1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài tìm hiểu về yếu tố vận tải trong logistics

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Yếu Tố Vận Tải Trong Logistics
Tác giả Lê Trung Sơn, Bùi Trường Sơn, Bùi Tuấn Sơn, Cao Văn Lĩnh, Vương Ngọc Hân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh Tế Và Quản Lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,86 MB

Cấu trúc

  • I. Tổng quan về logistics. 1. Logistics là gì? (6)
    • 2. Logistics phát triền như thế nào (6)
    • 3. Vai trò của Logistics (8)
    • 4. Yếu tố cơ bản của logistics (11)
  • II. Yếu tố vận tải trong logistics (11)
    • 1. Vận tải là gì? (11)
    • 2. Mối liên hệ giữa vận tải và hệ thống logistics (12)
    • 3. Thời gian và chi phí trong vận tải (13)
  • Chương II: Khả Năng Phát Triển Và Tình Hình Hiện Tại Của Vận Tải Trong Logistics Tại Việt Nam I. Thực trạng vận tải (13)
    • 1. Vai trò của vận tải trong hệ thống logistics (13)
    • 2. Những điều kiện cơ bản để phát triển yếu tố vận tải (14)
    • 3. Thực trạng hoạt động logistics ở nước ta (17)
    • II. Đánh giá triển vọng vận tải (26)
      • 1. Những mặt thuận lợi (26)
      • 2. Khó khăn và hạn chế (28)
      • 3. Nguyên nhân của những hạn chế (30)
  • Chương III: Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Vận Tải (32)
    • 1. Logistics tại Việt Nam (32)
    • 2. Đóng góp của Logistics (33)
    • 3. Ứng dụng và phát triển logistics (34)
    • 4. Phát triển vận tải đa phương thức (VTĐPT) (34)
    • 5. Hoàn thiện cơ sở pháp lý (35)
    • 6. Hướng tới phát triển dịch vụ logistics điện tử (E-commerce logistics) (36)
    • II. Một số giải pháp phát triển vận tải trong logistics (37)
      • 1. Các giải pháp của nhà nước (37)

Nội dung

Đảm bảo được yếutố thời gian, sự an toàn của hàng hóa cũng như chi phí vận chuyển.Với vai trò quan trọng của mình, yếu tố vận tải trong logistics đónggóp không nhỏ vào sự phát triển của

Tổng quan về logistics 1 Logistics là gì?

Logistics phát triền như thế nào

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cách phân chia khác nhau về các giai đoạn phát triển của logistics Có người thì đi từ khoa học chi tiết đến khóa học tổng hợp từ tối ưu các hoạt động tách biệt đến sự liên kết các bộ phận riêng lẽ, liên kết hoạt động giữa trong và ngoài doanh nghiệp Bên cạnh đó cũng có luận điểm cho rằng logistics đi từ các hoạt động phân phối vật chất, phát triển thành hệ thống dãy chuyền cung ứng, kết hợp đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất,kết nối từ người người cung ứng đến người tiêu dung Tuy nhiên xét một cách hệ thống nhất, có thể hiểu logistics đã phát triển qua 5 giai đoạn như sau:

Giai đoan 1:hLogistics tại nơi tác nghiệp (Workplace Logistics) Đây là giai đoạn đầu, từ những năm 50 thế kỷ 20 khi logistics mới chuyển sang lĩnh vực kinh tế, được áp dụng để tối ưu hóa quá trình sản xuất tại nơi tác nghiệp trực tiếp của người lao động Các hoạt động logistics thời kỳ này chù yếu là việc lưu chuyển hàng hóa, vật tư và các yếu tố sản xuất tại nơi tác nghiệp trực tiếp.

Giai đoạn 2: Là giai đoạn logistics trong cơ sở sản xuất (Facilities Logistics) Vẫn là các hoạt động trong long lưu chuyển hàng hóa và vật tư sản xuất nhưng là sự phối hợp giữa các vị trí tác nghiệp trong phạm vi một cơ sở sản xuất Như vậy logistics đã được mở rộng từ các bang chuyền sản xuất ra phạm vi một cơ sở sản xuất của doanh nghiệp, từ một vị trí tác nghiệp đến nhiều vị trí tác nghiệp, yêu cầu sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa những người lao động trong một cơ sở sản xuất

Giai đoạn 3: Giai đoạn mà phạm vi của logistics được mở rộng hơn nữa, khi các doanh nghiệp ngành có quy mô sản xuất lớn, với một hệ thống các cơ sở sản xuất Lúc này logistics đóng vai trò phối hợp giữa các cơ sở sản xuất để lưu chuyển hàng hóa vật tư, thông tin giữa các cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy logistics đã mở rộng tầm bao quát từ quản lý các cơ sở sản xuất riêng lẻ đến phạm vi toàn bộ doanh nghiệp Đây chính là giai đoạn được gọi là logistics trong doanh nghiệp (Corporate logistics).

Giai đoạn 4: Logistics trong dây chuyền cung ứng (Supply Chain Logistics) Logistics ở giai đoạn này chính là dòng lưu chuyển của vật tư hàng hóa, dòng thông tin và tiền tệ giữa các doanh nghiệp Như vậy, logistics chính là một chuỗi các hoạt động phối hợp giữa các doanh nghiệp, nối kết từ nhà cung ứng đến người tiêu dùng cuối cùng.

Giai đoan gần đây và trong tương lai: Là giai đoạn logistics đã phát triển trên phạm vi toàn cầu, với sự phối hợp các hoạt động lưu chuyển vật tư, hàng hoa, dòng thông tin và tiền tệ giữa các doanh nghiệp ớ các nước khác nhau Đây chính là giai đoạn logistics toàn cầu (Global Logistics), với sự phát triển và ứng dụng rộng rãi các hình thức logistics như: 3PL, 4PL, E-Logistics hay còn gọi là 5PL Giai đoạn này được coi là bước phát triển tất yếu của logistics Vì các công ty, tập đoàn đặt trụ sở và phục vụ cho nhiều thị trường ở các nước khác nhau nên phải thiết lập một hệ thống logistics toàn cầu đế cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng Các hệ thống logistics ở các nước khác nhau, các khu vực khác nhau có thể không hoàn toàn giống nhau nhưng tất cà các hệ thống logistics đều có điếm chung là sự kết hợp khéo léo, khoa học chuyên nghiệp chuỗi các hoạt động như: marketing, sản xuất, tài chính, vận tải, thu mua, dự trữ, phân phối đế đạt được mặc đích phặc vặ khách hàng tôi đa với chi phí tôi thiểu.

Logistics đã có một quá trình phát triển rất hệ thông và trong tương lai dịch vụ này chắc chắn sẽ vô cùng sôi động cùng với sự phát triển nhanh chóng cùa các thành tựu công nghệ và toàn cầu hoa nền kinh tế trên thê giới ngày càng sâu rộng.

Vai trò của Logistics

3.1 Vai trò của logistics đối với kinh tế

Phát triển dịch vụ logistics một cách hiệu quả sẽ góp phần tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và quốc gia Trong xu thế toàn cầu mạnh mẽ như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt hơn Điều này đã làm cho dịch vụ logistics trở thành một trong các lợi thế cạnh tranh của quốc gia Những nước kết nối tốt với mạng lưới dịch vụ logistics toàn cầu thì có thể tiếp cận được nhiều thị trường và người tiêu dùng từ các nước trên thế giới Phát triển dịch vụ logistics sẽ đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nền kinh tế logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia Đối với những nước phát triển như Mỹ và Nhật logistics đóng góp khoảng 10% GDP Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể cao hơn 30% Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng giảm được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.

Tối ưu hóa chi phí: Logistics giúp tối ưu hóa chi phí trong quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa Bằng cách quản lý tốt vận chuyển, tồn kho và lưu trữ, logistics giúp giảm nhiều lãng phí và tối ưu hóa tài nguyên.

