ mẩn khắc lên dòng chữ: “Yêu nhớ – tặng thu ba” -> Chiếc lược ngà gỡ rối phần tâm trọng người cha, lược tình cảm, lòng, yêu thương mà ông gửi gắm – lúc rảnh rỗi ông lại lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt - Trước hy sinh, ông Sáu móc lược trao vào tay người bạn chiến đấu Chỉ nhận lời hứa “mang trao tận tay cho cháu”, người cha nhắm mắt -> Cử cho ta hiểu tình cha mãnh liệt tha thiết ông * Về nghệ thuật (xem lại đề A) IV Suy nghĩ em nhân vật bé Thu: Mở bài: Tự làm (ND: Bé Thu – đứa bé bướng bỉnh, lại thương cha hết mực) Thân a) LĐ1: Bé Thu – bé bướng bỉnh, cứng đầu gan lì - Khi gặp ông Sáu bến xuồng, nghe tiếng gọi tên mình, Thu “giật tròn mắt nhìn” Nó ngơ ngác, lạ lùng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “má, má” - ngày nghỉ phép: 137 + Thu xa lánh ông Sáu lúc ông tìm cách vỗ về, gần gũi Thu không chịu gọi tiếng ba + má doạ đánh, Thu bộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm, gọi chắt nước cơm lại trổng + Bác Ba nói mẫu Thu không gọi + Bị dồn vào bí, nhăn nhó muốn khóc tự lấy rá chắt nước không chịu gọi “ba” + Thu hất tung trứng cá mâm, cơm văng tung toé – bị đòn, không khóc, chạy sang nhà bà ngoại, cố ý khua cho dây xuồng kêu thật to -> Bé Thu thật bướng bỉnh, cứng đầu gan lì Đến bác Ba phải nghĩ “con bé thật”, ông Sáu không nén được: “Sao mày cứng đầu vậy?” -> Chính thái độ ương ngạnh, ngang bướng lại biểu tuyệt vời tình cha Lý không nhận ba thật đơn giản, trẻ con, bất ngờ mà hợp lý b) LĐ2: Bé Thu – Một cô bé có tình yêu thương cha tha thiết - Trước lúc ông Sáu lên đường + Tình cha ông trở lại vào thời khắc ngắn ngủi nhất, đem lại cho người đọc nỗi xúc động nghẹn ngào + Trong ngày trước ông Sáu lên đường vào chiến khu, bé ngủ với bà ngoại Trong đêm ấy, bà giảng giải cho nghe, phân tích cho hiểu Con bé biết ông Sáu cha Nó hiểu vết sẹo ghê sợ mặt ông vết thương ông chiến đấu Sau hiểu nguồn gốc lai lịch vết sẹo mặt cha, bé lăn lộn suốt đêm không ngủ Có lẽ hối hận đối xử không tốt với ông Lúc này, không yêu cha, thương ba + Người đọc chứng kiến chia tay cảm động sáng hôm sau, trước cha lên đường Thu có mặt buổi đưa tiễn cha lại mang tâm trạng hoàn toàn khác trước: “Nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm lại buồn rầu” Khi đối diện với ông Sáu, “đôi mắt mênh mông bé xôn xao” Người đọc cảm nhận đằng sau đôi mắt mênh mông, xôn xao xáo động tình cmả + Tiếng gọi ba vỡ oà từ sâu thẳm tâm hồn bé bỏng Sự khao khát tình cha lâu bị kìm nén bật lên Bắt đầu tiếng thét “Ba…a…a ba”, tiếng gọi thân thương, tiếng gọi ông Sáu chờ đợi suốt năm ròng, cuối ông nghe + Thế “nó vừa kêu vừa chạy xô tới… dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó” Nó hôn khắp người ông Sáu, hôn vết sẹo dài má ông, vết sẹo trước ghê sợ cảm thấy xấu xí vô Đến bây giờ, hiểu cha có vết sẹo, Thu thương cha Hành động em muốn xoa dịu nỗi đau gây cho cha Sau nghe ông Sáu nói: “Ba ba với con”, bé Thu thét lên: “Không!”, hai 138 tay ôm chặt lấy cổ cha, chân cấu chặt người nga Em khóc thương cha, ân hận với cha, đến gặp lại cha Lúc tất hành động Thu gấp gáp dồn dập, trái hẳn lúc dầu + Trong tâm hồn cô bé, tình yêu với cha có thay đổi Ngoài tình yêu có tình thương cao niềm tự hào vô bờ bến, niềm kiêu hãnh vô người cha chiến sĩ, người cha hy sinh tuổi xuân, cống hiến đời cho kháng chiến vĩ đại dân tộc Giờ người cha lại tiếp tục theo đường vinh quang mà dân tộc ta Kết bài: Tác giả am hiểu tâm lý trẻ em nên diễn tả sinh động tình cảm bé Thu chia tay cha đầy cảm động Ông yêu thương trẻ thơ V Nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện: Truyện ngắn Chiếc lược ngà biểu tượng cho đặc điểm trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Điều tạo nên sức hấp dẫn câu chuyện tác giả xây dựng tình chặt chẽ, hấp dẫn xoay quanh tình bất ngờ tự nhiên hợp lý Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Quang Sáng thoải mái, tự nhiên với giọng điệu thân mật, dân dã Tác giả lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Đồng thời tác giả thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt tâm lý nhân vật trẻ em tinh tế Điều thể nhạy cảm, lòng yêu thương trân trọng nhà văn người tình người Ngôi kể: Tác giả kể chuyện từ nhân vật “tôi” (bác Ba) – người bạn thân chiến đấu ông Sáu, người chứng kiến toàn câu chuyện Việc sử dụng kể tạo giọng điệu kể chuyện thủ thỉ tâm tình, gợi cảm giác chân thực, gần gũi với người đọc Khi cần bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ kiện nhân vật Câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể hoàn toàn điều khiển nhịp kể 139 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả: - Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Tĩnh Gia – Thanh Hoá - Là niên xung phong lên đường Trường Sơn - Thuộc hệ nhà văn thời kỳ chống Mỹ, bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 * Đề tài: + Trước 75: Viết sống, chiến đấu TNXP, đội đường Trường Sơn + Sáu 75: Viết chuyển biến đời sống XH người tinh thần đổi - Sở trường: Viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả kinh tế, đặc sắc (đặc biệt nhân vật nữ) - Tác phẩm chính: Cao điểm màu hạ (1978); Đoàn kết (1980); Bi kịch nhỏ (1993); Một qua đường (tập truyện – 2006) II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Truyện “Những xa xôi” tác phẩm đầu tay nhà văn Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt 140 Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: * Nội dung: Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ * Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Tóm tắt: - “Những xa xôi” câu chuyện kể ba nữ niên xung phong: Phương Định, Nho, Thao - tổ trưởng, làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom - Công việc họ nguy hiểm Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết lần phá bom - công việc diễn từ ba đến năm lần ngày - Họ hang chân cao điểm Cuộc sống ba cô gái dù khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản thơ mộng đặc biệt họ gắn bó, yêu thương tình đồng đội dù người cá tính - Phương Định - nhân vật kể chuyện nhân v ật cô gái giàu cảm xúc, hay mơ mộng, hồn nhiên nhớ kỷ niệm với gia đình thành phố Trong lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định chị Thao hết lòng lo lắng chăm sóc Một mưa đá đến điểm cao khiến cô vui thích Ngôi kể: Truyện kể thứ nhất, người kể Phương Định, nhân vật tác phẩm Tác dụng: Thuận lợi việc biểu giới tâm hồn cảm xúc; suy nghĩ nhân vật, đồng thời phù hợp với nội dung tác phẩm tăng tính chân thực cho câu chuyện B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM I Những nét chung nét riêng ba cô gái niên xung phong: * Họ thuộc hệ cô gái TNXP thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mà tuổi đời trẻ, thấm nhuần lý tưởng nên tạm xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào nơi mà diễn nháy mắt Họ làm thành tổ trinh sát mặt đường gồm: Phương Định, Nho, chị Thao – người lớn tuổi tổ trưởng 141 Hoàn cảnh sống chiến đấu: - Họ sống cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn, nguy hiểm ác liệt - Công việc đặc biệt nguy hiểm (phải chạy cao ban ngày, phơi vùng trọng điểm bắn phá máy bay địch; sau trận bom, phải đo khối lượng đất đá, đánh dấu bom chưa nổ, phá bom) -> Đây công việc hàng ngày cô gái – công việc vô mạo hiểm, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh… “Có đâu không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ… Rồi xong việc quay lại nhìn cảnh đoạn đường lần nữa, thở phào, chạy hang” Những nét chung: Tuy ba cô gái người cá tính, hoàn cảnh riêng khác họ có phẩm chất chung người chiến sỹ niên xung phong chiến trường * Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ: (ở đầy bom Mỹ, chết đến để thông mạch giao thông thông suốt nên cô sẵn sàng cho việc trận địa; Có lúc họ nghĩ đến chết nguy hiểm kề bên, điều thoáng qua mờ nhạt nhường chỗ cho ý nghĩ làm để bom phải nổ -> Đặt nhiệm vụ lên tính mạng) - Dũng cảm, gan dạ: (Sẵn sàng nhận việc phá bom mà không cần trợ giúp đơn vị, dám đối mặt với thần chết mà không run sợ) Sau đợt bom đánh họ lại lao lên mặt đường làm nhiệm vụ Không biết lần họ bị bom vùi Trong người người bị tưhưong Nho Phương Định Họ nói chết nhẹ nhàng Để sau trận bom vượt qua chết họ lại hát say sưa hát tươi vui - Họ có tình đồng đội gắn bó, thân thiết, hiểu tính tình, sở thích nhau, quan tâm chăm sóc chu đáo (Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ Thao Nho trinh sát bom cao điểm; Nho bị thương, Phương Định chị Thao lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa chị em ruột thịt + Tâm hồn: Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, không sợ Tôi không khom đàng hoàng mà bước tới” -> bình tĩnh, tự tin thực thao tác phá bom, chạy đua với thời gian để vượt qua chết Chi tiết miêu tả thống với tính cách nhân vật mang lòng kiêu hãnh cô gái Hà Nội + Lê Minh khuê miêu tả chân thật cụ thể đến chi tiết tạo nên sức gợi tả câu, chữ cảm giác căng thăng, sắc nhọn rợn người kề cận 142 chết “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom - Sự khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành lĩnh kiên cường người anh hùng cách mạng - Qua dòng suy tư Phương Định, người đọc không thấy toả sáng phẩm chất anh hùng mà hình dung giới nội tâm phong phú cô - Phương Định (cũng Nho Thao) hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước III NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC - Về phương thức trần thuật: + Truyện kể thứ nhất, điểm nhìn bên từ nhân vật Phương Định nhân vật Điều tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới tâm hồn nhân vật lên phong phú, đậm nét + Ngôi kể tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, làm cho câu chuyện chân thực - Ngôn ngữ giọng điệu: + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện – cô gái niên xung phong trẻ trung người Hà Nội – tạo cho tác phẩm có giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên, gần với ngữ, trẻ trung có chất nữ tính + Lời kể linh hoạt Có dùng câu văn ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt, nhịp nhanh tạo nhịp nhàng phù hợp với không khí căng thẳng, khẩn trương nơi chiến trường Những đoạn hồi tưởng nhịp kể chậm rãi, gợi kỷ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, vô tư không khí bình trước chiến tranh - Một nét đặc sắc bật nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thực, sinh động lại vừa đa dạng, tinh tế IV Qua ba nhân vật truyện, em cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ? - Cảm phục trước lòng yêu nước, gan dạ, dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn họ - Yêu mến họ lạc quan, yêu đời hoàn cảnh khói lửa đạn bom - Tự hào tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Biết ơn người đem tuổi xuân tính mạng để đổi lấy độc lập tự cho Tổ quốc Sự hy sinh họ góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước - Liên hệ với thân, bộc lộ ý thức kế thừa phát huy truyền thống cách mạng hệ trước 143 144