phân tích báo cáo tài chính tổng công ty cổ phần dệt may nam định

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích báo cáo tài chính tổng công ty cổ phần dệt may nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tháng 06/1995,Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định được đổi tên thành Tổng công ty Dệt Nam Địnhtheo Quyết định số 831/CNn- TCLĐ ngày 14/06/1995 của Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp nhẹ, tháng 7/2005 đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH

Môn: Phân tích Báo cáo tài chính

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Phương ThảoSinh viên thực hiện: Ngô Thị Thu HàMã sinh viên: 1954033098Lớp: 61KT2

Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2022

Trang 2

Mục lục

Trang 4

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHI.Tổng quan về doanh nghiệp

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Nam Định tiền thân là Nhà máy Sợi Nam Định domột người Pháp thành lập năm 1889 Đến năm 1954 được Nhà nước tiếp quản vàtổ chức lại sản xuất gọi tên là Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định - Tháng 06/1995,Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định được đổi tên thành Tổng công ty Dệt Nam Địnhtheo Quyết định số 831/CNn- TCLĐ ngày 14/06/1995 của Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp nhẹ, tháng 7/2005 đươc M đổi tên thành Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhànước một thành viên Dệt Nam Định, là doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộcTổng công ty Dêt M May Viêt M Nam (VINATEX), nay là Tập đoàn Dệt May Việt Nam.- Tháng 07/2005, Công ty Dệt Nam Định được chuyển thành Công ty TNHH Nhànước một thành viên Dệt Nam Định theo Quyết định số 185/2005/QĐ-TTg ngày21/07/2005 của Thủ tướng Chính phủ; - Ngày 13/02/2007 Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp ban hành Quyết định số 547/QĐBCN về việc chuyển Công ty TNHH mộtthành viên Dệt Nam Định thành Công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanhnghiệp - Ngày 25/12/2007, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định cấp Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh lần đầu cho Tổng công ty Cổ phần Dệt May Nam Địnhvới số Vốn Điều lệ là 136.000.000.000 đồng, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:sản xuất, gia công, mua bán: vải, sợi, sợi len, chỉ khâu, chăn, khăn bông, quần áo…

1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Tên công ty: Tổng công ty Cổ phần Dệt May Nam Định.

Tên quốc tế: NAM ĐỊNH TEXTILE GARMENT JOINT STOCKCORPORATION.

Tên viết tắt: NATEXCO.

Trụ sở chính: Số 43 Tô Hiệu, phường Ngô Quyền, TP Nam Định, Nam Định, ViệtNam.

Mã số thuế: 0600019436.Mã chứng khoán: NDT.

Nhóm ngành: Sản xuất Sản xuất các sản phẩm dệt.Ngành nghề kinh doanh:

Căn cứ Giấy chứng nhận ĐKDN số 0600019436 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhNam Định cấp, đăng ký lần đầu ngày 25 tháng 12 năm 2007 và thay đổi lần thứ 03ngày 12 tháng 05 năm 2015, ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty bao gồm: - Sản xuất sợi;

Trang 5

- Sản xuất vải dệt thoi;

- Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác;

Trang 6

- Hoàn thiện các sản phẩm dệt

Chi tiết: In, nhuộm màu, giặt, hồ, chống thấm, phòng co;- Sản xuất hàng may mặc sẵn (trừ trang phục)

Chi tiết: Sản xuất quần áo các loại;

- Sản xuất các hàng dệt khác chưa được phân vào đâuChi tiết: Sản xuất khăn bông, các sản phẩm dệt, may khác;- Bán buôn vải, hàng may mặc sẵn, giày dép

Chi tiết: Mua bán vải các loại, sản phẩm Dệt May;- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Mua bán sơ, sợi, bông, khăn, hóa chất, thuốc nhuộm, bột hồ, phụ tùngmáy móc thiết bị ngành sợi, dệt, may;

Chi tiết: Dịch vụ cơm ca công nhân;

- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

Chi tiết: Cho thuê máy móc thiết bị ngành sợi, dệt, may và xây dựng;- Giáo dục nghề nghiệp

