Các tạng phủ có quan hệ tương hỗ về mặt sinh lý và bệnh lýVận dụng quan hệ ngũ hành sinh khắc làm nguyên tắc bổ tả trong điều trịHư tắc bổ kỳ mẫu, thực tắc tả kỳ tửTráng thủy chế dương v
Trang 1NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
ThS.BS Võ Thanh Phong
1
Trang 2Nội dung
1 Nguyên tắc chung
2 Các pháp trị
2
Trang 3Chương 1
Nguyên tắc chung
3
Trang 5Trị bệnh phải tìm được nguyên nhân căn bản của bệnh, nhắm vào nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh
Chính trị:
• Áp dụng nguyên tắc điều trị ngược lại với tính chất bệnh
• Khi bản chất bệnh và triệu chứng lâm sàng thống nhất với nhau
Phản trị:
• Khi có hiện tượng chân giả
• Khi bản chất bệnh và triệu chứng lâm sàng không thống nhất với nhau
Trị bệnh cầu bản
5
Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản YHCT, NXB Y Học
Trang 6Tiêu: hiện tượng hoặc triệu chứng xuất hiện trên lâm sàng
Bản: Cơ chế phát sinh bệnh, là bản chất của bệnh
Trang 7Phù chính là phương pháp bổ dùng cho hư chứng
Phát bệnh là quá trình đấu tranh chính khí và tà khí, chính khí thắng thì tà khí lui phù chính cũng chính là khứ tà
Phù chính (bổ pháp): ích khí, dưỡng huyết, tư âm, trợ dương
Khứ tà (tả pháp): phát hãn, công hạ, thẩm thấp, lợi thủy, tiêu đạo, hóa ứPhù chính: chính hư, tà không thịnh lắm
Trang 8Phù chính không để lưu tà, khứ tà không để tổn thương chính khí
Tiên công hậu bổ
Tiên bổ hậu công
Công bổ khiêm thi
Phù chính khư tà
8
Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản YHCT, NXB Y Học
Trang 9Các tạng phủ có quan hệ tương hỗ về mặt sinh lý và bệnh lý
Vận dụng quan hệ ngũ hành sinh khắc làm nguyên tắc bổ tả trong điều trị
Hư tắc bổ kỳ mẫu, thực tắc tả kỳ tử
Tráng thủy chế dương và ích hỏa tiêu âm
• Tư thận âm để trị dương vượng
• Bổ thận dương trừ thủy ẩm đình trệ
Tả biểu an lý, khai lý thông biểu, thanh lý nhuận biểu
• Dùng quan hệ biểu lý của tạng phủ
• Dương minh thực nhiệt vừa tả đại tràng, vừa an phế
Tạng phủ bổ tả
9
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 10Âm dương thiên thịnh
• Âm dương song bổ
• Dương trung cầu âm, âm trung cầu dương
Điều hòa âm dương
10
Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản YHCT, NXB Y Học
Trang 12Điều trị không thể chỉ dùng 1 phương pháp cố định
Với mỗi cá thể khác nhau, thời gian, địa lý khác nhau có phương pháp khác nhau
Nhân nhân chế nghi, nhân thời chế nghi
Dị pháp phương nghi
12
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 13Chương 2
Các pháp trị
13
Trang 15Thông qua phát hãn, khai tả thấu lý, đẩy bệnh ra ngoài
Trang 16Giải trừ nhiệt chứng bằng những thuốc có tác dụng hàn lương tả nhiệt
Ứng dụng:
• Thanh nhiệt khí phần
• Thanh dinh lương huyết
• Thanh nhiệt giải độc
• Thanh nhiệt tạng phủ
Lưu ý:
• Hàn nhiệt chân giả
• Biểu tà chưa giải, dương khí bế uất gây phát sốt
• Tạng phủ suy gây phát hư nhiệt không dùng
• Chú ý thêm tư âm, ích khí
• Thuốc tính táo, không nên dùng lâu
Thanh nhiệt
16
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 17Thông qua thông đại tiện, hạ tích, tả thực, trục thuỷ để tiêu trừ táo bón, tích trệ, thực nhiệt và thuỷ ẩm
• Tà khí còn ở biểu hoặc bán biểu bán lý không dùng
• Táo bón do tân dịch khô, bẩm tố suy nhược, dương hư không dùng
• Không dùng quá liều tránh chính khí bị hao tổn
Công hạ
17
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 18Hòa giải triệu chứng kinh thiếu dương, phò chính đạt tà, điều hòa chức năng tạng phủ
Ứng dụng:
• Hòa giải thiếu dương
• Điều hòa can tỳ
• Điều hòa trường vị
Lưu ý:
• Tà khí chưa nhập thiếu dương thì không dùng
• Tà tại thiếu dương, nhưng thiên biểu hoặc thiên lý, thiên hàn hoặc thiên nhiệt phải gia giảm thay đổi mà dùng
Hòa giải
18
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 19• Nhiệt phục ở trong, chân nhiệt giả hàn không dùng
• Hàn nặng thì ôn pháp dùng nhanh, nặng tay
• Dễ tổn hao âm huyết, tân dịch
• Hàn mà không hư dùng ôn pháp, hàn mà hư dùng cam ôn
Ôn lý
19
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 20Bổ âm dương khí huyết không đủ của một tạng nào đó bị hư tổn
• Cần xác định hư tổn của tạng phủ nào để bổ
• Mối quan hệ âm dương, khí huyết
Bổ
20
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 21Thông qua tiêu đạo và tán kết làm cho thực tà tích tụ ở trong dần dần tiêu tán
• Phân biệt rõ hư thực
• Tỳ hư tích trệ kiện tỳ tiêu thực
• Tỳ hư thủy thũng bổ thổ lợi thủy
• Thận hư thủy thũng ôn thận hành thủy
Tiêu đạo
21
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 22Phương pháp điều chỉnh khí cơ
• Phân biệt rõ hư thực
• Thuốc đa phần khô táo tổn thương âm dịch
Lý khí
22
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 23Điều chỉnh phần huyết để giải quyết ứ huyết và các loại xuất huyết
Trang 24Thông qua thu liễm cố sáp để giải trừ bệnh chứng hoạt thoát
• Chỉ trị tiêu, nên cần thêm trị bản
• Nhiệt bệnh phát hãn, thương thực tiêu chảy, hỏa động di tinh không dùng
Cố sáp
24
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 25Khai khiếu thông bế để làm thần trí tỉnh
Trang 26Thông qua bình can tức phong, khứ phong thông lạc để giải trừ co giật tứ chi, huyễn vựng, run, miệng méo, mắt không nhắm
Ứng dụng:
• Thanh nhiệt tức phong
• Trấn can tức phong
• Dưỡng huyết tức phong
• Hoạt huyết tức phong
• Khứ phong giải kinh
Lưu ý:
• Phân biệt nội phong và ngoại phong
• Thuốc khứ phong ôn táo dễ thương âm
Trấn kinh
26
Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2008), Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã.
Trang 27CÁM ƠN CHÚ Ý LẮNG NGHE
27