Tăng năng suất và hiệu suất: Logistics cải thiện hiệu suất của hệ thống sản xuất và phân phối Việc đưa hàng hóa đúng lúc và đúng địa điểm giúp tăng năng suất, giảm thời gian chờ đợi và tối ưu hóa quá trình làm việc.

Mở cửa thị trường: Logistics cho phép sản phẩm và dịch vụ tiếp cận các thị trường xa hơn Việc vận chuyển hàng hóa quốc tế mở rộng phạm vi thị trường cho doanh nghiệp và tạo cơ hội xuất khẩu.

Tạo ra giá trị gia tăng: Bằng cách cung cấp dịch vụ chất lượng cao và them giá trị cho hàng hóa, logistics giúp tạo ra cơ hội để tăng giá bán và lợi nhuận.

Tạo ra việc làm: Ngành logistics tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động Từ việc vận hành các phương tiện vận tải đến quản lý chuỗi cung ứng và lưu trữ.

Hỗ trợ thương mại quốc tế: Logistics là yếu tố quan trọng trong thương mại quốc tế, giúp các quốc gia tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và phát triển hệ thống thương mại quốc tế.

3.2 Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp:

Logistics là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global Value Chain) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế Khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ,đặc biệt là việc mở cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, logistics được các nhà quản lý coi như là công cụ, một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanh nghiệp.Logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu,phụ kiện, tới sản phẩm cuối cùng đến tay khách hàng sử dụng.

Vai trò của logistics với doanh nghiệp: nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh

Theo thống kê của một số tổ chức nghiên cứu về logistics cũng như Viện nghiên cứu logistics của Mỹ cho biết, chi phí cho hoạt động logistics chiếm tới khoảng 10-13% GDP ở các nước phát triển, con số này ở các nước đang phát triển thì cao hơn khoảng 15-20% Theo thống kê của một nghiên cứu, hoạt động logistics trên thị trường Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ bình quân là 33%/1 năm và ở Brazil là 20%/1 năm Điều này cho thấy chi phí cho logistics là rất lớn.

Vì vậy với việc hình thành và phát triển dịch vụ logistics là rất lớn, sẽ giúp các doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân giảm được chi phí trong chuỗi logistics, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản hơn và đạt hiệu quả hơn Giảm chi phí trong sản xuất, quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản, hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao góp phần tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Vai trò của logistics với doanh nghiệp: Tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lưu thông phân phối Giá cả hàng hóa trên thị trường chính bằng giá cả ở nơi sản xuất cộng với chi phí lưu thông. Chi phí lưu thông hàng hóa, chủ yếu là phí vận tải chiếm một tỷ lệ không nhỏ và là bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa trên thị trường, đặc biệt là hàng hóa trong buôn bán quốc tế Vận tải là yếu tố quan trọng của lưu thông C Mác đã từng nói “Lưu thông có ý nghĩa là hành trình thực tế của hàng hóa trong không gian được giải quyết bằng vận tải” Vận tải có nhiệm vụ đưa hàng hóa đến nơi tiêu dùng và tạo khả năng để thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa, gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận. Dịch vụ logistics là loại hình dịch vụ có quy mô mở rộng và phức tạp hơn nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy Trước kia, người kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đơn giản, thuần túy và đơn lẻ Ngày nay, do sự phát triển của sản xuất, lưu thông, các chi tiết của một sản phẩm có thể do nhiều quốc gia cung ứng và ngược lại một loại sản phẩm của doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác nhau, vì vậy dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận phải đa dạng và phong phú Người vận tải giao nhận ngày nay đã triển khai cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của khách hàng Họ trở thành người cung cấp dịch vụ logistics (logistics service provider) Rõ ràng, dịch vụ logistics đã góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận.

Giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế: Thực tiễn, một giao dịch trong buôn bán quốc tế thường phải tiêu tốn các loại giấy tờ, chứng từ Theo ước tính của Liên Hợp Quốc, chi phí về giấy tờ để phục vụ mọi mặt giao dịch thương mại trên thế giới hàng năm đã vượt quá 420 tỷ USD Theo tính toán của các chuyên gia, riêng các loại giấy tờ, chứng từ rườm rà hàng năm khoản chi phí tiêu tốn cho nó cũng chiếm tới hơn 10% kim ngạch mậu dịch quốc tế, ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động buôn bán quốc tế Logistics đã cung cấp các dịch vụ đa dạng trọn gói đã có tác dụng giảm rất nhiều các chi phí cho giấy tờ, chứng từ trong buôn bán quốc tế.

Ngoài ra, cùng với việc phát triển logistics điện tử (electronic logistics) sẽ tạo ra cuộc cách mạng trong dịch vụ vận tải và logistics,chi phí cho giấy tờ, chứng từ trong lưu thông hàng hóa càng được giảm tới mức tối đa, chất lượng dịch vụ logistics ngày càng được nâng cao sẽ thu hẹp hơn nữa cản trở về mặt không gian và thời gian trong dòng lưu chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa Các quốc gia sẽ xích lại gần nhau hơn trong hoạt động sản xuất và lưu thông.

Yếu tố cơ bản của logistics

Logistics là hệ thống các hoạt động từ cung ứng nguyên vật liệu đến phân phối sản phẩm cuối cùng.Như vậy, để tạo thành hệ thống logistics, cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau Các yếu tố này không thể hoạt động độc lập, mà phải có sự kết hợp hài hòa để doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh.Tương tự, mô hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không thể tồn tại riêng lẻ, mà phải có các mối liên kết như hệ thống giao thông vận tải, kho bãi, nhà xưởng Do đó, nhìn chung chuỗi logistics được cấu thành từ. những yếu tố cơ bản sau:

Yếu tố vận chuyển: Quản lý vận chuyển hàng hóa từ điểm A đến điểm B bằng các phương tiện như đường bộ, đường sắt, hàng không, và biển, và việc di chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác một cách hiệu quả và an toàn

Yếu tố lưu trữ: Yếu tố lưu trữ trong logistics đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý hàng hóa và đảm bảo rằng chúng sẵn sàng khi cần thiết.

Yếu tố quản lý tồn kho: Quản lý lượng tồn kho để đảm bảo rằng có đủ hàng hóa để đáp ứng như cầu của khách hàng mà không gây lãng phí hoặc chi phí không cần thiết.

Yếu tố quản lý chuỗi cung ứng: Đảm bảo sự hợp nhất và hiệu quả trong các hoạt động của tất cả các bên liên quan trong chuỗi cung ứng, từ nhà cung cấp đến sản xuất và giao hàng cuối cùng

Yếu tố nhân lực: Đảm bảo có đủ lực lượng lao động có kỹ năng và hiệu quả để thực hiện các hoạt động

Yếu tố môi trường: Xem xét tác động môi trường của hoạt động logistics và nỗ lực để giảm tác động bằng cách tối ưu hóa quy trình và sử dụng nguồn năng lượng sạch hơn

Tất cả yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một hệ thống logistics hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cải thiện hiệu suất kinh doanh

Yếu tố vận tải trong logistics

Vận tải là gì?

Vận tải là sự di chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, nhầm thực hiện một mục địch nhất định.

Khái niệm vận tải: là một lĩnh vực vật chất đặc biệt luôn song hành cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại nhầm mục địch trao đổi vị trí của hàng hóa và con người từ địa điểm này tới một địa điểm khác an toàn Vận tải còn được hiểu đơn giản là quá trình tác động lực tới các vật thể đi chuyển vật thể đó từ vị trí này sang vị trí khác. Đặc điểm của ngành vận tải: Sản phẩm của vận tải là sự chuyên chở người và hàng hóa Chất lượng vận tải được được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hóa… Để đánh gái khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải, người ta thường dùng các tiêu chí: khối lượng vận chuyển (tức số hành khách và số tần hàng hóa được vận chuyển) Khối lượng luân chuyển (tính bằng người.KM và tấn Km) Cự li vận chuyển trung bình (tính bằngKm) Trong hệ thống logistics yếu tố vận tải có vai trò là sự di chuyển hàng hóa từ vị trí này đến vị trí khác bằng sức người hay phương tiện vận chuyển nhằm thực hiện các mục đích thương mại như mua – bán, lưu kho, dự trữ trong quá trình sản xuất – kinh doanh.