Chi tiết: Dạy nghề: Sợi, dệt, nhuộm, may (ngắn hạn);- Xây dựng nhà các loại;

- Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng khác;- Khai thác, xử lý và cung cấp nước;- Thoát nước và xử lý nước thải;

- Hoạt động của các phòng khám đa khoa, chuyên khoa và nha khoa

Chi tiết: Khám chữa bệnh cho công nhân viên của Tổng công ty theo bảo hiểmxã hội;

- Bốc xếp hàng hóa;

Trang 7

- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa;

- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chử sử dụnghoặc thi thuê

Chi tiết: Dịch vụ thuê ki ốt, văn phòng, nhà xưởng, ga ra ô tô.

1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty

Cơ cấu bộ máy quản lý quản lý của Tổng công ty gồm:- Đại hội đồng cổ đông

- Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị hiện tại có 5 thành viên:• Ông Nguyễn Đức Khiêm Chủ tịch HĐQT• Ông Ngô Quốc Nam Phó Chủ tịch HĐQT• Ông Nguyễn Văn Miêng Thành viên HĐQT• Ông Trần Ngọc Khanh Thành viên HĐQT• Ông Nguyễn Xuân Vũ Thành viên HĐQT- Ban Tổng Giám đốc

Ban Tổng Giám đốc hiện tại có 3 thành viên:

Trang 8

• Ông Nguyễn Văn Miêng Tổng Giám đốc

• Ông Trần Ngọc Khanh Phó Tổng Giám đốc• Ông Nguyễn Xuân Vũ Giám đốc điều hành- Ban kiểm soát

Ban kiểm soát hiện tại có 3 thành viên:

• Bà Nguyễn Thị Phương Mai Trưởng Ban kiểm soát

• Bà Đỗ Thị Thơ Thành viên Ban kiểm soát• Bà Nguyễn Thị Thúy Thành viên Ban kiểm soát- Kế toán Trưởng

• Ông Vũ Ngọc Tuấn Kế toán Trưởng

Trang 9

II.Phân tích báo cáo tài chính1 Bảng phân tích tài sản

Nhận xét:

Nhìn chung, tổng tài sản của công ty cổ phần Dệt may Nam Định qua bảng phân tíchthấy rằng tổng tài sản của năm 2021 so với năm 2020 tăng (tăng 39.120 triệu đồng).Nguyên nhân dẫn đến tổng tài sản tăng là do tài sản ngắn hạn tăng Tổng tài sản năm2021 khi so sánh với năm 2020 ta thấy rằng công ty đang có xu hướng thay đổi về việcmở rộng quy mô kinh doanh sản xuất, từ đó có thể cạnh tranh tốt hơn được với đồi thủcùng ngành.

Trang 10

Tài sản ngắn hạn tăng, chủ yếu ảnh hưởng từ các yếu tố như tiền và các khoản tươngđương tiền và hàng tồn kho.

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệpcó xu hướng phát triển, doanh nghiệp có tính thanh khoản cao Công ty sẽ nắm bắtđược các cơ hội như cho vay và đầu tư, ngoài ra khi đối tác nhìn vào khoản mục này,sẽ ưu tiên việc cho doanh nghiệp các khoản vay và nợ Tuy nhiên việc tập trung vàoviệc nắm giữ tiền và các khoản tương đương tiền để thu lợi từ doanh thu tài chính cũngkhông nên vì hoạt động chính của công ty là sản xuất Việc nắm giữ quá nhiều tiềnkhiến doanh nghiệp mất đi chi phí cơ hội.

