1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng nguyên tắc phối huyệt

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Faculty of Traditional MedicineDựa vào vị trí huyệt• Huyệt cục bộ: chọn các huyệt tại chỗ hoặc gần vị trí bệnho Ho: Phế du, Thiên đột, Phong môn, Đản trungo Dùng trong đau cục bộo Cũng d

Trang 1

Faculty of Traditional Medicine

UMP

University of Medicine and Pharmacy

ThS Võ Thanh Phong

Trang 2

Faculty of Traditional Medicine

Nội dung

1 Phân loại xử phương

2 Quy luật lập phương huyệt

3 Tác dụng huyệt đặc hiệu

2

Trang 3

Faculty of Traditional Medicine

UMP

University of Medicine and Pharmacy

Phân loại xử phương

ThS Võ Thanh Phong

Trang 4

Faculty of Traditional Medicine

Dựa vào số lượng huyệt

Phương đơn huyệt: chỉ chọn 1 huyệt để điều trị

o Ít ứng dụng trên lâm sàng

o Cơ chế bệnh thường là phức tạp

o VD: Thái dương châm sâu trị đau răng

Phương hai huyệt:

o VD: Túc tam lý + Nội quan → trị đau dạ dày

o Tam âm giao + Thần môn → trị mất ngủ

Phương nhiều huyệt:

o Phối từ 3 huyệt trở lên

o Thường dùng trên lâm sàng

4

Trang 5

Faculty of Traditional Medicine

Dựa vào vị trí huyệt

Huyệt cục bộ: chọn các huyệt tại chỗ hoặc gần vị trí bệnh

o Ho: Phế du, Thiên đột, Phong môn, Đản trung

o Dùng trong đau cục bộ

o Cũng dùng trong bệnh lý toàn thân

Huyệt xa

o Căn cứ quan hệ tạng phủ, kinh lạc → chọn các huyệt xa nơi bệnh

o Ho: Xích trạch, Ngư tế, Liệt khuyết, Khúc trì

Phối hợp huyệt cục bộ và xa

o Chọn huyệt cục bộ tại vị trí bệnh hoặc gần đó

o Kết hợp các huyệt theo liên quan tạng phủ kinh lạc

o Ho: Phế du, Phong môn, Thiên đột, Đản trung, Ngư tế

5

Trang 6

Faculty of Traditional Medicine

Pháp chọn huyệt xa

Chọn huyệt cùng đường kinh

o Lấy huyệt trên cùng đường kinh bị bệnh

o VD: Đau đỉnh đầu thuộc kinh quyết âm Can, lấy huyệt Thái xung

Chọn huyệt kinh biểu lý

o Lấy huyệt trên đường kinh biểu lý với kinh bị bệnh

o Thường phối hợp huyệt cùng đường kinh và huyệt kinh biểu lý

o VD: bệnh ở mũi chọn Thiếu thương, Hợp cốc

6

Trang 7

Faculty of Traditional Medicine

Pháp chọn huyệt xa

Chọn huyệt trên kinh đồng khí (cùng tên)

o Lấy huyệt trên đường kinh có cùng tên với kinh bệnh

o Thường phối hợp huyệt cùng đường kinh

o VD: vị quản thống, lấy huyệt Túc tam lý, Hợp cốc

Trang 8

Faculty of Traditional Medicine

Pháp chọn huyệt xa

Chọn huyệt theo tên huyệt

o Dựa vào hàm ý tên của huyệt

o VD: Tam âm giao trị bệnh 3 kinh âm ở chân (Tỳ, Can, Thận)