Mối liên hệ giữa vận tải và hệ thống logistics

Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, người bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.

Theo quan điểm “7 đúng” (7 Right) thì logistics là quá trình cung cấp đúng sản phẩm đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm Dưới góc độ chức năng quản trị logistics trong doanh nghiệp, hoạt động vận tải hàng hóa được ví như sợi dây liên kết các tác nghiệp sản xuất kinh doanh tại các địa bàn khác nhau của doanh nghiệp Nhờ có vận tải nguyên vật liệu, bán thành phẩm và hàng hóa đầu vào được cung cấp cho các cơ sở trong mạng lưới logistics Vận tải giúp cung ứng hàng hóa cho khách hàng đúng thời gian và địa điểm, đảm bảo an toàn hàng hóa trong mức giá thỏa thuận Do vậy, vận chuyển hàng hóa phải thực hiện cả 2 nhiệm vụ logistics trong doanh nghiệp, nâng cao chất lượng dịch vụ logistics và giảm tổng chi phí của toàn bộ hệ thống.

Thời gian và chi phí trong vận tải

Song song với vấn đề cước phí vận chuyển, thời gian vận chuyển cũng là một trong những yếu tố được khách hàng cân nhắc khi chọn lựa công ty vận chuyển để sử dụng dịch vụ Thời gian vận chuyển đơn hàng sẽ bao gồm những vấn đề liên quan như: giao hàng đúng thời gian cam kết, giao hàng theo yêu cầu, hay giao hàng hẹn giờ. Việc phát sinh khiến đơn hàng bị giao trễ sẽ ít nhiều đều gây ra những thiệt hại cho khách hàng Cho nên tiêu chí giao hàng đúng thời gian cam kết luôn được khách hàng chú trọng Chi phí vận chuyển hàng hóa là một trong những chi phí phát sinh liên tục và chiếm tỷ trọng lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hoặc là phân phối bán lẻ Chi phí vận tải chiếm đến hơn 70% trong tổng chi phí Logistics.Chi phí này tập trung vào các hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến nơi tiêu thụ, các chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển Đối với Việt Nam, chi phí logistics vẫn còn cao so với các nước trong khu vực ASEAN Nhà nước ta và các doanh nghiệp cần đẩy mạnh các hoạt động nhằm giảm tối đa chi phí vận tải Tối ưu hóa thời gian vận tải, tăng năng lực cạnh tranh trong hoạt động vận tải và logistics.

Khả Năng Phát Triển Và Tình Hình Hiện Tại Của Vận Tải Trong Logistics Tại Việt Nam I Thực trạng vận tải

Vai trò của vận tải trong hệ thống logistics

Vai trò củahvận tảihtrong logistics chính làhviệchvận chuyểnhhàng hoá từ nơi này đếnhnơihkhác bằng sức người hoặc sức của phương tiệnhvận tảihđểhđáp ứnghnhu cầuhhàng hoáhcủa các doanh nghiệp như lưuhkho bãi,hcất giữ,hbuôn bánhphục vụhchohhoạt độnghsản xuất cũng nhưhthương mại.

Vận tải trong logistics còn đượchxemhlà sựhkết nốihcủahcác doanh nghiệphsản xuấthvà những doanh nghiệp kinh doanh ở cáchlĩnh vựchkhác nhau Vận tải trong logistics cóhtầmhquan trọnghảnh hưởnghtrực tiếp đếnhgiá thành,hkhả nănghcạnh tranh củahdoanh nghiệphcung ứnghdịch vụ logistics vớihnhữnghdoanh nghiệp khác. Tại Việt Nam, có thể nói vận tải đóng vai trò là một ngành kinh tếhtrọng điểm Trong tương lai việc tích cực thúc đẩyhngànhhvận tải phát triển vớihvai tròhlà một yếu tố tronghchuỗihlogistics và cóhsứchcạnh tranh trênhtoàn cầuhlàhnhiệm vụhrấthcần thiếthcủahChính phủ và doanh nghiệp Việt Nam.

Những điều kiện cơ bản để phát triển yếu tố vận tải

2.1 Những điều kiện về địa lý Đối với mỗi quốc gia, điều kiện tự nhiên thuận lợi chính là một lợi thế cạnh tranh so với các quốc gia khác Ta có thể thấy rõ được sự ảnh hưởng của điều kiện địa lý đối với ngành vận tải Để phát triển vận tải đường bộ nơi có địa hình bằng phẳng lúc nào cũng có thuận lợi hơn so với nơi có nhiều đồi núi,… Để phát triển vận tải biển thì cần phải có những cảng biển tự nhiên, cảng biển nước sâu. Đối với vận tải đường biển, Việt nam ta là một trong những nơi được thiên nhiên ưu đãi Với đường bờ biển dài 3260km, là điều kiện lí tưởng để xây dựng hệ thống cảng biển không những vậy, Việt Nam còn nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để giao thương hàng hóa với các quốc gia, đồng thời còn có khả năng trở thành địa điểm trung chuyển hàng hóa giữa các quốc gia khác. Đối với vận tải đường bộ: nước ta có đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam bộ được nối liền với nhau bởi Trung Bộ Vì vậy nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt Trong đó vận tải đường bộ là một phương thức vận chuyển không thể thiếu trong hệ thống vận tải logistics.

Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam có thể thúc đẩy khai thác, phát triển hoạt động vận tải, thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động logistics.

2.2 Những điều kiện về cơ sở hạ tầng

Sự phát triển của ngành vận tải còn phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở hạ tầng giao thông vận tải bao gồm: hệ thống cảng biển, cảng hàng không, mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt Các phương tiện chuyên chở, công cụ xếp dỡ hàng hóa, thông tin liên lạc.

Hoạt động thương mại ngày càng phát triển Đảng, nhà nước ta và bản thân các doanh nghiệp đều coi trọng ngành vận tải Vì vậy hệ thống hạ tầng giao thông vận tải nước ta đang ngày càng được chú trọng và phát triển, đặc biệt là các hệ thống cảng, hệ thống mạng lưới cao tốc,… để đáp ứng được nhu cầu vận tải trong nước cũng như quốc tế.

2.2.1 Hệ thống các cảng biển:

Cảng biển là cơ sở hạ tầng cơ bản trong vận tải đường biển bao gồm: Hệ thống cảng, kho, bãi, cảng thông quan nội địa, các phương tiện vận tải, bốc dỡ hàng hóa Trong những năm vừa qua, hệ thống cảng biển nước ta đã đáp ứng được nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Hiện tại nước ta có hơn 34 cảng biển lớn nhỏ trài dài từ bắc vào nam Trong đó, nổi bật có cảng Hải Phòng, cảng Sài gòn,… Được xây dựng vào năm 1874 cảng Hải Phòng chính là cảng container hiện đại bậc nhất miền Bắc, với cơ sở vật chất tiên tiến, công nghệ hiện đại Cảng Hải Phòng hiện có 5 chi nhánh, khu vực cảng có 21 cầu tàu với tổng chiều dài là 3.567m, độ sâu trước bên thiết kế từ -7.5 đến -9.4m Mỗi năm cảng Hải Phòng có thể đón hơn 10tr tấn hàng hóa.

Cảng Sài Gòn là cảng chính của khu vực miền Nam, kết nối khu vực Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, được mở cửa vào năm

1860, hiện nay cảng Sài Gòn đã trở thành một cảng quốc tế Với tổng diện tích mặt bằng hơn 500.000m2, 3.000m cầu tàu, 30 bến phao và 280.000m2 kho bãi Cảng Sài Gòn có 5 khu cảng là: Hành khách tàu biển, Nhà Rồng Khánh Hội, Tân Thuận, Tân Thuận 2 và Cảng Thép Phú Mỹ.