Hàng tồn kho tăng về cả mức độ và tỷ trọng so với năm 2020 Việc gia tăng hàng tồnkho giúp doanh nghiệp sẵn sàng sản phẩm, chủ động trong việc sản xuất và cung ứngsản phẩm ra ngoài thị trường, cạnh tranh kịp thời được với các đối thủ cùng ngành, tạosự thu hút đối với khách hàng Điều này giúp doanh nghiệp có thể tăng doanh thu, nắmbắt kịp được với đối thủ cạnh tranh, tăng lượng khách hàng nhiều hơn Tuy nhiên, việchàng tồn kho tăng cũng có một số nhược điểm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đó là việc bảo quản, quản lý và lưu kho bảo quản sản phẩm củadoanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí lớn Đặc biệt là khi hàng hóa bị ứ đọng, tồnđọng quá lâu làm ảnh hưởng lớn đến chi phí cơ hội đó là việc mất giá sản phẩm –lượng cung nhiều hơn nhu cầu của khách hàng Và đặc thù khi doanh nghiệp là doanhnghiệp sản xuất may mặc nên việc hàng tồn kho nhiều sẽ bị ứ đọng hàng hóa, khiếnsản phẩm bị lỗi mốt, không theo kịp xu hướng thời trang nên không bán được hànghóa khiến doanh thu bị giảm, doanh nghiệp có thể sẽ phải chịu những tổn thất lớn Ngoài ra, các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản cố định trong năm 2021 so với năm2020 cũng bị giảm đáng kể.

Các khoản phải thu của doanh nghiệp bị giảm từ 213.028 triệu đồng xuống 191.631triệu đồng chênh lệch 21.397 triệu, giảm đáng kể ở khoản mục phải thu ngắn hạn củakhách hàng và phải thu ngắn hạn khác Điều này cho thấy nguồn vốn bị chiếm dụngcủa doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp có thể dùng khoản này để đem đi đầu tư sinh lờiở các hạng mục khác, hoặc giúp công ty có tiền để duy trì các hoạt động trong công ty,chi trả các giao dịch khác …Tuy nhiên, các khoản mục này giảm có thể doanh nghiệp

Trang 11

sẽ mất đi doanh thu vì không giữ chân được khách hàng, khó khăn trong việc cạnhtranh với đối thủ cùng ngành, khiến lượng khách hàng rơi vào tay đối thủ.

Tài sản cố định chiếm tỷ trọng khá lớn vì công ty là doanh nghiệp sản xuất may mặc.Tuy nhiên, khoản mục này so với năm 2020 bị giảm sút 44.646 triệu đồng Có thểnguyên nhân từ doanh nghiệp bán tài sản cố định để đem đi đầu tư, đem đi góp vốn …Việc này tạo ra nguồn thu cho doanh nghiệp khi sử dụng vào việc đầu tư sinh lời Tuynhiên, là doanh nghiệp sản xuất, cần số lượng tài sản cố định lớn, việc bán tài sản cốđịnh có thể khiến việc sản xuất của công ty bị đình trệ, không có sản phẩm để kịp cungứng ra ngoài thị trường, khó cạnh tranh được với đối thủ cùng ngành.

2 Bảng phân tích nguồn vốn

Nhận xét:

Xét tới nguồn vốn của doanh nghiệp, thấy rằng tổng nguồn vốn của năm 2021 so vớinăm 2020 tăng với tỷ lệ 3,68%, chênh lệch 39.120 triệu đồng Việc tổng nguồn vốncủa doanh nghiệp tăng chủ yếu do vốn chủ sở hữu tăng, ngoài ra các khoản nợ phải trảcủa công ty cổ phần Dệt may Nam Định đã giảm 30.286 triệu đồng

Chỉ tiêu nợ phải trả của doanh nghiệp giảm, cho thấy doanh nghiệp đang quản lý, kiểmsoát các khoản nợ khá tốt Nhất là khoản mục vay và nợ tài chính ngắn hạn, phải trảngười lao động và phải trả ngắn hạn khác giảm đáng kể Vay và nợ thuê tài chính ngắn

Trang 12

hạn, phải trả ngắn hạn giảm thấy rằng doanh nghiệp đã điều chỉnh được khoản vay nợcủa mình tốt hơn để đề phòng việc không thể trả Tuy nhiên việc cũng có thể dẫn đếnviệc thiếu hụt nguồn vốn lưu động

Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong năm 2021 so với năm 2020 tăng đáng kể tăngtừ 200.916 triệu đồng lên 270.322 triệu đồng Vốn chủ sở hữu của năm 2021 cao hơncho thấy đòn bẩy tài chính trong năm này thấp hơn năm trước Khả năng quay vòngvốn và đầu tư của doanh nghiệp cho các hoạt động kinh doanh cao hơn Doanh nghiệpchịu ảnh hưởng của áp lực tạo ra doanh thu thấp hơn.