Chọn huyệt theo cấu trúc giải phẫu cục bộ

o Dựa vào cơ quan bị bệnh theo giải phẫu học của Tây y để chọn huyệt

o VD: Mất ngủ là do não → châm Bách hội, Tứ thần thông

8

Trang 9

Faculty of Traditional Medicine

Pháp chọn huyệt xa

Chọn huyệt theo tiết đoạn thần kinh

o Dựa chi phối các tiết đoạn thần kinh tủy sống

o VD: C1-C4 điều trị bệnh vùng đầu

Chọn huyệt theo đường đi và phân bố của dây TK

o Lấy huyệt trên đường đi, vùng chi phối của dây TK

o VD: Tê tay trong HC ống cổ tay → châm Nội quan, Đại lăng

9

Trang 10

Faculty of Traditional Medicine

Phân bố khu da

10

Trang 11

Faculty of Traditional Medicine

Phân bố theo cơ

11

Trang 12

Faculty of Traditional Medicine

Phân bố theo xương

12

Trang 13

Faculty of Traditional Medicine

Phân bố dây thần kinh

13

Trang 14

Faculty of Traditional Medicine

Phân bố tiết đoạn thần kinh

14

Trang 15

Faculty of Traditional Medicine

UMP

University of Medicine and Pharmacy

Quy luật lập phương huyệt

ThS Võ Thanh Phong

Trang 16

Faculty of Traditional Medicine

Phối huyệt cục bộ

• Lấy >2 huyệt tại vị trí bệnh

• Tăng cường tác dụng điều trị tại chỗ

• VD: Đau đầu → Tứ thần thông + Bách hội + Thái dương

16

Trang 17

Faculty of Traditional Medicine

Phối huyệt gần xa

• Kết hợp huyệt gần (huyệt cục bộ tại vị trí bệnh) + huyệt xa

• Đa phần huyệt xa nằm từ khuỷu tay→ngón tay, khuỷu chân→ngón chân

• VD: Đau đầu do ngoại cảm

o Huyệt gần: Thái dương, Ấn đường

o Huyệt xa: Liệt khuyết, Hợp cốc

17

Trang 18

Faculty of Traditional Medicine

Phối huyệt phải trái

• Kết hợp huyệt bên phải + trái

• Cân bằng âm dương, vận hành khí huyết, thăng giáng khí cơ

• VD:

o Bong gân cổ chân trái châm Khâu khư cả 2 bên

o Liệt mặt bên trái châm cả 2 bên

18

Trang 19

Faculty of Traditional Medicine

Phối huyệt trước sau

• Kết hợp huyệt mặt trước và mặt sau cơ thể, tương ứng vị trí bệnh

• Linh khu gọi là “ngẫu thích”

• Nguyên tắc cho phối hợp huyệt du mộ

• VD:

o Can bệnh gây co giật: Cân súc, Kỳ môn

o Nhũ ung: Nhũ căn, Thiên tông

19

Trang 20

Faculty of Traditional Medicine

Cục bộ và chỉnh thể kiêm cố

• Kết hợp điều trị cục bộ và điều trị toàn thân

• Bệnh ở một bộ phận có thể là biểu hiện của bệnh lý toàn thân

• VD: đau họng có thể do Phế kinh uất nhiệt

• Điều trị chỉnh thể thông qua

Trang 21

Faculty of Traditional Medicine

Chủ huyệt, phụ huyệt

• Công thức huyệt = chủ huyệt + phụ huyệt

• Chủ huyệt: đáp ứng mục tiêu chủ yếu của CT huyệt

• Phụ huyệt: trị chứng kèm theo, hoặc hỗ trợ chủ huyệt

• VD: vị quản thống

o Chủ huyệt: Trung quản, Túc tam lý, Vị du, Nội quan

o Phụ huyệt: Thức ăn đình trệ thêm Hạ quản, Thiên xu; Can khí phạm vị thêm Thái xung; Tỳ vị khí hư thêm Tỳ du

21

Trang 22

Faculty of Traditional Medicine

Liên quan đến thủ thuật châm

• Vị trí huyệt phù hợp với thủ thuật dự định châm

• VD:

o Muốn áp dụng Thiêu sơn hỏa hoặc Thấu thiên lương → chọn

huyệt nơi nhiều cơ

o Cấy chỉ đa phần dùng huyệt bối du

o Hỏa châm chọn huyệt nơi bệnh

22

Trang 23

Faculty of Traditional Medicine

UMP

University of Medicine and Pharmacy

Tác dụng huyệt đặc hiệu

ThS Võ Thanh Phong

Trang 24

Faculty of Traditional Medicine

Ngũ du huyệt

• Ngũ du huyệt: tỉnh, huỳnh, du, kinh, hợp

• Theo thứ tự từ ngón tay/chân đến khuỷu tay/chân

• Mỗi kinh có 5 huyệt → 60 huyệt

Trang 25

Faculty of Traditional Medicine

Ngũ du huyệt

Mộc

Huỳnh Hỏa

Du Thổ

Kinh Kim

Hợp Thủy

Phế Thiếu thương Ngư tế Thái uyên Kinh cừ Xích trạch Tâm Thiếu xung Thiếu phủ Thần môn Linh đạo Thiếu hải Tâm bào Trung xung Lao cung Đại lăng Giản sử Khúc trạch

Tỳ Ẩn bạch Đại đô Thái bạch Thương khâu Âm lăng Thận Dũng tuyền Nhiên cốc Thái khê Phục lưu Âm cốc

Can Đại bao Hành gian Thái xung Trung phong Khúc tuyền

25

Trang 26

Faculty of Traditional Medicine

Ngũ du huyệt

Kim

Huỳnh Thủy

Du Mộc

Kinh Hỏa

Hợp Thổ

Đại trường Thương dương Nhị gian Tam gian Dương khê Khúc trì Tiểu trường Thiếu trạch Tiền cốc Hậu khê Dương cốc Tiểu hải Tam tiêu Quan xung Dịch môn Trung chử Chi câu Thiên tỉnh

Vị Lệ đoài Nội đình Hãm cốc Giải khê Túc tam lý

Bàng quang Chí âm Túc thông

cốc

Thúc cốt Côn lôn Ủy trung

Đởm Túc khiếu âm Hiệp khê Túc lâm

khấp

Dương phụ Dương lăng

26

Trang 27

Faculty of Traditional Medicine

Ngũ du huyệt

Đối chứng

o Tỉnh chủ tâm hạ đầy

o Huỳnh chủ thân nhiệt

o Du chủ thân thể nặng nề, khớp xương đau nhức

o Kinh chủ ho suyễn hàn nhiệt

o Hợp chủ khí nghịch mà tiết

27

Trang 28

Faculty of Traditional Medicine

Ngũ du huyệt

Bổ tả mẹ con

• Con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con

• Chọn huyệt trên kinh bệnh

o VD: Hư chứng của Can → Khúc tuyền (hợp thủy huyệt)

o Thực chứng của Can → Hành gian (huỳnh hỏa huyệt)

• Chọn huyệt dị kinh

o Dựa ngũ hành của 12 kinh

o Chọn huyệt mẹ trên kinh mẹ hoặc huyệt con trên kinh con

o VD: Thực chứng của Phế → Âm cốc (hợp thủy huyệt của Thận)

28

Trang 29

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt nguyên

• Huyệt nguyên: nơi nguyên khí tạng phủ đổ vào, đi và lưu lại

• Mỗi kinh có 1 huyệt nguyên

• Dùng điều trị bệnh tạng phủ

• Công năng: kích động nguyên khí, kháng ngoại tà, bổ hư

• Biện chứng tạng phủ → chọn huyệt nguyên của kinh bệnh

• VD: ho do bệnh ở tạng Phế → Thái uyên

29

Trang 30

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt nguyên

30

Trang 31

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt lạc

• Huyệt lạc: nơi lạc mạch tách ra từ kinh mạch

• Mỗi kinh có 1 huyệt lạc, thêm lạc của 2 mạch Nhâm Đốc, 1 đại lạc của Tỳ Vị → 15 huyệt lạc

• Tác dụng: liên hệ, điều tiết 2 kinh biểu lý → trị bệnh 2 kinh biểu lý

• VD: Phong long (huyệt lạc kinh Vị) → trị bệnh Vị và cả bệnh Tỳ

31

Trang 32

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt lạc

Phế Liệt khuyết Lòng bàn tay nóng

Tâm Thông lý

Tâm bào Nội quan Tâm thống

Tiểu trường Chi chính

Đại trường Thiên lịch Ù tai, đau răng

Tam tiêu Ngoại quan Khuỷu tay co quắp

Bàng quang Phi dương Đau lưng

Vị Phong long Điên cuồng

Đởm Quang minh Khí ngịch mà quyết

Tỳ Công tôn Đau trong ruột

Thận Đại trung Bí tiểu

Can Lãi câu Sưng bìu, sán khí

Nhâm Cửu vỹ Đau bụng cấp

Đốc Trường cường Lưng cứng

Đại lạc Tỳ Đại bao Đau toàn thân

32

Trang 33

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt bối du

• Huyệt bối du: vùng lưng, nơi khí tạng phủ đổ vào

• Thuộc đường thứ nhất kinh Bàng quang, đoạn lưng

• 12 huyệt du tương ứng 12 tạng phủ

• Tác dụng: điều tiết tạng phủ → điều trị bệnh tạng phủ

33

Trang 34

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt mộ

• Huyệt mộ: vùng ngực bụng, nơi khí tạng phủ hội tụ

• Mỗi tạng phủ có 1 huyệt mộ → 12 huyệt mộ

• Tác dụng: điều tiết công năng tạng phủ → điều trị bệnh tạng phủ

• Bệnh ngũ tạng (âm) xuất dương → dùng huyệt du

• Bệnh lục phủ (dương) xuất âm → dùng huyệt mộ

• Hiện nay, áp dụng điều trị cả du mộ cho tạng/phủ tương ứng

34

Trang 35

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt mộ

35

Trang 36

Faculty of Traditional Medicine

Trang 37

Faculty of Traditional Medicine

Trang 38

Faculty of Traditional Medicine

Bát mạch giao hội huyệt

• Bát mạch giao hội huyệt: nơi bát mạch thông với 12 kinh

• Phân bố chủ yếu vùng chi

• Tác dụng: điều tiết bát mạch và 12 kinh → điều trị bệnh 8 mạch, 12 kinh

• Lựa chọn đầu tiên trong bệnh kinh-kỳ tương thông

• VD: Hậu khê trị bệnh mạch Đốc hoặc kinh Tiểu trường

• Dùng đơn huyệt hay thành cặp:

o Nội quan phối Công tôn

o Liệt khuyết phối Chiếu hải

o Hậu khê phối Thân mạch

o Ngoại quan phối Túc lâm khấp

38

Trang 39

Faculty of Traditional Medicine

Trang 40

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt khích

• Huyệt khích: nơi khí huyết tụ sâu

• 12 kinh có 12 huyệt khích, 4 mạch duy kiểu có 4 huyệt khích → 16

• Tác dụng: điều lý khí huyết

• Trị bệnh cấp tính của kinh lạc tạng phủ, hoặc chứng ngoan cố

• Huyệt khích kinh âm: trị xuất huyết

• Huyệt khích kinh dương: đau cấp tính

• Hiện nay, dùng cả trong bệnh mạn tính

40

Trang 41

Faculty of Traditional Medicine

Huyệt khích

41

Trang 42

Faculty of Traditional Medicine

Giao hội huyệt

• Giao hội huyệt: nơi gaio nhau của ≥2 kinh mạch

• Toàn thân: 90 huyệt giao hội

• Tác dụng: điều lý tạng phủ bản kinh và kinh giao hội

• VD: Tam âm giao là giao 3 kinh âm ở chân

42

Trang 43

Faculty of Traditional Medicine

Lục tổng huyệt

Hợp cốc Mặt, miệng, răng

Ủy trung Lưng, thắt lưng

Liệt khuyết Cổ, yết hầu

Túc tam lý Bụng trên, bụng giữa

Tam âm giao Bụng dưới

43

Trang 44

Faculty of Traditional Medicine

Mã Đơn Dương thiên tinh thập nhị huyệt

Túc tam lý Trán, mặt, cổ Mũi, họng, răng trên Bụng trên, giữa Mặt trước chân Nội đình Trán Họng, răng trên Mặt trước chân Khúc trì Vai Mặt trước tay Hợp cốc Mặt, cổ Mắt, tai, mũi, răng dưới Ngực Mặt sau tay