2.2.2 Hệ thống cảng hàng không:

Trong những năm gần đây, hệ thống các sân bay của Việt Nam đã có nhiều phát triển lớn, nhiều sân bay được cải tạo, nâng cấp trở nên hiện đại, đặc biệt với sân bay Long Thành là một trong những dự án trọng điểm của cả nước với tổng số vốn đầu tư lên đến 336.630 tỉ đồng, có thể đón hơn 100tr lượt khách, hơn 4tr tấn hàng hóa đổ về mỗi năm Hiện tại nước ta có các cụm cảng hàng không quốc tế trên cả ba miền Bắc Trung Nam chính là sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất, xung quanh còn có hệ thống các sân bay vệ tinh Với hệ thống cảng hàng không ngày càng phát triển, Việt Nam ta có thể đẩy mạnh phát triển phương thức vận tải hàng không Kết hợp với các phương thức vận tải khác trong hệ thống logistics.

2.2.3 Hệ thống giao thông đường bộ:

Nước ta có điều kiện địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường bộ Các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ phân bổ đều, kết nối các vùng kinh tế, các địa phương lại với nhau Giúp việc di chuyển, vận chuyển hàng hóa trở nên thuận lợi Đặc biệt với hệ thống đường cao tốc trải dài từ Bắc đến Nam và nhiều tuyến đường cao tốc khác đang được đầu tư, xây dựng Nhiều tuyến đường mới được xây dựng, mở rộng Đặc biệt các tuyến đường kết nối thẳng vào các nhà ga, sân bay, các cụm khu công nghiệp Hệ thống cầu qua những con sông, đường hầm vượt sông, đường hầm xuyên núi, giúp cho việc di chuyển trở nên thuận liện, liền mạch, nhanh chóng, tạo ra bàn đạp để thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Ngoài vận tải đường bộ, vận tải đường sắt ở Việt Nam cũng trải qua nhièu lần cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng , hệ thống đường ray, bến bãi, nhà gas Nâng cấp sửa chữa các phương tiện, đầu máy, đa dạng các loại toa xe Đáp ứng nhu các nhu cầu trong vận chuyển con người và hàng hóa Vào năm 1956 Việt Nam tham gia hiệp định liên vận đường sắt quốc tế (SMGS) Điều này giúp lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia trỡ nên dễ dàng, giảm đáng kể chi phí vận tải trong tổng chi phí logistics.

2.3 Những yếu tố về mặt pháp lý Để đảm bào quyền lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nước ta cần phải có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và chặt chẽ các quy định về vận tải, hải quan, giao nhận hàng hóa,… Khi hệ thống pháp luật không hoàn chỉnh, quy định không rõ ràng sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nắm được tình hình đó nhà nước ta luôn quan tâm, sửa đổi hệ thống pháp luật phục vụ các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, giao thông vận tải, kinh doanh quốc tế,… sao cho phù hợp với tình hình phát triển của đất nước Một số văn bản luật như: luật doanh nghiệp, luật giao thông đường bộ, luật thương mại, luật hàng hải,… được ban hành Các doanh nghiệp có nhiệm vụ nắm bắt thực hiện đúng như những gì pháp luật đã đề ra để hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên an toàn, thuận lợi, được sự hỗ trợ, bảo vệ từ nhà nước.

Việt Nam còn tham gia các hiệp hội, hiệp định trong khu vực và quốc tế về các hoạt động kinh tế: các hoạt động thương mại, sản xuất, giao nhận,… đáp ứng nhu cầu toàn cầu hóa.

2.4 Thương mại điện tử phát triển và ứng dụng của công nghệ thông tin

Theo báo cáo thương mại điện tử các nước Đông Nam Á năm

2019 của Google, Temasek và Brain&Company dự đoán, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử trong giai đoạn 2015-2025 của Việt Nam là 29% Dự kiến đến 2025 quy mô thương mại điện tử của Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 43 tỷ USD Để đáp ứng được sự phát triển của thương mại điện tử đặc biệt là thương mại điện tử xuyên biên giới. Các doanh nghiệp logistics phải đảm bảo được mạng lưới, có công nghệ kết nối, quản lý từ nhà cung cấp đến đơn vị giao nhận và đơn vị giao hàng đến tay người mua. Ở Việt Nam việc ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử có tốc độ phát triển rất nhanh Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin vào việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp mình Các doanh nghiệp dần áp dụng thương mại điện tử vào các hoạt động mua bán, giao nhận hàng hóa, các dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thanh toán, lĩnh vực maketing,…

Xu hướng phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử đã mở ra nhiều cơ hội khai thác hoạt động logistics, thúc đẩy sự phát triển của hoạt động vận tải, giao nhận hàng hóa.

2.5 Nguồn nhân lực vận tải trong hoạt động logistics

“Theo một cuộc khảo sát của viện nghiên cứu phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh về chất lượng nguồn nhân lực logistics cho thấy 53.3% doanh nghiệp thiếu nhân viên có kiến thức, trình độ về logistics 30% doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên, 6.7% doanh nghiệp hài lòng với trình độ chuyên môn của nhân viên”.

Nhân lực vận tải đơn thuần vẫn là đội ngũ vận chuyển hàng hóa, ít được đào tạo về các kiến thức trong hoạt động logistics Trình độ nguồn nhân lực là một hạn chế lớn đối với sự phát triền của ngành logistics Doanh nghiệp nên trang bị, đào tạo những kiến thức, kĩ năng toàn diện về logistics, các hoạt động logistics, các hoạt động quản trị logistics,… để có thể phối hợp chặt chẽ yếu tố vận tải với hoạt động logistics, tăng hiệu quả, năng suất làm việc Thúc đẩy sự phát triển một cách mạnh mẽ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Thực trạng hoạt động logistics ở nước ta

Nước ta đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực logistics nhờ vị trí địa lý thuận lợi và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Hoạt động vận tải trong hệ thống logistics đã trở thành một yếu tố quan trọng hỗ trợ các ngành công nghiệp khác và đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa Tuy nhiên vấn đề về cơ sở hạ tầng đường bộ vẫn chưa thực sự hoàn thiện ở các vùng nông thôn, tình trạng kẹt xe, ngập nước thường xuyên xảy ra ở các thành phố lớn Vì vậy nhà nước ta đang tích cực xây dựng, phát triển, hoàn thiện hệ thống cao tốc từ Bắc đến Nam, các trục cao tốc ngang Gia tăng tốc độ, giảm đáng kể chi phí vận chuyển trong hoạt động vận tải

Cùng với đó là sự phát triển về công nghệ thông tin, viễn thông. Các công ty logistics áp dụng các công nghệ để quản lý, theo dõi hành trình của hàng hóa, thông báo lộ trình đến khách hàng Các công ty logistics đã áp dụng, phát triển nhiều ứng dụng di động, phần mềm quản lý một cách rộng rãi Tối ưu hóa được hiệu suất làm việc.

Hiện tại, ngày càng có nhiều công ty logistics trong nước có dịch vụ logistics đa dạng Cung cấp dịch vụ kho bãi, xếp dỡ, trung chuyển, vận chuyển trong nước và quốc tế Ngoài ra, các công ty logistics nước ngoài cũng đầu tư, phát triển hoạt động tại Việt Nam, tạo tính cạnh tranh và thêm nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Trước những dịch vụ, phương thức vận tải đa dạng và phong phú như hiện nay Các nhà quản trị phải cân nhắc lựa chọn những phương thức vận chuyển nào để phù hợp với hàng hóa của mình và chi phí dùng cho vận tải được sử dụng một cách tối ưu nhất.

3.1 Vận tải đa phương thức(VTĐPT)

3.1.1 Vận tải đa phương thức là gì?

Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) hay còn gọi là vận tải liên hợp (Combined transport) là vận chuyển hàng hóa được thực hiện bằng nhiều phương thức vận tải, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức.

Vận tải đa phương thức thường được sử dụng trong các hệ thống vận tải đường dài hoặc hàng hóa có quy mô lớn Khi sử dụng một loại phương tiện vận tải không đáp ứng được các nhu cầu về tốc độ, khả năng chịu tải, khả năng tiếp cận các điểm giao hàng Vận tải đa phương thức kết hợp nhiều phương tiện vận chuyẻn, giúp tối ưu hóa quy trình vận chuyển, giảm tối đa thời gian, tiết kiệm chi phí và giảm rủi ro trong quá trình vận chuyển Vận tải đa phướng tiện có thể kết hợp nhiều phương thức vận tải khác nhau: Mô hình vận tải đường sắt và đường biển, mô hình vận tải đường bộ và đường hàng không, mô hình vận tải đường bộ và đường biển, mô hình vận tải đường bộ và đường sắt hoặc mô hình vận tải đường bộ - đường sắt – đường biển, mô hình vận tải đường bộ đường sắt – đường hàng không,….

3.1.2 Vai trò của vận tải đa phương thức

Vận tải đa phương thức đóng góp vai trò quan trọng trong hỗ trợ phát triển kinh tế Tạo sự liên kết từ nhà sản xuất đến nhà phân phối và người tiêu dùng Tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vì đã được tối ưu hóa quy trình và chi phí vận chuyển.

Vận tải đa phương thức vận chuyển được khối lượng lớn hàng hóa, mở rộng mạng lưới vận tải đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa với quy mô lớn Giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng, sử dụng mạng lưới vận tải một cách hiệu quả, các doanh nghiệp dẽ dễ dàng tiếp cận được một lượng lớn khách hàng nội địa và khách hàng quốc tế, mở rộng cơ hội kinh doanh, thúc dẩy sự phát triển thương mại giữa các quốc gia.

Vận tải đa phương thức yêu cầu phải đảm nhận, kết hợp nhiều công đoạn nên đơn vị vận tải đa phương thức phải đủ cơ sở vật chất như: hệ thống cảng, hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải hiện đại, hệ thống truyền thông dữ liệu phục vụ cho liệc liên lạc và lưu trữ dữ liệu,… Để đảm bảo cho hoạt động vận tải đa phương thức hoạt dộng có hiệu quả thì các nhà cung cấp dịch vụ phải đáp ứng được những yếu tố trên.

3.2 Các phương thức vận tải khác ở Việt Nam

3.2.1 Vận tải đường sắt: Đường sắt Việt Nam được xây dựng lần đâu tiên vào năm 1881, là tuyến đường sắt đầu tiên tại Việt nam và Đông Dương, với chiều dài 71m kết nối Sài Gòn và Mĩ Tho Tính đến thời điểm hiện tại,mạng lưới đường sắt nước ta dài khoảng 4.161km Các tuyến đường sắt nối liền 34 tỉnh thành và nối liền với đường sắt Trung Quốc theo hai hướng Vân Nam qua Lào Cai và Quảng Tây qua tỉnh lạng Sơn.Tốc độ chạy tàu trên các tuyến đang khai thác lớn nhất đạt 100 km/h, nhỏ nhất là 20 km/h (vận tốc tàu hàng khoảng 50-60km/giờ và tàu khách 80-90km/giờ) Hiện nay ở các nước tiên tiến trên thế giới,vận tốc trung bình đối với vận chuyển hành khách vào khoảng 150-200km/giờ, đường sắt cao tốc trên 300km/giờ và siêu cao tốc có thể lên đến hơn 500km/giờ Đường sắt của Việt Nam vẫn đang ở nền tảng công nghệ thứ hai, đó là công nghệ diezen., trong khi đó các nước phát triển đang sử dụng công nghệ thứ 3 – công nghệ điện khí hóa và công nghệ thứ tư – điện từ Nhiều năm trở lại đây, vận tải đường sắt chưa thực sự đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế của đất nước Số liệu thống kê cho thấy, sản lượng vận chuyển hành khách của ngành đường sắt bình quân mỗi năm giai đoạn 1991-2000 giảm 0,6%/năm, giai đoạn 2001-2010 tăng 1,3%/năm và giai đoạn 2011-2019 giảm 3,6%/năm; sản lượng luân chuyển hành khách bình quân mỗi năm các giai đoạn tương ứng lần lượt là tăng 5,3%/năm, tăng 3,2%/năm và giảm 3,5%/năm, trong khi tốc độ tăng bình quân mỗi năm các giai đoạn trên của toàn ngành vận tải cũng như ngành đường bộ đều đạt trên 9%/năm đối với cả vận chuyển và luân chuyển; của ngành hàng không là trên 17%/năm đối với vận chuyển và gần 19% đối với luân chuyển.

Sản lượng luân chuyển hành khách giai đoạn 2010-2022

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Từ năm 2010 trở lại đây, khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt ngày giảm Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường sắt năm 1990 đạt 2,3 triệu tấn và luân chuyển hàng hóa đạt 847 triệu tấn.km; năm 2010 đạt 7,9 triệu tấn về vận chuyển và 3.960,9 triệu tấn.km Năm 2022, sản lượng vận chuyển đường sắt đạt 5,7 triệu tấn, gấp 2,5 lần năm 1990 và sản lượng luân chuyển đạt 4,5 tỷ tấn.km, gấp 5,4 lần Trong khi đó sản lượng vận tải bằng đường bộ gấp gần 50 lần về vận chuyển và gấp 55 lần về luân chuyển; đường thủy nội địa gấp khoảng 18 lần cả về vận chuyển và luân chuyển;đường biển gấp 26 lần và gấp 11 lần.

Sản lượng luân chuyển hàng hóa đường sắt giai đoạn 2010-

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Vận tải bằng đường sắt chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển: Năm 1990, khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt chiếm 4,3% đến năm 2010 chỉ còn 1%, từ 2019 đến nay chỉ còn lại khoảng 0,3%.

Sau hơn 5 năm tái cơ cấu, bộ mặt đường sắt cũng có những thay đổi tích cực, tuy nhiên kinh phí đầu tư hiện đại hóa đường sắt qua các năm rất thấp, chủ yếu dùng để bảo trì, sửa chữa nhỏ nên những thay đổi chưa thực sự rõ ràng.Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, chất lượng dịch vụ chưa cạnh tranh được với các ngành đường khác dẫn đến sản lượng sụt giảm, mất dần thị phần

“Nhận thức được vai trò quan trọng của đường sắt và sự lạc hậu, kém phát triển của ngành đường sắt Việt Nam, ngày 14/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 82/QD-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch mạng lưới đường sắt 2021-2030, nhấn mạnh mục tiêu “Nghiên cứu quy hoạch phát triển mạng lưới đường sắt quốc gia đến năm 2050 và xây dựng lộ trình đầu tư phù hợp đáp ứng nhu cầu vận tải, bảo đảm kết nối ngành đường sắt, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, hạn chế ô nhiễm môi trường” và “tăng cường năng lực hội nhập kinh tế”.

"Trên cơ sở xây dựng mạng lưới đường sắt hiện có, "hiện đại hóa và nâng cao khả năng thị trường hóa, tập trung phát triển các hành lang giao thông kết nối chặt chẽ với các hành lang kinh tế đô thị và nông thôn"

3.2.3 Vận tải đường hàng không

Mặc dù ra đời sau, nhưng vận tải bằng đường hàng không đóng vai trò rất quan trọng trong vận tải quốc tế Vận tải hàng không có nhiều ưu điểm như thời gian vận chuyển nhanh, tốc độ khai thác lớn, hàng hóa được đảm bảo an toàn hơn,… Vì vậy chi phí cho vận tải hàng không khá cao, đòi sự đầu tư cực kì lớn về cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn nhân lực vận hành,… Vận tải hàng không thường phù hợp với những mặt hàng có giá trị cao, khối lượng nhỏ, cần thời gian vận chuyển nhanh như: mặt hàng thời trang, trái cây tươi,…. Ngoài ra cũng có một số hàng hóa bị vận chuyển bằng đường hàng không như: Các loại hàng hóa dễ gây cháy nổ, các chất nguy hiểm có thể gây ô nhiễm môi trường,…

Đánh giá triển vọng vận tải

1.1 Doanh nghiệp Việt Nam nâng cao nhận thức về logistics

Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về vai trò của chuỗiLogistic đang ngày càng được nâng cao Trước đây, một số doanh nghiệp có xu hướng lựa chọn giải pháp Logistics có chi phí thấp nhưng chất lượng dịch vụ không cao Tuy nhiên, hiện nay, doanh nghiệp đã nhận ra rằng chuỗi Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Các doanh nghiệp ngày nay đã nhận thức rằng chuỗi Logistics hỗ trợ trong cung ứng nguyên liệu và vật liệu, quản lý kho, vận chuyển hàng hóa, quản lý hàng tồn kho, và quản lý dịch vụ sau bán hàng. Một hệ thống Logistics hiệu quả giúp đảm bảo sự liên kết mạch lạc giữa các khâu sản xuất, phân phối và tiêu thụ Nó không chỉ giúp tiết kiệm thời gian và chi phí, mà còn đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của hàng hóa và dịch vụ. Để nâng cao nhận thức về vai trò của chuỗi Logistics, các doanh nghiệp Việt Nam đang quan tâm đào tạo nhân viên cho bộ phận Logistics, áp dụng các công nghệ quản lý kho hiện đại, và hợp tác với các đối tác Logistics chuyên nghiệp Ngoài ra, có một số doanh nghiệp đã đầu tư vào hệ thống thông tin quản lý (ERP) để quản lý toàn bộ quy trình Logistics một cách hiệu quả

1.2 Những điều kiện để phát triển vận tải trong hệ thống Logistic

Hạ tầng vận tải: Hệ thống Logistics cần có hạ tầng vận tải phát triển, bao gồm các đường bộ, đường sắt, cảng biển và sân bay hiện đại và hiệu quả Hạ tầng này cần đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong khu vực.

Vận chuyển đa phương thức: Hệ thống Logistics nên xem xét và sử dụng các phương thức vận chuyển đa dạng như đường bộ, đường sắt, hàng không và đường thủy Điều này giúp tối ưu hóa hoạt động vận chuyển, giảm thiểu thời gian và chi phí, và giảm tác động tiêu cực đến môi trường.

Quản lý thông tin hiệu quả: Đối với hệ thống Logistics hiện đại, quản lý thông tin là yếu tố quan trọng Cần có hệ thống quản lý thông tin hiệu quả để theo dõi và kiểm soát quá trình vận chuyển hàng hóa, quản lý kho và quản lý bưu chính.

Hợp tác và liên kết giữa các bên liên quan: Để phát triển vận tải trong hệ thống Logistics, cần có sự hợp tác và liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ quan quản lý, nhà cung cấp dịch vụ vận tải và khách hàng Sự hợp tác này giúp cải thiện quy trình vận chuyển và tăng tính linh hoạt trong hoạt động Logistics.

Quy định pháp lý rõ ràng và minh bạch: Để đảm bảo sự phát triển bền vững của vận tải trong hệ thống Logistics, cần có các quy định pháp lý rõ ràng và minh bạch về vận tải, quản lý vận tải và quản lý hành chính Điều này giúp tạo ra môi trường công bằng và thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics.

2 Khó khăn và hạn chế

2.1 Logistics chưa được ứng dụng triệt để

Hạ tầng vận tải chưa đáp ứng đủ: Mặc dù đã có cải thiện về hạ tầng vận tải, nhưng vẫn còn hạn chế về đường bộ, đường sắt, các cảng biển và sân bay Hạ tầng chưa đủ phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và dịch vụ Logistics.

Thiếu đội ngũ lao động chất lượng: Để triển khai và quản lý hệ thống Logistics hiệu quả, cần có đội ngũ lao động được đào tạo chuyên sâu về Logistics Tuy nhiên, hiện vẫn còn thiếu nguồn nhân lực chất lượng trong lĩnh vực này.

Thiếu quản lý thông tin hiệu quả: Quản lý thông tin hiệu quả trong hệ thống Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi và điều phối quá trình vận chuyển hàng hóa Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế về việc áp dụng công nghệ thông tin và hệ thống quản lý thông tin tiên tiến trong nhiều doanh nghiệp.

Thiếu sự hợp tác và liên kết giữa các bên liên quan: Sự hợp tác và liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ quan quản lý và nhà cung cấp dịch vụ vận tải vẫn còn hạn chế Thiếu sự hợp tác này có thể làm giảm tính hiệu quả và linh hoạt trong hoạt động Logistics.

Vấn đề pháp lý và hành chính: Ngoài việc cần quy định pháp lý rõ ràng, còn cần giải quyết các vấn đề về thủ tục hành chính và tồn tại một số rào cản hành chính trong quá trình vận tải và hoạt động Logistics. Ít sự đầu tư vào công nghệ: Một số doanh nghiệp vẫn chưa đầu tư đủ vào công nghệ để tối ưu hóa quy trình Logistics Thiếu sự áp dụng các công nghệ hiện đại như hệ thống quản lý rủi ro, quản lý kho tự động, và theo dõi thông tin vận chuyển cũng gây ra một số hạn chế.

2.2 Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ

Hạ tầng giao thông: Mặc dù có sự cải thiện trong lĩnh vực này, nhiều đường bộ vẫn hẹp, kỹ thuật kém và không đáp ứng được khối lượng giao thông ngày càng tăng Điều này gây nên ùn tắc giao thông và tăng chi phí vận chuyển hàng hóa.

Hạ tầng cảng biển: Dù có một số cảng hiện đại, nhưng vẫn còn nhiều cảng nhỏ chưa đáp ứng được đòi hỏi về công suất và tiện nghi.Điều này gây khó khăn trong quá trình nhập khẩu, xuất khẩu và vận chuyển biển.

Hạ tầng đường sắt: Mạng lưới đường sắt còn hạn chế và chưa phát triển đầy đủ, đặc biệt là các tuyến nối liền các khu vực kinh tế quan trọng Điều này dẫn đến sự phụ thuộc quá mức vào vận chuyển đường bộ và gây phức tạp cho quá trình Logistics.

Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Vận Tải

Logistics tại Việt Nam

Logistics tuy là một lĩnh vực mới mẻ song đã và đang thu hút được sự quan tâm chú ý của rất nhiều bộ phận trong xã hội từ các nhà quản lý, các viện nghiên cứu, các trường đại học cho đến cộng đồng các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải và giao nhận Mặc dù còn rất nhiều khó khăn và hạn chế song cơ hội và điều kiện phát triển hệ thống logistics tại Việt Nam cũng là rất lớn Hiện tại các ngành, các cấp đang triển khai nhiều kế hoạch rất có lợi cho sự phát triển của logistics trong tương lai Đặc biệt, bộ giao thông vận tải đã hoàn thành một công trình nghiên cứu cấp nhà nước về logistics Đây là những tín hiệu tốt báo hiệu sự phát triển mạnh mẽ của logistics trong tương lai không xa. Logistics tại Việt Nam sẽ có những bước phát triển rất nhanh với nhiều sự thay đổi Nhìn chung sự phát triển đó sẽ bao gồm những nội dung như:

hPhát triển cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế, đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải.

hĐổi mới và hiện đại hóa các nghiệp vụ kỹ thuật liên quan đến quá trình lưu chuyển của hàng hóa.

hHoàn thiện hành lang pháp lý và hệ thống quản lý logistics hiện đại và hiệu quả.

hNâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội về lgistics.

hPhát triển dịch vụ logistics hướng tới mô hình logistics điện tử dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin, đưa logistics trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn trong quá trình đất nước hội nhập với xu thế kinh tế toàn cầu.

Thực tiễn phát triển của logistics của các nước trên thế giới cho thấy logistics chỉ có thể được triển khai trên nền tảng cơ sở hạ tầng vững chắc và ngành giao nhận vận tải đạt đến độ phát triển nhất định vì vậy muốn logistics có thể được ứng dụng hiệu quả tại ViệtNam, đặc biệt là đối với nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng logistics,phải có sự phối hợp đồng bộ giữa Chính phủ, các bộ ngành và các doanh nghiệp Chính phủ đóng vai trò là đơn vị chủ đạo trong việc phát triển cơ sở hạ tầng bởi đây là nhiệm vụ không thể giao cho riêng lẻ một bộ phận, tổ chức nào.

Đóng góp của Logistics

Logistics được coi là một ngành dịch vụ mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế nói chung và chiến lược phát triển ngành dịch vụ nói riêng tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập Theo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới chi phí của hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh, thu nhập từ hoạt động kinh doanh logistics đóng góp một phần lớn vào GDP các quốc gia Đồng thời dịch vụ logistics là một trong những ngành dịch vụ quan trọng, vì chi phí logistics chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân sự và phát triển của logistics sẽ kéo theo các ngành kinh tế khác phát triển như: ngành vận tải, hệ thống cảng biển, kinh doanh kho bãi… Vì vậy muốn phát triển hoạt động logistics tại Việt Nam, nhất thiết phải có sự tham gia của Chính phủ Chính phủ phải là người tích cực tiên phong trong việc tạo lập một cơ sở hạ tầng – là điều kiện tiên quyết phát triển logistics – thông qua sự hỗ trợ cần thiết về chính sách, về vốn… cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ứng dụng và phát triển logistics. Ở tầm vĩ mô, Chính phủ là người ban hàng các Luật, Nghị định nhằm hướng dẫn thi hành đối với mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực kinh doanh Để từng bước phát triển hoạt động logistics ở Việt Nam nói chung và ở các doanh nghiệp giao nhận vận tải nói riêng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ Việt Nam cần phải ban hành những nguồn luật điều chỉnh một cách kịp thời, để các doanh nghiệp yên tâm hoạt động Đồng thời Chính phủ cần đưa ra các chính sách bảo hộ hợp lý giúp các doanh nghiệp vừa tiến hàng hội nhập vừa thúc đẩy ngành logistics nhanh chóng phát triển.

Ứng dụng và phát triển logistics

Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận trong việc ứng dụng và phát triển logistics cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong việc sử dụng các dịch vụ logistics phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải nhận thức được tầm quan trọng của logistics, mô hình dịch vụ logistics đối với chi phí kinh doanh cùa doanh nghiệp, đôi với chiến lược cạnh tranh cùa doanh nghiệp Đây chính là điều kiện tiên quyết để áp dụng và phát triển logistics tại Việt Nam.

Phát triển vận tải đa phương thức (VTĐPT)

Vận Tải Đa Phương Thứchhiện nay ngày càng phát triển và phổ biến hơn bao giờ hết xuất phát từ những lý do sau: Tận dụng lợi thế về quy mô, vận chuyển bằng container, Xu thế tiêu chuẩn hóa…Chi phí hiệu quả do kết hợp ưu thế của từng phương thức vận tải: tần suất lớn, đơn giản hóa, vận tải linh hoạt, just-in-time; Yếu tố môi trường làm giảm mức độ dùng các hình thức vận tải gây ô nhiễm môi trường bằng những phương thức vận tải thân thiện hơn Sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế, giải quyết những vấn đề quá tải ở một số phương thức vận tải (điều chỉnh cân bằng tỷ trọng vận chuyển giữa những hình thức vận tải) Vận Tải Đa Phương Thứcxphát triển theo đúng hướng và phối hợp được sự tham gia của các phương thức vận tải khác nhau sẽ đóng góp to lớn vào hoạt động thương mại và sản xuất vào nền kinh tế quốc dân Cụ thể những lợi ích dohVận Tải Đa Phương Thứchmang lại được phân tích như sau:

 Giảm chi phí logisticsc & just-in-time, từ đó làm giảm chi phí hàng hóa và sản xuất

 Tăng trưởng kinh tế và khuyến khích thương mại quốc tế phát triển;

 Phát triển mạng lưới vận tải và đạt được hiệu quả kinh tế cao do do sử dụng các phương thức vận tải có khả năng chuyên chở khối lượng hàng hóa sản phẩm lớn;

 Phát triển khả năng cạnh tranh về giá thành, chất lượng;

 Giúp các đơn vị sản xuất và thương mại tiếp cận nhanh chóng hơn với thị trường (đặc biệt là thị trường quốc tế) thông qua mạng lưới vận chuyển hàng hóa kết nối;

 Tạo ra sự hợp tác giữa nhà nước và doanh nghiệp nhằm giảm thiểu những chứng từ không cần thiết.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý

Ngày 30/12/2017 Thủ tướng chính phủ ban hành nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics: Quy định rõ về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm, không ngừng ra các chính sách, hoàn thiện cơ sở pháp lý để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Bộ Công Thương luôn đôn đốc các bộ, ngành, địa phương, triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, cơ chế, chính sách để thực hiện đồng bộ, hiệu quả Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 theo Quyết định số 200/QĐ- TTghngày 14 tháng 02 năm 2017 và Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày

22 tháng 02 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngày 16/12/2022 Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Nghị quyết số163/NQ-CP ngày về việc đẩy mạnh triển khai đồng bộ các nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Nghị quyết nêu rõ: năm 2021, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và lưu thông hàng hóa của doanh nghiệp Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã kịp thời ban hành nhiều chính sách liên quan đến logistics, vừa duy trì vai trò của logistics trong chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ Vừa định hình các hướng đi mới, có tính bứt phá cho ngành logistics Việt Nam, thúc đẩy sự phục hồi và phát triển kinh tế nước ta Dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngành logisticsViệt Nam đã đạt được những kết quả tích cực như: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và thể chế về logistics, nâng cao vai trò của ngành logistics trong nền kinh tế quốc dân theo định hướng của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII Có nhiều đóng góp tích cực vào các hoạt động kinh tế, trước hết là xuất nhập khẩu, đưa hoạt động xuất khẩu thành một điểm sáng (tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 và trong 10 tháng đầu năm 2022 đạt 616,30 tỷ USD, tăng 14,06% so với cùng kỳ năm 2021).

Hướng tới phát triển dịch vụ logistics điện tử (E-commerce logistics)

E-commerce logistics, hay E-logistics được định nghĩa là việc quản lý các luồng lưu chuyển vật chất của một tổ chức kinh doanh trên nền tảng trực tuyến (trang web, sàn thương mại điện tử,…E- logistics còn được xem là 5PL logistics, tức là dịch vụ hậu cần kết hợp với thương mại điện tử Trái ngược với logistics truyền thống do các nhà bán lẻ thiết lập Mặc dù cả hai có thể bổ sung cho nhau Nhưng có nhiều đặc thù, E-Logistics là một yếu tố quan trọng đối với các thương nhân điện tử, phải triển khai các hành động và quy trình cụ thể để thương nhân điện tử được hưởng lợi từ việc quản lý dòng lưu chuyển giao dịch hàng hóa một cách tối ưu.

6.2 Đặc điểm của E-commerce logistics

Toàn cầu hóa gia tăng tính cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực. Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh cần phải giảm chi phí kinh doanh Các doanh nghiệp hình thành nhiều chiến lược quản lý mới như quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần điện tử E – logistics áp dụng hậu cần điện tử thông qua hệ thống mạng internet để tiến hành kinh doanh bằng phương thức điện tử E-commerce Logistics đảm bảo khách hàng nhận được hàng hóa đúng lúc, đúng nơi với chi phí thấp. Nhưng E-commerce Logistics gặp nhiều trở ngại ở các nước đang phát triển do: các quy tắc thương mại phức tạp, rào cản về địa lý, hàng rào thuế quan,…

6.3 E-commerce Logistics tại Việt Nam

Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và thương mại điện tử. Nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư hay nhà bán lẻ định hướng phát triển thương mại điện tử Theo báo cáo hàng năm của Facebook và Bain & Company về thương mại điện tử, thị trường e – commerce tại Đông Nam Á tăng 85% trong năm 2022 Việt Nam đã và đang trở thành một trong những thị trường E-commerce tiềm năng nhất khu vực Asean, đứng thứ ba trong vài năm trở lại đây Việt Nam đang trên đà phục hồi và tăng trưởng tích cực kể từ quý IV/2020, GDP quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với quý I/2020.

Thế mạnh dân số trẻ cũng như lượng người sử dụng điện thoại thông minh chiếm tỷ trọng cao, lượng người giao dịch trên các sàn thương mại điện tử nhiều chính là yếu tố chính giúp Việt Nam có được những con số này.hVới mức tăng trưởng cao, thương mại điện tử góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy dòng chảy hàng hóa và dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nắm bắt cơ hội sản xuất và kinh doanh thuận lợi trong bối cảnh hội nhập sâu rộng và sự lan tỏa của cuộc thời kỳ Công nghệ 4.0. Trong tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử thời gian qua có đóng góp rất lớn từ sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ E –Logistics Các sàn E – commerce hàng đầu tại Việt Nam đang từng ngày nghiên cứu và cải thiện phương thức, tốc độ giao hàng để gia tăng trải nghiệm của khách hàng.

Một số giải pháp phát triển vận tải trong logistics

1 Các giải pháp của nhà nước

1.1 Nhà nước cần tập trung đầu tư cho hạ tầng

Việc xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông như đường bộ, đường sắt, cảng biển, sân bay, …giúp cải thiện khả năng vận chuyển hàng hóa và nhu cầu đi lại của người dân trong nước Điều này đồng nghĩa với việc tăng cường quy mô xuất khẩu và nhập khẩu, thúc đẩy thương mại và phát triển kinh tế, giúp kết nối các khu vực trong nước và tạo ra môi trường giao thương thuận lợi Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trong các vùng kinh tế đặc biệt, nông thôn, và vùng núi hẻo lánh.Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư Các doanh nghiệp cần một môi trường ổn định và hạ tầng phát triển để triển khai các dự án Việc đầu tư vào hạ tầng sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và kích thích sự phát triển kinh tế.

Hạ ttầng giao thông và cơ sở hạ tầng khác như điện lưới, nước sạch, và viễn thông đóng vai trò quan trọng trong cải thiện điều kiện sống của người dân Việc đầu tư cho hạ tầng giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, tiếp cận các dịch vụ cơ bản và cơ hội phát triển.Để tập trung đầu tư vào hạ tầng, nhà nước có thể xây dựng kế hoạch lâu dài và cam kết nguồn lực tài chính cho các dự án hạ tầng quan trọng Đồng thời, cần tăng cường quản lý và giám sát tiến độ dự án để đảm bảo sự hiệu quả và đúng hẹn của các công trình.

1.2 Nhà nước đưa ra các chính sách phát triển

Nhà nước ta nên xác định các ngành và lĩnh vực có tiềm năng phát triển để tạo ra môi trường thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư Có thể cung cấp các chính sách thuế ưu đãi, giảm bớt các rào cản về thủ tục hành chính và cung cấp hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp Tiếp theo nhà nước cần đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn của lao động, từ đó tạo ra nguồn nhân lực chất lượng và đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp và dịch vụ Đề xuất các chính sách khuyến khích nghiên cứu và phát triển trong các ngành công nghệ cao và lĩnh vực cần phát triển Điều này có thể bao gồm việc cung cấp hỗ trợ tài chính, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nghiên cứu, và tạo ra môi trường động lực để khuyến khích sáng tạo và sáng kiến Các chính sách phát triển cần đảm bảo rằng sự phát triển kinh tế và xã hội được thực hiện một cách bền vững và bảo vệ môi trường Nhà nước có thể xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo, quản lý tài nguyên tự nhiên và áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

2 Một số giải pháp của doanh nghiệp

II.1 Đổi mới cơ sở vật chất kĩ thuật Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp logistics cần nâng cấp cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ của mình. Nâng cấp, mở rộng hệ thống kho bãi, đầu tư trang thiết bị, phương thiện vận tải hiện đại, sử dụng các trang thiết bị chuyên dùng, đảm bảo hàng hóa được an toàn nhất Hiện nay công nghệ số giúp quá trình vận chuyển và quản lý hàng hóa trở nên chính xác hơn Từ việc theo dõi và ghi nhận thông tin về hàng hóa, vị trí đến việc cập nhật và chia sẻ dữ liệu với các bên liên quan, chuyển đổi số giúp giảm thiểu sai sót và tăng độ tin cậy trong quá trình cung cấp dịch vụ. Thông qua việc tự động hóa và tích hợp thông tin, chuyển đổi số giúp giảm thiểu thời gian xử lý, tăng tốc độ giao hàng và cung cấp độ phản hồi nhanh hơn cho khách hàng Đồng thời tăng tính linh hoạt và khả năng đáp ứng đa dạng Các doanh nghiệp logistics nên sử dụng công nghệ để quản lý một cách có hiệu quả nhất, tạo độ an tâm, tin cậy cho khách hàng.

II.2 Năng cao năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp và và toàn ngành.

Từ việc tự động hóa quy trình vận chuyển, quản lý kho hàng, đến sử dụng dữ liệu và phân tích thông tin để đưa ra quyết định thông minh, công nghệ số giúp cải thiện sự linh hoạt, tăng năng suất và giảm chi phí hoạt động Nhờ đó, các doanh nghiệp Logistics có thể cung cấp dịch vụ tốt hơn, nhanh chóng hơn và có chi phí cạnh tranh hơn so với đối thủ của mình Đặc biệt, việc có được thông tin minh bạch và đáng tin cậy về quá trình vận chuyển, lưu trữ hàng hóa và giao nhận giúp tăng niềm tin của khách hàng, đối tác Điều này được xem là một lợi thế cạnh tranh lớn, nhất là trong việc thu hút khách hàng mới và duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng hiện tại.

Nghành logistics ở Việt nam đang phát triển một cách mạnh mẽ, có nhiều tiềm năng và cơ hội trong tương lai Trong đó yếu tố vận tải được đánh giá rất quan trọng trong hệ thống logistics, đảm bảo hàng hóa được vận chuyển nhanh chóng, an toàn Những nằm vừa qua Việt Nam liên tục đưa ra những chính sánh phát triển vận tải, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng Hệ thống đường bộ đang dần được nâng cấp, mở rộng, với nhiều tuyến cao tốc đang được xây dựng, rút ngắn rất nhiều trong việc di chuyển Hệ thống đường sắt, cảng biển cũng được nhà nước ta đầu tư rất nhiều Giúp cải thiện khả năng vận chuyển hàng hóa trong nước cũng như quốc tế Hệ thống sân bay được nâng cấp, mở rộng Với sân bay Quốc tế Long Thành, là một trong những công trình trọng điểm của nhà nước ta Tăng cường khả năng vận chuyển con người và hàng hóa Đặc biệt với sự phát triển một cách mạnh mẽ của công nghệ và thương mại điện tử tạo ra nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng nhiều Đòi hỏi các công ty logistics phải có khả năng đáp ứng, xử lý số lượng lớn hàng hóa, đảm bảo sự lưu thông và theo dõi hàng hóa Tuy nhiên vận tải ở nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức: Hệ thống thông tin quản lý chưa phát triển đầy đủ, thiếu hụt nhân sự trình độ cao, hệ thống giao thông vẫn chưa được phát triển đồng bộ Những điều này gây ảnh hưởng đến chất lượng, khả năng cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp Để vận tải ngày càng phát triển, cần sự phối hợp giữa nhà nước và các doanh nghiệp Phát triển hệ thống thông tin, phần mềm quản lý hiện đại, cơ sở hạ tầng giao thông phải ngày càng được hoàn thiện hơn nữa,… để giảm được thời gian, chi phí vận chuyển, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước.

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w