Nhìn chung, tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng trưởng vớimức tăng khoảng 39.120 triệu đồng (tương ứng khoảng 3,68%) trong năm 2021 Tuycó nhiều sự thay đổi tăng giảm từ các khoản mục nhưng công ty vẫn giữ được sự cânđối giữa tài sản và nguồn vốn.

3 Bảng phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Nhận xét:

Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021-2020, có thể thấy lợinhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng đáng kể, chênh lệch 69.069 triệu đồng so vớinăm 2020 Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanhnghiệp; giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ và các chi phí tài chính đều tăng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 đã tăng lên 298.701 triệu đồng vớimức chênh lệch khoảng 28,35% Doanh thu tăng lên so với năm trước có thể do bánđược hàng tốt, sản phẩm chất lượng uy tín, cạnh tranh giá cả thị trường, chính sách bánhàng của doanh nghiệp tốt và có những chính sách chiết khấu thương mại, có thể là do

Trang 13

dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, ngoài ra là doanh nghiệp sản xuất may mặc nên thúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu tốt tạo ra doanh thu tài chính và thu nhập khác tăng Doanh thu tăng tuy nhiên việc kiểm soát chi phí của doanh nghiệp chưa hiệu quả thểhiện cụ thể ở giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.Giá vốn hàng bán của công ty tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trên tổng doanh thu G iávốn hàng bán tăng từ 956.599 lên 1.144.780 triệu đồng, nguyên nhân giá vốn tăng caovậy là do doanh nghiệp đang quản lý chi phí không được tốt Điều này chứng tỏ có thểchi phí nguyên vật liệu tăng do giá đầu vào của nguyên vật liệu tăng lên; chi phí phảitrả cho công nhân nhiều, quản lý nhân công không tốt; chi phí phải trả hoa hồng đại lýnhiều; doanh nghiệp hướng đến việc bán nhiều hàng hóa nên dùng chi phí cho việcchạy marketing để quảng bá sản phẩm và thương hiệu Ngoài ra doanh nghiệp thúc đẩyhoạt động xuất nhập khẩu nên chi phí chi trả cho hoạt động vận chuyển logistic sangnước ngoài tăng cao…

Chi phí bán hàng trong doanh nghiệp gồm lương nhân viên, cho chi phí quảng cáo, chiphí thuê mặt bằng, những chi phí này tăng cũng làm cho tổng chi phí bán hàng tănglên

Tất cả những chỉ tiêu trên đều có tác động ảnh hưởng làm tăng lợi nhuận sau thuế

4 Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty cổ phần dệt may NamĐịnh

XChỉ tiêu

Năm2021

Năm2020

1 Vốn lưu động

(12,083)

(74,748)

254,482 2 Hệ số khả năng

thanh toán nhanh 0.52

0.

53 -1.00% 0.81 0.76

0.55 4 Hệ số khả năng

thanh toán tức thời 0.08

0.

04 4.00% 0.19 0.11 0.085 Hệ số nợ 0.75

0.

81 -5.62% 0.57 0.69 0.576 Hệ số nợ / VCSH 3.08 4.29 -121.43% 1.33 2.21 1.337 Hệ số thanh toán

nợ dài hạn đối với tàisản dài hạn 1.78

1.

8 Hệ số khả năngthanh toán lãi vay 2.18

0.