Ủy trung Chẩm, gáy Vai, thắt lưng, xương

cùng

Mặt sau chân Thừa sơn Thắt lưng, hậu môn Mặt sau chân Côn lôn Chẩm gáy Bả vai, xương cùng Mặt ngoài chân Thái xung Đỉnh đầu Mắt, họng, thanh quản Bụng dưới Mặt trong chân Hoàn khiêu Sau ngoài chân Dương lăng Thái dương Hông Trước ngoài

chân Thông lý Họng, thanh quản Ngực Phía tay trụ Liệt khuyết Thái dương, cổ Miệng Phía tay quay

44

Trang 45

Faculty of Traditional Medicine

Tôn Tư Mạo thập tam quỷ huyệt

• Trị các chứng điền cuồng, loạn thần

45

Quỷ cung Nhân trung Quỷ ngôn Thiếu thương

Quỷ lũy Ẩn bạch Quỷ tâm Đại lăng

Quỷ lộ Thân mạch Quỷ chẩm Phong phủ

Quỷ sàng Giáp xa Quỷ thị Thừa tương

Quỷ lạc Giản sử Quỷ đường Thượng tinh

Quỷ tàng Nam: Hội âm Quỷ thần Khúc trì

Nữ: Ngọc môn đầu Quỷ phong Hải tuyền

Trang 46

Faculty of Traditional Medicine

Phối nguyên lạc kinh biểu lý

• Giúp tăng cường tác dụng của huyệt nguyên lạc

Trang 47

Faculty of Traditional Medicine

Phối nguyên lạc kinh biểu lý

Thái uyên (Phế) Thiên lịch (Đại trường) Hợp cốc (Đại trường) Liệt khuyết (Phế)

Thần môn (Tâm) Chi chính (Tiểu trường) Uyển cốt (Tiểu trường) Thông lý (Tâm)

Đại lăng (Tâm bào) Ngoại quan (Tam tiêu) Dương trì (Tam tiêu) Nội quan (Tâm bào) Thái bạch (Tỳ) Phong long (Vị) Xung dương (Vị) Công tôn (Tỳ)

Thái xung (Can) Quang minh (Đởm) Khâu khư (Đởm) Lãi câu (Can)

Thái khê (Thận) Phi dương (Bàng quang) Kinh cốt (Bàng quang) Đại chung (Thận)

47

Trang 48

Faculty of Traditional Medicine

Phối nguyên lạc cùng kinh

• Phối hợp huyệt nguyên và huyệt lạc trên 1 kinh

• Dùng cả ngoại cảm và nội thương

• VD: Ho do phong hàn phạm phế → Thái uyên, Liệt khuyết

• Đau ngực do quyết âm tâm bào → Đại lăng, Nội quan

48

Trang 49

Faculty of Traditional Medicine

Phối nguyên lạc cùng kinh

49

Trang 50

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp du mộ

• Phối huyệt hợp và huyệt bối du của cùng tạng phủ

• Dùng cho chứng bệnh của cơ quan do tạng phủ làm chủ:

o Can khai khiếu ra mắt, mắt đỏ → Can du, Kỳ môn

o Tỳ chủ cơ nhục, cơ nhục teo nhão → Tỳ du, Chương môn

Trang 51

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp du mộ

51

Đại trường Đại trường du Thiên xu

Tiểu trường Tiểu trường du Quan nguyên

Bàng quang Bàng quang du Trung cực

Trang 52

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp nguyên nguyên

• Phối hợp huyệt nguyên của ngũ tạng với huyệt nguyên của lục phủ theo âm dương và trên dưới

• Tăng cường hiệu quả điều trị

• Quy luật:

o Thủ phối với Túc và ngược lại

o Thiếu âm – Thiếu dương; Thái âm – Thái dương; Quyết âm – Dương minh

• VD: Can dương vượng gây co giật → Thái xung (Túc quyết âm Can) + Hợp cốc (Thủ dương minh Đại trường)

52

Trang 53

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp nguyên nguyên

dương

minh

Thần môn Khâu khư Thái uyên Kinh cốt Đại lăng Xung dương

Thái khê Dương trì Thái bạch Uyển cốt Thái xung Hợp cốc

53

Trang 54

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp du nguyên

• Phối hợp huyệt bối du và huyệt nguyên của cùng một tạng phủ

• Tăng cường điều trị bệnh tạng phủ

• VD: Thận hư: Thái khê, Thận du

54

Trang 55

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp du nguyên

55

Trang 56

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp mộ hợp

• Phối hợp huyệt mộ và huyệt hạ hợp của cùng một phủ

• Tăng cường tác dụng điều trị bệnh của lục phủ

56

Trang 57

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp nguyên hợp

• Phối hợp huyệt nguyên với huyệt hạ hợp

• Phối hợp nguyên hợp cùng kinh

o Hợp cốc phối Khúc trì

o Thái bạch phối Âm lăng tuyền

• Phối hợp nguyên hợp kinh biểu lý

o Huyệt nguyên kinh âm + huyệt hợp kinh dương

o VD: Thái xung phối Dương lăng tuyền

• Phối hợp nguyên hợp khác kinh

o VD: Thái xung phối Dương lăng

57

Trang 58

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp khích mộ

• Phối huyệt khích và huyệt mộ của cùng tạng phủ

• VD: Trung quản phối Lương khâu

58

Trang 59

Faculty of Traditional Medicine

Trang 60

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp bản nguyên

• Phối hợp bản huyệt và nguyên huyệt của cùng đường kinh

• Điều trị bệnh của cả kinh mạch và tạng phủ

• Tùy theo bệnh hư thực mà châm bổ hay tả

• VD: Phế hư: châm bổ Kinh cừ, Thái uyên

60

Trang 61

Faculty of Traditional Medicine

Phối hợp bản nguyên

61

Trang 62

Faculty of Traditional Medicine

Phối huyệt theo Thái ất thần châm

Bách hội, Đại chùy, Phong

trì, Hợp cốc, Khúc trì

Sơ phong, giải biểu, điều hòa dinh vệ

Ngoại cảm phong hàn/phong nhiệt Hợp cốc, Khúc tri, Ngoại

Hợp cốc, Phục lưu Điều hòa dinh vệ, ôn dương

Hoàn khiêu, Phong thị,

Dương lăng tuyền

Trừ phong thấp, thư cân lợi tiết

Trúng phong, mất cảm giác,

co giật

62

Trang 63

Faculty of Traditional Medicine

Lữ Cảnh Sơn đối huyệt

• GS.QYĐS Lữ Cảnh Sơn

• 60 kinh nghiệm nghiên cứu đối

dược, đối huyệt

• Lữ Cảnh Sơn đối huyệt: 245 đối

huyệt, trị 23 khoa bệnh chứng

VD: Bách hội - Ẩn bạch tác dụng

tỉnh não khai khiếu, hồi dương cứu

nghịch, thăng đề cử hãm

• Bách hội châm xiên, Ẩn bạch châm

thẳng hoặc dùng kim tam lăng

chích máu, hoặc cứu mồi ngải 3-7

lửa

63

Trang 64

Faculty of Traditional Medicine

Lữ Cảnh Sơn đối huyệt

64

1 Bách Hội - Ẩn Bạch

2 Bách Hội - Thủy Câu

3 Thủy Câu - Phong Phủ

4 Thủy Câu - Hợp Cốc

5 Dũng Tuyền – Túc Tam Lý

6 Tố Liêu – Nội Quan

7 Đản Trung – Nội Quan

8 Thủy Câu – Hội Âm

9 Khúc Trì – Trung Xung

10 Ấn Đường – Thượng Quản

11 Khúc Trạch - Ủy Trung

12 Thủy Cấu - Ủy Trung

13 Nội Quan - Nội Đình

11 Thiếu Thương - Thương Dương

12 Kỳ Môn - Ôn Lưu

13 Đào Đạo - Phế Du

14 Cao Hoang Du - Bách Lao

15 Cao Hoang Du - Túc Tam Lý

16 Nội Quan - Tam Âm Giao

17 Ngư Tế - Thái Khê

18 Đại Chùy - Thân Trụ

Ngày đăng: 06/05/2024, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w