1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Nhập Môn Kiến Trúc - Đề Tài - Yếu Tố Văn Hóa – Xã Hội Trong Kiến Trúc – Nội Thất

37 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Văn Hóa – Xã Hội Trong Kiến Trúc – Nội Thất
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM
Chuyên ngành Thiết kế nội ngoại thất
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

Trong hơn 4000 năm, con người đã công nhận Kim Tự Tháp – công trình cổ nhất và duy nhất trong Bảy kỳ quan cổ đại tồn tại vững bền và nguyên vẹn, như một trong những điều huyền bí nhất t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KiẾN TRÚC TPHCM

Khoa thiết kế nội ngoại thất

Đề tài :

YẾU TỐ VĂN HÓA –

XÃ HỘI TRONG KiẾN

TRÚC – NỘI THẤT.

Trang 3

Trong hơn 4000 năm, con người đã công nhận Kim Tự Tháp – công trình cổ nhất và duy nhất trong Bảy kỳ quan

cổ đại tồn tại vững bền và nguyên vẹn, như một trong những điều huyền bí nhất

trên thế giới.

Trang 4

GiỚI THIỆU SƠ LƯỢC

• Kim tự tháp Kheops được xây dựng vào khoảng

năm 2680 trước Công nguyên

• Công trình xây dựng kéo dài trong 20 năm

• Kim tự tháp Kheops cao 146m - tương đương một cao ốc 40 tầng

• Cạnh đáy dài 280m

• Thể tích bằng 2.562.576m 3

• Trọng lượng ước tính 5.750.000 tấn

• Dùng 2.030.000 khối đá để xây, mỗi khối đá nặng từ

2 đến 16 tấn, được chở đến từ nhiều nơi khác nhau.

Trang 5

1 Điều kiện tự nhiên.

2 Cư dân và sự phân tầng xã hội.

3 Tín ngưỡng – tôn giáo.

4 Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN KiẾN TRÚC – NỘI THẤT

CỦA KIM TỰ THÁP

Trang 6

I ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN

_ Được bao bọc bởi những dãy

núi đá của miền sa mạc khô khan

Trang 7

.Phía Bắc là Địa Trung Hải

.Phía Đông giáp Biển

Trang 8

Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dòng chảy của sông Nin từ Nam lên Bắc:

+ Miền Thượng Ai Cập (miền Nam) là một dải lưu

vực hẹp, + Miền Hạ Ai Cập (miền Bắc) là một đồng bằng hình

tam giác.

2 KHÍ HẬU:

Trang 9

_ Sông Nin đã góp phần cải tạo khí hậu khắc nghiệt của Ai Cập

_ Phần hạ lưu sông Nin rộng lớn, giống như hình tam giác dài 700 km.

_ Hai bên bờ sông rộng từ

10 dến 50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập nước và bán ngập nước.

_Đồng bằng phì nhiêu với động thực vật đa dạng.

Trang 10

3 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:

• Sông Nin đã góp phần bồi

đắp một lượng phù

sa khổng lồ, màu mỡ cho

vùng đất Ai Cập

-> Sự phát triển của văn

minh lúa nước.

Trang 11

Kim Tự Tháp được xây dựng bằng đá vôi lấy tại

cao nguyên Giza.

Trang 12

Thời cổ đại, cư dân

Trang 13

• -Hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhất

Các ngành nghề như đánh bắt cá, nông

nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp

đều phát triển ngay từ 3.000 năm trước Công nguyên

Trang 14

• Di sản kiến

trúc đồ sộ:

Kim Tự Tháp – cung điện –

Trang 15

SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI

Trang 16

Vua giết nô lệ Nông dân công xã – lực lượng

sản xuất chính, nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế

Trang 17

Lực lượng xây dựng Kim Tự Tháp không chỉ có Nô Lệ -

mà còn có dân thường.

Trang 18

ẢNH HƯỞNG ĐẾN KiẾN TRÚC

• 1 Khích thước của các Kim Tự Tháp

• 2 Hình dáng của chính Kim Tự Tháp

• 3 Vật liệu xây dựng Kim Tự Tháp

• 4 Nhân công xây dựng Kim Tự Tháp

Trang 19

II TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG:

• - Thần Mặt trời trở thành vị thần quan trọng nhất

Nơi thờ thần Mặt trời đầu tiên là thành Iunu, người

Hy Lạp gọi là Hêliôpôlix Thần Mặt trời ở đây gọi là thần Ra.

Trang 20

Thần Osiris Thần Mặt Trời (thần Ra)

Pharaon Tuthmosis II và thần Amun-Re (vị thần cai quản thời

tiết, nông nghiệp)

Trang 21

Thần Anubis ( thẩm phán của những linh hồn )

thần Geb và thần

Nut ( thần mặt đất và

bầu trời)

Trang 22

“Thần chết sẽ không tha thứ cho bất cứ

ai quấy rầy giấc ngủ của Pharaon”

Trên thực tế các Pharaoh đã bảo vệ mộ của

mình rất chi li và có thể giúp làm lời đồn

được lan ra.

Trang 23

Người Ai Cập cổ đại quan niệm rằng thân xác là cần thiết cho linh hồn ngay cả sau khi đã chết Giữ gìn thân xác được nguyên vẹn thì tốt cho sự đầu thai của linh

hồn sau này.

Kim Tự Tháp chính là cung điện của

Pharaong sau khi qua đời, lưu giữ thân xác

và chờ ngày tái sinh.

Trang 24

Nhân dân Ai Cập tôn sùng

sông Nile và các vị thần.

Pharaon là con của thần mặt trời – có mọi quyền lực và sức mạnh huyền bí

Người dân chịu ơn Đức Vua

mọi thứ, và xây dựng Kim Tự Tháp và phục vụ cho nhà vua,

là cơ hội để trả ơn người

Trang 25

III KHOA HỌC – KỸ THUẬT

Orion trên bầu trời

Trang 26

Thay vì giả thuyết trước kia, các Kim Tự Tháp được xây

bởi những người ngoài hành tinh, thì sự thật, nó được tạo nên bởi những người bị ám ảnh về một thế

giới ngoài vũ trụ.

Trang 27

• Bức tường Phía Bắc của lăng tẩm có

một lỗ nhỏ, nơi bắt đầu của đường hầm hẹp, xuyên qua

công trình vĩ đại đó tới bức tường bao của Kim Tự Tháp

Nó như một kính

thiên văn nhìn sâu vào bầu trời đêm –

hệ mặt trời – Đấng quyền năng

Trang 28

2 Toán học:

Kích thước của kim tự tháp phản ánh chính xác các kích thước của Trái Đất mà chúng ta gần

đây đã đo được nhờ vệ tinh

Các mặt bên của kim tự tháp trùng với 4 phương hướng của

la bàn với độ chính xác phi thường, sai lệch trung bình

chưa tới 0,06 %.

Trang 29

Các kích thước cái “hòm” đá của “phòng vua”, chứng tỏ người thượng cổ đã biết đến định luật Pitago và bí mật của tam giác vuông 3,4,5 trước khi Pitago chào

đời nhiều ngàn năm.

Trang 30

3 Chữ viết:

• Chữ viết của Ai Cập cổ đại lúc đầu là chữ

tượng hình Dùng để ghi chép và mô tả lịch sử

Trang 31

Chữ tượng hình chủ yếu được sử dụng để ghi chép các sự kiện lịch

sử

Và kể cả những việc thường ngày của

dân chúng

Trang 32

Chữ tượng hình chiếm một phần lớn trong nội thất của nhiều ngôi mộ cổ và cung điện của

Ai Cập.

Trang 33

bí ẩn phi thường

Trang 34

Từ phía ngoài, Kim tự tháp trông như một khối cấu trúc đặc, nhưng là 1 ngôi mộ, nó có phòng an tang - chỉ riêng ktt giza

có đến 3 phòng

an táng.

Kim tự tháp Kheops có một lối vào duy nhất ở mặt bắc, cách nền tháp khoảng 14m, được che giấu rất khéo léo bằng một tảng đá lớn

Trang 35

Những người xây dựng Đại Kim tự tháp của Khufu tin tưởng rằng, họ đã xây dựng 1 cỗ máy hồi sinh, một cỗ máy đảm bảo sự bất tử, không chỉ cho nhà vua, mà

còn cho chính họ - tất cả người Ai Cập.

• Kim Tự Tháp không chỉ là một niềm vinh dự của mọi người dân Ai Cập, nó còn là nơi an nghỉ và chờ đợi sự hồi sinh của các Pharaong.

• Phản ánh mọi suy nghĩ, mong muốn, mọi văn hóa, tín ngưỡng và xã hội của người Ai Cập cổ đại lúc bấy giờ.

KẾT LUẬN:

Trang 36

Như một câu trả lời cho câu hỏi mà con người

đã trăn trở mãi “ Điều gì xảy ra với chúng ta khi chúng ta chết đi – Và cái gì có ý nghĩa với chúng ta khi chúng ta còn sống?”

Đó là một câu hỏi vĩ đại nhất trong mọi câu hỏi –

và người Ai Cập đã xây dựng công trình vĩ đại nhất trong mọi công trình Đó như là một câu trả lời cho chính họ

Trang 37

THE END

Ngày đăng: 16/05/2024, 00:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• 2. Hình dáng của chính Kim Tự Tháp. - Tiểu Luận - Nhập Môn Kiến Trúc - Đề Tài - Yếu Tố Văn Hóa – Xã Hội Trong Kiến Trúc – Nội Thất
2. Hình dáng của chính Kim Tự Tháp (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w