Trang 14

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Theo số liệu trên bảng phân tích khả năng thanh toán, ta thấy rằng vốn lưu động của năm 2021 so với năm 2020 có cải thiện, tăng từ (74,748) triệu đồng lên (12,083) triệu đồng chênh lệch 62,665 triệu đồng do doanh nghiệp đã cải thiện được tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản ngắn hạn Tuy nhiên so với các đối thủ cạnh tranh nhưcông ty ADS và BDG thì vốn lưu động của công ty cổ phần Dệt may Nam Định hiện đang âm và không được tốt do nợ ngắn hạn tăng 29,937 triệu đồng nên khiến vốn lưu động bị âm, điều này cho thấy doanh nghiệp không đủ khả năng chi trả khi các khoản nợ ngắn hạn đến, tài sản không được sử dụng hiệu quả và công ty có thể gặp khủng hoảng thanh toán; điều này có thể dẫn đến việc vay nợ nhiều hơn, trả chậm cho các chủ nợ và nhà cung cấp và kết quả xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp thấp hơn đối với công ty.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty NDT so với trung bình ngành tuycao hơn nhưng khi so với công ty ADS, BDG thì chỉ số này lại có sự chênh lệch khárõ, công ty NDT hiện đang kém hơn so với đối thủ của mình là (ADS 1.14, BDG1.74) Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm 2021 tăng sovới năm 2020 là tăng từ 0.83 lên 0.97 chênh lệch 0.14 Chỉ số hai năm này đều nhỏhơn 1 điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp yếu Khi có cáckhoản nợ ngắn hạn đến hạn thì doanh nghiệp có thể sẽ không đủ tài sản ngắn hạn đểtrang trải, rủi ro doanh nghiệp có thể dẫn tới phá sản, tình hình tài chính hiện đangkhông được tốt Tuy nhiên hệ số năm 2021 cao hơn năm 2020 và cũng gần bằng 1 nêncó thể thấy dấu hiệu của sự chuyển biến tích cực, doanh nghiệp đang khắc phục cải

Trang 15

thiện Công ty cần chú trọng lưu ý tới việc các khoản nợ khi đến hạn của mình, hệ sốnày hiện đang tăng phản ánh được mức độ mà doanh nghiệp đang dần đảm bảo đượcviệc chi trả cho các khoản nợ, có thể tránh được rủi ro doanh nghiệp bị phá sản.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2021 là 0.52 và hệ số khả năngthanh toán tức thời năm 2021 là 0.08 Cả hai hệ số đều nhỏ hơn 1 thể hiện mức sẵntiền của doanh nghiệp thấp và khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đếnngày đáo hạn kém Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2021 giảm 0.01so với năm 2020, hệ số khả năng thanh toán tức thời cao hơn Nhưng hai hệ số này đềunhỏ cho thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn khi mà có các khoản nợ ngắn hạn thì sẽkhó bán hàng tồn kho để trao trả các khoản nợ ngắn hạn Ngoài ra, có quá nhiều hàngtồn kho thì doanh nghiệp sẽ mất đi chi phí cơ hội và phải chi trả các chi phí như chiphí lưu kho, chi phí bảo quản Và đặc biệt hàng tồn kho dễ hao hụt, trong khi lưu kho.Hệ số khả năng thanh toán so sánh với trung trung bình ngành là 0,81 và các công tyđối thủ lần lượt là ADS (0.76), BDG (0.55) thì không có sự chênh lệch đáng kể Vì vậycông ty cần đưa ra các giải pháp để cải thiện và tăng lên các tỷ số thanh toán phù hợpvới doanh nghiệp Nhà quản trị tài chính cần xem xét kỹ lưỡng các khoản nợ ngắn hạnphải trả đẻ đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp

Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty tăng so với 2020 là 0.04 Hệ số khảnăng thanh toán năm 2021 lớn hơn cho thấy ở năm này, doanh nghiệp có khả năngthanh toán cao và tốt hơn nhưng vẫn thấp công ty không có đủ tiền để thanh toán cáckhoản nợ nhưng khả năng sinh lời thấp Công ty cần có biện pháp kiểm soát các khoảnphải thu nếu hệ số khả năng thanh toán còn quá thấp.

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan