Bệnhdo trùng roi âm đạo Trichomonas vaginalis là một trong những bệnh nhiễmtrùng lây truyền qua đường tình dục phổ biến.. Tỷ lệ hiện mắcnhiễm trùng đường sinh dục dưới cao nhất tập trung
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA Y DƯỢC
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TRÙNG ROI ĐƯỜNG SINH DỤC (TRICHOMONAS VAGINALIS) VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TRÙNG ROI ĐƯỜNG SINH DỤC
Sinh viên : Trương Nữ Tâm Thi Chuyên ngành : Kỹ thuật xét nghiệm y học Khóa học : 2019 - 2023
Đắk Lắk, 09/2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA Y DƯỢC
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TRÙNG ROI ĐƯỜNG SINH DỤC (TRICHOMONAS VAGINALIS) VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TRÙNG ROI ĐƯỜNG SINH DỤC
Sinh viên : Trương Nữ Tâm Thi Chuyên ngành : Kỹ thuật xét nghiệm y học
Người hướng dẫn ThS.BS Hoàng Thị Ngọc Diệp
Đắk Lắk, 09/2023
Trang 3Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và ủng
hộ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu chuyên đề này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Trương Nữ Tâm Thi
i
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC HÌNH iv
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Lịch sử nghiên cứu trùng roi đường sinh dục 3
1.2 Đặc điểm sinh học của trùng roi đường sinh dục 4
1.2.1 Đặc điểm hình thể 4
1.2.2 Chu kỳ phát triển 5
1.3 Tác hại của trùng roi đường sinh dục 7
1.4 Dịch tễ học trùng roi đường sinh dục 8
1.4.1 Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục trên thế giới 8
1.4.2 Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục ở Việt Nam 8
1.4.3 Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục ở Đắk Lắk 10
1.5 Phòng chống bệnh do trùng roi đường sinh dục 12
1.5.1 Phòng bệnh cho cộng đồng 1.5.2 Phòng bệnh cá nhân 12
1.6 Chẩn đoán 14
1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 14
1.6.2 Chẩn đoán xét nghiệm 14
1.7 Điều trị 14
1.7.1 Nguyên tắc điều trị 14
1.7.2 Các thuốc điều trị 14
1.8 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Trichomonas vaginalis 1.8.1 Nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân Chương 2 MỘT SỐ BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TRÙNG ROI ĐƯỜNG SINH DỤC TRICHOMONAS VAGINALIS 17
2.1 Bệnh ở nữ giới 2.2 Bệnh ở nam giới Chương 3 KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
T.vaginalis: Trichomonas vaginalis
WHO: Tổ chức Y tế Thế giới
iii
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Hình thể trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis 4
Hình 1.2: Số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục năm 2008 trên thế giới 6
Hình 1.3: Soi tươi Trichomonas vaginalis 12
Hình 1.4: Trichomonas vaginalis nhuộm May-GrunWald Giemsa 12
Trang 7Ở nước ta, chương trình phòng, chống nhiễm trùng đường sinh dụcdưới cho phụ nữ đã được triển khai, nhưng qua đánh giá, hiệu quả mang lạicủa chương trình chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn, miền núi, vùngsâu, vùng xa Kết quả các nghiên cứu ở Việt Nam, tỷ lệ mắc nhiễm trùngđường sinh dục dưới ở phụ nữ vẫn còn khá cao, dao động từ 40% đến 80% sốphụ nữ trong cộng đồng, tùy thuộc vùng địa lý [21].
Các nghiên cứu cho thấy, viêm nhiễm trùng đường sinh dục dưới chiếm
tỷ lệ cao nhất trong nhóm các bệnh viêm nhiễm trùng đường sinh dục vì nó làcửa ngõ của sự xâm nhập vào đường sinh sản Bệnh nhiễm trùng đường sinhdục dưới có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó điều kiện vệ sinh môi trườngkhông đảm bảo và thực hành vệ sinh cá nhân của phụ nữ kém là nguyên nhânchủ yếu Ngoài ra, các nguyên nhân khác như yếu tố kinh tế, môi trường làmviệc và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cũng đáng quan tâm [11]
Viêm nhiễm trùng đường sinh dục dưới tác động đến sức khỏe và chấtlượng cuộc sống không chỉ của người phụ nữ mà còn của người chồng vìphần lớn các bệnh này có thể lây nhiễm Nhưng nguy hiểm hơn nữa viêmnhiễm trùng đường sinh dục dưới có thể dẫn tới vô sinh, sảy thai, đẻ non, thaichết lưu, dị tật bẩm sinh làm cho người phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ.Hơn nữa, bệnh lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm cổ tử
1
Trang 8cung, viêm phần phụ mạn tính, thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung Đặcbiệt, viêm nhiễm trùng đường sinh dục dưới còn tạo điều kiện thuận lợi chocác bệnh lây truyền qua đường tình dục phát triển như lậu, giang mai,HIV/AIDS, viêm gan B, [11] Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành
thực hiện chuyên đề: “ Trùng roi đường sinh dục (Trichomonas vaginalis)
và một số bệnh lý liên quan đến trùng roi đường sinh dục” được tiến hành
với các mục tiêu sau:
1 Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới do trùng roi đườngsinh dục
2 Mô tả một số bệnh lý liên quan đến trùng roi đường sinh dục
Trang 9Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Lịch sử nghiên cứu trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
Vào năm 1884, nhà khoa học Kunsther đã phát hiện thấy rất nhiềutrùng roi Trichomonas vaginalis ký sinh ở âm đạo và dịch tiết âm đạo ở hầuhầu hết phụ nữ được khám ở bệnh viện thành phố Bordeaux thuộc nước Pháp.Bệnh do loại trùng roi này gây ra đã được các nhà khoa học mô tả từ trướccông nguyên và thường gặp ở hầu hết các nước trên thế giới kể cả Việt Nam.Trong vài thập kỷ qua, bệnh lây truyền qua đường tình dục được xếp vào 1trong 5 nhóm bệnh hàng đầu cần có sự quan tâm và chăm sóc của ngành y tếđối với người trưởng thành và trước đây quan niệm rằng chỉ có 5 loại bệnh cổđiển có thể lây truyền qua đường tình dục là lậu, giang mai, hạ cam, hột xoài
và u hạt bẹn Nhưng ngày nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các nhàkhoa học đã tìm ra hơn 20 loại bệnh có khả năng lây truyền qua đường tìnhdục; trong đó có bệnh trùng roi âm đạo Từ đây, bệnh trùng roi âm đạo đượcnghiên cứu như là nguyên nhân gây ra các bệnh lây truyền qua đường tìnhdục STDs (sexually transmitted diseases) [13]
1.2 Đặc điểm sinh học của trùng roi đường sinh dục Trichomonas
vaginalis
1.2.1 Đặc điểm hình thể
Thể hoạt động hình quả lê hoặc hơi tròn, kích thước 25µm) x 12µm) Có 1 nhân hình trứng nằm ở 1/3 trước thân Nhân có vỏ bọc, có nhiềuhạt nhiễm sắc nhỏ, trung thể bé và mờ Trước nhân có 1 đám thể gốc roi, từđso xuất phát ra 4 roi đi về phía trước và 1 roi đi về phía sau tạo nên 1 mànglượn sóng ngắn Sống thân cũng bắt đầu từ thể gốc roi phía trước thân, vòngqua nhân, đi qua giữa thân đến cuối thân chồi ra ngoài thành 1 gai nhọn ởphía đuôi [20]
(5-3
Trang 10Hình 1.1: Hình thể trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalisNguồn: https://trisanchogayngua.com/kien-thuc-can-biet/benh-trung-roi-co-
nguy-hiem-khong.html
1.2.2 Chu kỳ phát triển
- Vị trí ký sinh: chủ yếu là đường sinh dục và đường tiết niệu Ở phụ nữ, kýsinh ở âm đạo, đôi khi ở tử cung, buồng trứng, vòi trứng Ở nam giới, ký sinh
ở niệu đạo, ống mào tinh và tuyến tiền liệt Trichomonas vaginalis còn có thể
ký sinh ở đường tiết niệu nam và nữ như niệu quản, bàng quang, bể thận
- Chu kỳ phát triển: T vaginalis có chu kỳ phát triển đặc biệt với 1 vật chủduy nhất là người Trước và sau ngày thấy kinh, T vaginalis phát triển mạnh,nên lấy dịch âm đạo vào những ngày này dễ thấy ký sinh trùng Trong thời kỳrụng trứng không thấy ký sinh trùng [20]
Khi ký sinh ở âm đạo, Trichomonas chuyển pH từ toan sang kiềm Quátrình chuyển pH là do T.vaginalis tiết ra một thứ men đồng thời phối hợp vớinhiều loại vi khuẩn có ở âm đạo Do độ pH thay đổi nên tạo điều kiện cho vikhuẩn trong âm đạo sinh sản Có thể nuôi cấy T.vaginalis trong một loạt môitrường tế bào đặc hoặc lỏng Phát triển tốt trong điều kiện yếm khí với pH tối
ưu từ 5,5 đến 6 và nhiệt độ tối ưu là 37 C Đơn bào có thể tồn tại ở ngoại giới0
Trang 11ẩm ướt trong một vài giờ Ký sinh trùng được truyền từ người này sang ngườikia là do tiếp xúc trực tiếp qua quan hệ giới tính và ký sinh trùng không rangoài ngoại cảnh do đó chu kỳ phát triển thuộc loại đặc biệt với một vật chủduy nhất là người [4].
Qua nhiều nghiên cứu, người ta đã thấy trùng roi làm hạ thấp độ toan
âm đạo, đồng thời nó đào thải cả những tế bào thượng bì âm đạo làm giảmlượng glycogen trong tế bào âm đạo Độ toan bình thường âm đạo phụ nữ là
do một loại Doderlein giống Baccillus acidophillus, loại vi khuẩn này đượcnuôi dưỡng bằng glycogen của tế bào thượng bì âm đạo, do đó làm ảnh hưởngđến việc sinh sản ra acid lactic gây giảm độ toan âm đạo [13]
1.4 Dịch tễ học trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
- Nguồn bệnh: Người là nguồn bệnh duy nhất T.vaginalis thích hợp ở môitrường có pH 6 – 6,5 Vì vậy, ở âm đạo người phụ nữ khỏe mạnh (pH 3,8 –4,4) T.vaginalis sẽ chết hoặc kém phát triển
- Đường lây truyền: T.vaginalis lây truyền bằng thể hoạt động Thể hoạt độngcủa T.vaginalis ở âm đạo có thể sống được vài giờ, ở trong nước sống được
30 – 40 phút Có 2 phương thức lây truyền:
- Lây truyền trực tiếp qua giao hợp (là chủ yếu)
- Lây truyền gián tiếp qua nước rửa, đồ dùng vệ sinh hay dụng cụ sảnkhoa [21]
- Bệnh do T.vaginalis có tính chất toàn cầu Tỷ lệ bệnh thay đổi tùy theo từngnhóm dân tộc, điều kiện vệ sinh phụ nữ và quan hệ giới tính
- Bệnh do T.vaginalis thường thấy ở lứa tuổi từ khi có kinh đến khi mãn kinh[5]
1.4.1 Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
trên thế giới
Bệnh do T vaginalis có tính chất toàn cầu Tổng số ca bệnh mới củaT.vaginalis ở người lớn năm 2008 ước tính là 276,4 triệu ca trên toàn thế giới
Ở khu vực châu Phi, tổng số ca bệnh mới ước tính là 59,7 triệu, khu vực châu
Mỹ 85,4 triệu, ở Đông Nam Á 42,9 triệu, ở khu vực châu Âu 22,6 triệu, vùng
5
Trang 12Địa Trung Hải 20,2 triệu và ở khu vực Tây Thái Bình Dương 45,7 triệu các cabệnh [27] [29] [30] [31].
Ước tính cho Bắc Mỹ một mình là từ 5 đến 8 triệu ca nhiễm mới mỗinăm, với tỷ lệ bệnh không triệu chứng ước tính cao tới 50% Tại Mỹ,Trichomonas là căn nguyên phổ biến nhất trong số các bệnh lý lây truyền quađường tình dục không do virus, với ước tính 3,7 triệu người mắc Ở Hoa Kỳ
từ năm 2013–2016, trong số những người từ 14 đến 59 tuổi, tỷ lệ hiện hành là2,1% ở phụ nữ và 0,5% ở nam giới Tại Iran, tỷ lệ phụ nữ nhiếm T.vaginaliskhoảng 8%; tại Thổ Nhĩ Kỳ là 15,4% [25] Tại Hàn Quốc, theo Youn – kyungGoo, Won – sik Shik và cộng sự (2013) khi nghiên cứu ở 612 phụ nữ đếnkhám tại hai phòng khám phụ khoa Daegu phía nam Hàn Quốc đã cho thấy tỷ
lệ nhiễm trùng đường sinh dục dưới do T.vaginalis là 3,1% [32]
Hình 1.2: Số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục năm 2008 trên thếgiới
Trang 13là 11,54% Lứa tuổi dễ mắc bệnh vẫn là lứa tuổi từ 21 - 25 tuổi, tỷ lệ mắcbệnh lên tới 43,33% Cũng theo sự điều tra của Bộ môn ký sinh trùng Đại học
Y khoa Hà Nội thì tỷ lệ nam giới đã có vợ bị bệnh phát hiện được T.vaginalis
là 29,7% [4] Điều tra trên 400 phụ nữ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên có tỷ
lệ mắc bệnh là 13,2% [1] Tại trại 05 Cần Thơ 33%, Châu Đốc 20%, các nhàhàng Long Xuyên 12% và nhà hàng ở Hải Phòng là 24% [15]
1.4.4 Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis ở
Đắk Lắk
Theo nghiên cứu của Thân Trọng Quang năm 2002 trên 551 phụ nữ cóchồng tại huyện CưMgar và phòng khám phụ khoa bệnh viện đa khoa tỉnhĐắk Lắk, tỷ lệ nhiễm T.vaginalis là 4,9% [16] Theo nghiên cứu của Phan ThịXuân An năm 2013 trên 422 phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-50 tại phường ThànhNhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỷ lệ nhiễm T.vaginalis là 1,4% [2] TheoTrần Thị Chung nghiên cứu tỉ lệ nhiễm T.vaginalis tại bệnh viện Đa khoahuyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk năm 2019 là 1,35% [9] Tỷ lệ nhiễm T.vaginalis
ở nghiên cứu của Nguyễn Thùy Ánh Trâm trên 396 phụ nữ lứa tuổi từ 16 đến
49 tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk năm 2020 là 0,5% [22]
1.5 Phòng chống bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas
vaginalis
Tại Việt Nam, chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoại 2011 –
2020 đó là “ giảm nhiễm trùng đường sinh dục, nhiễm trùng lây truyền quađường tình dục; chủ động phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm đườngsinh sản ở phụ nữ trong độ tuổi 30 – 54 tuổi với một số chỉ tiêu cơ bản sau:
- Chỉ tiêu 1: Giảm 15% số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục vào năm
2015 và 30% vào năm 2020
- Chỉ tiêu 2: Giảm 10% số trường hợp nhiễm trùng lây truyền qua đường tình
dục vào năm 2015 và 20% vào năm 2020.” [7].
7
Trang 141.5.1 Phòng bệnh cho cộng đồng
- Thanh toán nạn mại dâm
- Phát hiện và điều trị cho người bệnh
- Tăng cường các điều kiện vệ sinh phụ nữ
- Truyền thông giáo dục sức khỏe
- Huyết trắng, mủ, mùi hôi, lượng nhiều có thể kèm ngứa âm hộ
- Chất tiết âm đạo có thể chảy rỉ rả
- Hình ảnh chấm, mảng viêm đỏ ở âm đạo và CTC (hình ảnh trái dâutây)
- Whiff test: nhỏ dung dịch Potasium (KOH) 10% vào dịch âm đạo, kếtquả dương tính khi có mùi cá thối bay lên ngay sau khi nhỏ [6]
1.6.2 Chẩn đoán xét nghiệm
- Phương pháp soi trực tiếp với nước muối sinh lý: với phụ nữ, lấy chấtnhầy quanh cổ tử cung hoặc ở âm đạo Với nam giới, nặn niệu đạo lấy 1 – 2giọt dịch cho vào ống nghiệm có 0,5ml nước muối sinh lý, đánh đều rồi nhỏgiọt dung dịch này lên lam kính Đật lá kính đem soi kính để tìmTrichomonas vaginalis Đây là phương pháp thường qui hay được làm
Trang 15tế bào biểu mô âm đạo.
Nhược điểm:
Độ nhạy trong xét nghiệm này thườn gkhoong cao chỉ khoảng 50-60%
- Phương pháp nhuộm tiêu bản: nhuộm bằng dung dịch Giemsa Dùngtăm bông lấy dịch âm đạo phết lên lam kính Cố định tiêu bản bằng cồn – ete.Sau đó nhuộm Giemsa Để khô tiêu bản, đem soi kính dầu tìm Trichomonasvaginalis
- Phương pháp nuôi cấy:
Khi Trichomonas vaginalis có số lượng ít, xét nghiệm trực tiếp cònnghi ngờ thì cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy (môi trường TV).Thành phần của môi trường nuôi cấy Trichomonas vaginalis:
Canh thang gan : 200ml
Dung dịch Ringer : 600ml
Clohydrat cystein : 1,5g
Kỹ thuật nuôi cấy:
Trước khi cấy bệnh phẩm, để các môi trường vào tủ ấm 37 C, làm cho0
ấm môi trường Dùng tăm bông lấy dịch âm đạo cấy vào ống môi trường Bổsung thêm vào môi trường Peniciline + Streptomycine (mỗi loại 200 đươn vị)
Để tủ ấm 37 C, cấy chuyển sau 48 – 72 giờ.0
Ưu điểm:
+ Là tiêu bản vàng để chẩn đoán Trichomonas vaginalis
9
Trang 16+ Độ nhạy cao khoảng 92 – 95%
+ Có khả năng dùng để áp dụng cho những công trình nghiêncứu khác
Nhược điểm:
+ Kỹ thuật này rất đắt tiền
+ Thời gian cho kết quả xét nghiệm mất khoảng 3 – 7 ngày+ Đòi hỏi nhiều trang thiết bị hiện đại
+ Không được áp dụng rộng rãi và thường xuyên
- Phương pháp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp:
Áp dụng để phát hiện kháng thể, phương pháp này nhạy hơn so với xétnghiệm nước muối sinh lý (khoảng 80 – 90%) và ít nhạy so với phương phápnuôi cấy Đây là phương pháp đòi hỏi phải có trang thiết bị hiện đại như kínhhiển vi huỳnh quang và kỹ thuật viên có kinh nghiệm với phương pháp này.Ngoài ra, người ta còn dùng phương pháp xét nghiệm miễn dịch mentrực tiếp và test liên kết latex, phương pháp PCR (polymerase chain reaction)
để phát hiện ký sinh trùng, có thể cho độ nhạy tới 70 – 90% cao hơn hẳn sovới phương pháp soi tiêu bản ướt
Theo WHO khuyến cáo, một qui trình soi và nhuộm nhanh đơn bào đểlàm tăng tỉ lệ dương tính, kết quả xét nghiệm như sau:
- Soi tươi bệnh phẩm với nước muối sinh lý 0,9%
- Nếu soi tươi không thấy thì quay ly tâm dịch âm đạo khoảng 2– 10 phút để lấy cặn đem soi
- Nhuộm Giemsa hoặc iron – hematoxxylin.[1], [4], [5], [15],[18], [24], [26], [28]
Trang 17Hình 1.3: Soi tươi Trichomonas vaginalis
Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/92886811042081092/
Hình 1.4: Trichomonas vaginalis nhuộm May-GrunWald GiemsaNguồn: https://w1.med.cmu.ac.th/parasite/prorozoa-flagellates/1094/
Trang 18- Trong thời gian đang điều trị không được giao hợp để bệnh khỏi truyền
từ vợ sang chồng hoặc ngược lại, thì điều trị mới đạt kết quả tốt
- Diệt Trichomonas phải phối hợp diệt vi khuẩn và nấm men (Candidaalbicans) Trong khi điều trị trùng roi có thể làm cho pH môi trường âm đạothay đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Có một số trườnghợp sau khi điều trị Trichomonas xong thì lại xuất hiện nấm men Vì vậyngười ta thường dùng kèm theo acid boric trong khi điều trị trùng roi đểchống sự phát triển của nấm men và phối hợp với kháng sinh diệt vi khuẩn.[4]
1.7.2 Các thuốc điều trị
Thuốc họ Nitro-5- Imidazol có Flagyl, Klion (Metronidazol) viên nén0,25g, uống 0,500 đến 0,750g/ngày trong 10 ngày, kèm đặt viên Flagyl hoặcKlion âm đạo Nghỉ 10 ngày và điều trị tiếp tục đợt 2
Có thể điều trị, uống Fasigyne 500mg hay Naxogyn, Tinidazol hoặcOrnidazol 1000mg (thuốc họ Nitro-5-imidazol), liều duy nhất 2000mg, 30ngày sau uống lại [16]
1.8 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Trichomonas vaginalis
1.8.1 Nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân
1.8.1.1 Tuổi
Nghiên cứu của Bệnh viện Da liễu Trung ương tại 5 tỉnh của Việt Namcho thấy những phụ nữ từ 20 tuổi trở lên có xu hướng mắc bệnh cao hơnnhững người dưới 19 tuổi Đối với bệnh do Trichomonas vaginalis gây ra,phụ nữ độ tuổi từ 40 – 49 có tỷ lệ cao gấp 5- 8 lần những phụ nữ ở độ tuổidưới 19 Phụ nữ 20 – 39 tuổi có tỉ lệ nhiễm Candida spp, viêm âm đạo, viêmCTC cao hơn các nhóm khác Điều này có thể lý giải là phụ nữ ở độ tuổi caohơn có quan hệ tình dục thường xuyên hơn, thêm vào đó tình trạng vệ sinh cánhân cũng là những yếu tố tham gia vào việc tăng tỉ lệ VNĐSDD [3]Nhiều nghiên cứu khác trong và ngoài nước cho thấy các nhóm tuổikhác nhau có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau Các viêm âm đạo do vi khuẩn,