CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc--- ---★NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPHọ tên sinh viên: Nguyễn Thành Long Hệ đào tạo: Đại học chính quyLớp: 61HT Ngành: Hệ thống t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG THÔN VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG THÔN VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 3GÁY BÌA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HỌVÀTÊN:
NGUYỄNTHÀNHLONGĐỒÁN/KLTỐTNGHIỆPHÀNỘI,NĂM2023
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em tên là Nguyễn Thành Long, em xin cam đoan đây là Đồ án tốt nghiệp / Luận án tốt nghiệp do chính bản thân em làm Các kết quả trong Đồ án tốt nghiệp / Khóa luận tốt nghiệp này mà em làm là trung thực, không sao chép toàn bộ từ bất cứ một nguồn nào, dưới mọi hình thức nào Việc thao khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được em thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo một cách rõ ràng, đúng quy định
Tác giả ĐATN / KLTNLongNguyễn Thành Long
i
Trang 5LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại trường cũng như trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Thọ Thông – giáo viên trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo để em khắc phục những khó khăn, thiếu xót và hoàn thành các phần trong đồ án tốt nghiệp từ lý thuyết cho tới thực hành một cách thuận lợi.
Mặc dù em đã cố gắng với tất cả sự nỗ lực của bản thân để hoàn thiện đồ án, nhưng do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy cô, bạn bè để em
có thể nâng cao tư duy, kiến thức của bản thân và hoàn thiện đồ án tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
Trang 6CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - -★
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thành Long Hệ đào tạo: Đại học chính quyLớp: 61HT Ngành: Hệ thống thông tinKhoa: Công nghệ thông tin
1 – TÊN ĐỀ TÀI
Xây dựng website thi trắc nghiệm trực tuyến cho Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
2 - CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 73 – NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN
Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý thuyết 10%Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống 40%Chương 3: Thực nghiệm và đánh giá 40%
Chương 3: Thực nghiệm và đánh giá
Trang 8v
Trang 9TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BẢN TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG WEBSITE THI TRẮC NGHIỆM TRỰC
TUYẾN CHO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMSinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Long
Giáo viên hướng
dẫn
: Nguyễn Thọ ThôngThời gian thực hiện : … tuần – từ ngày / /2023 đến ngày / /2023
TÓM TẮT ĐỀ TÀINhững năm gần đây , hình thức thi trắc nghiệm là một trong những hình thức thiphổ biến trên toàn thế giới Với ưu điểm khách quan, chính xác và thuận tiện cho cảngười ra đề và thí sinh đi thi, hình thức thi này đã được áp dụng ở hầu khắp các nước, đặcbiệt là trong các kỳ thi của các tổ chức lớn có phạm vi toàn cầu như ETS (EducationalTesting Service) – tổ chức các kỳ thi TOEFL, GMAT, GRE…, Microsoft – tổ chức các kỳthi MCSE, MCAD…
Tại Việt Nam, đồng thời với sự đổi mới phương pháp dạy và học, việc cải tiếnhình thức thi cũng trở thành một yêu cầu cấp bách Trong các hình thức thi cử, trắcnghiệm khách quan được coi là hình thức thu hút nhiều sự quan tâm nhất, nhờ những ưuđiểm của nó trong việc kiểm tra và đánh giá trình độ của thí sinh Hình thức này mangtính khách quan, trung thực, và kiểm tra được nhiều kiến thức, từ đó tránh được việc họclòng và thuộc vẹt Hiện nay, trắc nghiệm đang là xu hướng chung trong hầu hết các kỳ thi
ở Việt Nam
vi
Trang 10Với sự phổ biến của hình thức thi trắc nghiệm, đã có nhiều phần mềm được pháttriển nhằm hỗ trợ sinh viên ôn luyện kiến thức theo hình thức này Hơn nữa, các trangweb hỗ trợ làm bài thi trắc nghiệm trực tuyến cũng đã ra đời Vì lý do đó, Học Viện NôngNghiệp Việt Nam đã hợp tác với tôi “Xây dựng website thi trắc nghiệm trực tuyến choHọc viện Nông Nghiệp Việt Nam” để phục vụ cho các kì thi của trường
CÔNG NGHỆ SỬ DỤNGNgôn ngữ lập trình: HTML, CSS, JavaScript, PHP
Framework: Laravel (PHP)
Database: MySQL
CÁC MỤC TIÊU CHÍNH
Lý thuyết
● Nghiên cứu về lý thuyết trắc nghiệm
● Tìm hiểu về quy trình tạo đề thi, chấm điểm đề thi , tạo câu hỏi trực tuyến
● Tìm hiểu về framework Laravel của PHP
● Tìm hiểu về cách thiết kế website, thiết kế cơ sở dữ liệu
Kỹ năng
● Sinh viên tìm hiểu kiến thức về hình thức thi trắc nghiệm
● Sinh viên nắm rõ và sử dụng Framework Laravel để xây dụng website thi trắcnghiệm trực tuyến
vii
Trang 11KẾT QUẢ DỰ KIẾNKiến thức
● Sinh viên hiểu được về những kiến thức tìm hiểu trong báo cáo
● Sinh viên hiểu được cách triển khai một và quản lý một hệ thống thi trắc nghiệmtrực tuyến hiệu quả
● Sinh viên nắm rõ các kỹ thuật phân tích xử lý dữ liệu liên quan đến hệ thống thitrắc nghiệm trực tuyến
Kỹ năng
● Sinh viên ứng dụng cài đặt thành công chương trình trên ngôn ngữ lập trình PHPcùng với framework Laravel về hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến
● Thu thập dữ liệu, tiền xử lí dữ liệu
● Sinh viên có khả năng thiết kế và triển khai hệ thống một cách chuyên nghiệp
● Sinh viên có khả năng nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới nhất để nângcao hiệu suất và tính năng của hệ thống
viii
Trang 12MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ 1
MỞ ĐẦU 2
1.1 Lý do chọn đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG NGHỆ 4
2.1 Cơ sở lý thuyết 4
2.1.1 Lý thuyết trắc nghiệm 4
2.1.2 Hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến 5
2.2 Nền tảng công nghệ sử dụng 6
2.2.1 HTML 6
2.2.2 CSS 6
2.2.3 Javascript 7
2.2.4 PHP/Laravel 8
2.2.5 Mysql 8
2.2.6 Các thư viện khác được sử dụng trong đề tài 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 9
ix
Trang 132.1 Đặc tả phần mềm 9
2.2 Thiết kế chi tiết hệ thống 10
2.2.1 Sơ đồ UseCase 10
2.2.2 Biểu đồ hoạt động, phân rã chức năng 14
2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu 40
2.3.1 Các bảng trong CSDL 40
2.3.2 Sơ đồ quan hệ của CSDL 47
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ SO SÁNH 48
3.1 Môi trường thực nghiệm 48
3.2 Kết quả thực nghiệm 49
3.2.1 Chức năng chung 49
3.2.2 Chức năng của Admin 53
3.2.3 Chức năng của Giảng viên 54
3.3 Đánh giá so sánh 62
KẾT LUẬN 63
8.1 Kết quả đạt được 63
8.2 Một số điểm hạn chế trong hệ thống 63
8.3 Hướng phát triển của hệ thống trong tương lai 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
x
Trang 14DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Sơ đồ Use case tổng quát 14
Hình 2.2 Sơ đồ Use case phân rã chức năng của Admin 15
Hình 2.3 Sơ đồ Use case phân rã chức năng của Giảng viên 16
Hình 2.4 Sơ đồ Use case phân rã chức năng của Sinh viên 17
Hình 2.5 Sơ đồ Use case phân rã chức năng Đăng nhập 17
Hình 2.6 Sơ đồ Use case phân rã chức năng Thông tin cá nhân 18
Hình 2.7 Sơ đồ Use case phân rã chức năng Tìm kiếm 18
Hình 2.8 Sơ đồ hoạt động đăng nhập 20
Hình 2.9 Sơ đồ hoạt động đăng xuất 21
Hình 2.10 Sơ đồ hoạt động thêm mới khoa 23
Hình 2.11 Sơ đồ hoạt động sửa khoa 23
Hình 2.12 Sơ đồ hoạt động xóa khoa 24
Hình 2.13 Sơ đồ hoạt động thêm mới tài khoản 25
Hình 2.14 Sơ đồ hoạt động sửa tài khoản 26
Hình 2.15 Sơ đồ hoạt động xóa tài khoản 26
Hình 2.16 Sơ đồ hoạt động thêm mới lớp học 28
Hình 2.17 Sơ đồ hoạt động sửa lớp học 29
Hình 2.18 Sơ đồ hoạt động xóa lớp học 29
Hình 2.19 Sơ đồ hoạt động thêm sinh viên vào lớp học 30
Hình 2.20 Sơ đồ hoạt động xóa sinh viên khỏi lớp học 30
Hình 2.21 Sơ đồ hoạt động thêm câu hỏi 32
Hình 2.22 Sơ đồ hoạt động tham khảo câu hỏi 33
1
Trang 15Hình 2.23 Sơ đồ hoạt động thêm đề thi 35
Hình 2.24 Sơ đồ hoạt động thêm câu hỏi vào đề thi 36
Hình 2.25 Sơ đồ hoạt động thêm sinh viên vào đề thi 36
Hình 2.26 Sơ đồ hoạt động tạo mật khẩu đề thi 37
Hình 2.27 Sơ đồ hoạt động kích hoạt đề thi 37
Hình 2.28 Sơ đồ hoạt động cho xem đáp án đề thi 38
Hình 2.29 Sơ đồ hoạt động kết thúc đề thi 38
Hình 2.30 Sơ đồ hoạt đông xem kết quả đề thi 40
Hình 2.31 Sơ đồ hoạt đông xem biểu đồ thống kê đề thi 40
Hình 2.32 Sơ đồ hoạt đông xem đáp án bài thi 41
Hình 2.33 Sơ đồ hoạt đông xuất file điểm đề thi 41
Hình 2.34 Sơ đồ hoạt động làm bài thi 43
Hình 2.35 Sơ đồ hoạt động xem kết quả bài thi 44
Hình 2.36 Sơ đồ quan hệ CSDL 51
Hình 3.1 Trang đăng nhập 53
Hình 3.2 Trang quên mật khẩu 54
Hình 3.3 Mail quên mật khẩu 54
Hình 3.4 Trang cài đặt mật khẩu mới 55
Hình 3.5 Trang thông tin cá nhân 55
Hình 3.6 Trang sửa thông tin cá nhân 56
Hình 3.7 Trang đổi mật khẩu 56
Hình 3.8 Chat giữa giảng viên và admin 57
Hình 3.9 Trang quản lý khoa 57
Hình 3.10 Trang quản lý giảng viên 58
2
Trang 16Hình 3.11 Trang quản lý lớp học 58
Hình 3.12 Trang thêm sinh viên vào lớp học 59
Hình 3.13 Ngân hàng câu hỏi 59
Hình 3.16 Thêm mới đề thi 61
Hình 3.17 Trang chi tiết đề thi 61
Hình 3.17 Thêm câu hỏi vào đề thi 62
Hình 3.19 Thêm sinh viên vào đề thi 62
Hình 3.20 Tạo mật khẩu cho đề thi 63
Hình 3.21 Xem kết quả đề thi 63
Hình 3.22 Xem đáp án của sinh viên 64
Hình 3.23 Quản lý bài thi của sinh viên 64
Hình 3.24 Nhập mật khẩu bài thi 65
Hình 3.25 Làm bài thi của sinh viên 65
Hình 3.26 Kết quả bài thi sau khi nộp 66
Hình 3.27 Danh sách kết quả các bài thi của sinh viên 66
3
Trang 17DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Kịch bản use case đăng nhập 20
Bảng 2.2 Kịch bản use case đăng xuất 21
Bảng 2.3 Kịch bản use case quản lý khoa 22
Bảng 2.4 Kịch bản use case quản lý tài khoản 26
Bảng 2.5 Kịch bản use case quản lý lớp học 28
Bảng 2.6 Kịch bản use case Ngân hàng câu hỏi 32
Bảng 2.7 Kịch bản use case Quản lý đề thi 35
Bảng 2.8 Kịch bản use case Thống kê 41
Bảng 2.9 Kịch bản use case Làm bài thi 44
Bảng 2.10 Kịch bản use case Xem kết quả 46
Bảng 2.11 Bảng Users 47
1
Trang 18DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ
Từ viết tắt Viết đầy đủ
HTML HyperText Markup Language
CSS Cascading Style Sheets
SASS Syntactically Awesome Style Sheets
JS JavaScript
DOM Document Object Model
JSX Javascript syntax extension
SQL Structured Query Language
MySQL Structured Query Language
API Application Programming Interface
MVC Model – View – Controller
Trang 19MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài
Đầu tiên, việc áp dụng công nghệ thông tin và internet vào tổ chức các kỳ thi trực tuyến là một xu hướng phát triển hiện đại Thông qua website thi trắc nghiệm, chúng ta
có thể đáp ứng nhu cầu thi trắc nghiệm hiện đại và mang lại sự tiện lợi cho cả người ra
Sử dụng website thi trắc nghiệm trực tuyến còn giúp tiết kiệm thời gian và tài nguyên Thí sinh có thể dễ dàng tham gia vào bất kỳ thời điểm và địa điểm nào có kết nối internet Quá trình chấm điểm và công bố kết quả cũng được thực hiện nhanh chóng vàtiện lợi Đồng thời, việc quản lý thông tin về thí sinh, đề thi, kết quả và thống kê trở nên dễ dàng qua hệ thống quản lý trên website
Một ưu điểm khác của việc xây dựng website thi trắc nghiệm trực tuyến là khả năng
mở rộng và linh hoạt Hệ thống có thể dễ dàng mở rộng để đáp ứng quy mô và phạm
vi của các kỳ thi ngày càng lớn hơn Ngoài ra, website cũng cho phép tùy chỉnh và linhhoạt trong việc thiết kế các bài thi, tạo điều kiện cho việc đổi mới và nâng cao chất lượng của quá trình kiểm tra và đánh giá
Tổng quan, việc “ Xây dựng website thi trắc nghiệm trực tuyến cho Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam ” là một lựa chọn hợp lý để đáp ứng nhu cầu thi trắc nghiệm hiện đại, tăng tính chính xác và khách quan trong quá trình kiểm tra, tiết kiệm thời gian và tài nguyên, đồng thời tạo sự linh hoạt và mở rộng cho quy mô kỳ thi trong tương lai
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
2
Trang 20Xâydựng một giao diện trực quan, thân thiện với người dùng và dễ sử dụng để thí sinh có thể tham gia vào các kỳ thi trắc nghiệm một cách thuận tiện.Cung cấp các tính năng để quản lý các kỳ thi, tạo quản lý và lưu trữ các bài thi, câu hỏi trắc nghiệm, thông tin thí sinh và kết quả thi.
Đảm bảo tính khách quan và bảo mật trong quá trình thi trắc nghiệm Hệ thống
sẽ áp dụng các biện pháp bảo mật để đảm bảo rằng chỉ thí sinh được phép truy cập và làm bài thi Đồng thời, sẽ có các cơ chế kiểm soát để đảm bảo tính kháchquan và trung thực của quá trình chấm điểm và đánh giá kết quả
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu phân tích yêu cầu của “Học viên Nông Nghiệp Việt Nam” đối với hệ thống và thập thông tin chi tiết về các tính năng, quy trình và yêu cầu kỹ thuật cần thiết để xây dựng một hệ thống thi trắc nghiệm đáng tin cậy và hiệu quả.Tiến hành thiết kế tổng quan của hệ thống, bao gồm cấu trúc dữ liệu, giao diện người dùng, quy trình thi trắc nghiệm và cơ chế quản lý kết quả Việc thiết kế được thực hiện theo các nguyên tắc và tiêu chuẩn chung trong lĩnh vực phát triển website để đảm bảo tính hợp lý và khả năng mở rộng của hệ thống.Triển khai và phát triển “Xây dựng website thi trắc nghiệm trực tuyến cho Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam”, sử dụng các công nghệ và ngôn ngữ lập trình phù hợp
Kiểm thử và đánh giá hệ thống, sử dụng các kịch bản kiểm thử để đảm bảo tính năng, độ tin cậy và hiệu suất của hệ thống
3
Trang 21này sẽ đảm bảo tính khách quan, trung thực và thuận tiện trong quá trình thi trắcnghiệm.
Nghiên cứu tập trung vào việc áp dụng các công nghệ và ngôn ngữ lập trình phù hợp để xây dựng hệ thống website thi trắc nghiệm trực tuyến Các công nghệ và ngôn ngữ này sẽ được lựa chọn và triển khai để đảm bảo tính ổn định, hiệu suất và bảo mật của hệ thống
Nghiên cứu tập trung vào việc phát triển và xây dựng website thi trắc nghiệm trực tuyến cho Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, với phạm vi sử dụng trong các kỳ thi và hoạt động giảng dạy của Học Viện Tuy nhiên, hệ thống có khả năng mở rộng để phục vụ các đối tượng và tổ chức có nhu cầu tương tự trong lĩnh vực giáo dục
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG NGHỆ
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Lý thuyết trắc nghiệm
Lý thuyết trắc nghiệm là một lĩnh vực trong lĩnh vực đo lường và đánh giá, tập trung vào việc phát triển và áp dụng các phương pháp, quy trình và công cụ để xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm và đánh giá kiến thức, kỹ năng hoặc phẩm chất của cá nhân
Lý thuyết trắc nghiệm đề cập đến các khía cạnh quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng, đánh giá và sử dụng các bài kiểm tra trắc nghiệm Nó nghiên cứu các nguyên tắc
và quy tắc để đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy và hiệu quả của các bài kiểm tra trắc nghiệm
Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong lý thuyết trắc nghiệm bao gồm:
Câu hỏi trắc nghiệm: Lý thuyết trắc nghiệm xem xét cách thiết kế và phân loại các loại câu hỏi trắc nghiệm, bao gồm câu hỏi đúng/sai, câu hỏi multiple-choice(nhiều lựa chọn), câu hỏi điền từ/câu trả lời ngắn và câu hỏi kéo thả
Độ tin cậy: Lý thuyết trắc nghiệm quan tâm đến độ tin cậy của bài kiểm tra, tức
là mức độ mà bài kiểm tra đo lường được đúng đắn và ổn định đối với mục tiêu
4
Trang 35Mô tả Người dùng muốn thực hiện các chức
năng quản lý thông tin các khoa nhưthêm, sửa, xóa khoa
Tiền điều kiện Người dùng có tài khoản trên hệ
18
Trang 362.Người dùng thêm mới Khoa, chọn nút
thêm mới và nhập thông tin Khoa mới
2.1.Hệ thống kiểm tra và xác thựcthông tin, hiển thị thông báo thêmthành công hay thất bại
3.Người dùng muốn sửa Khoa, chọn khoa
cần sửa và nhận nút sửa, điền thông tin mới
của Khoa và nhấn nút Lưu
3.1.Hệ thống kiếm tra và xác thựcthông tin, hiển thị thông báo thànhcông hay thất bại
4.Người dùng muốn xóa Khoa, chọn khoa
cần xóa và nhấn nút xóa
4.1.Hệ thống xóa Khoa đó khỏi hệthống Thông báo thành công hoặcthất bại
19
Trang 37Hình 2.10 Sơ đồ hoạt động thêm mới khoa.
Hình 2.11 Sơ đồ hoạt động sửa khoa
20
Trang 38Hình 2.12 Sơ đồ hoạt động xóa khoa.
Bảng 2.4 Kịch bản use case quản lý tài khoản
Tên use case Quản lý tài khoản
Mô tả Người dùng muốn thực hiện các
chức năng quản lý thông tin tàikhoản
Tiền điều kiện Người dùng có tài khoản trên hệ
thống và có quyền admin.Hành động tác nhân Phản ứng hệ thống
1.Người dùng truy cập chức năng quản lý tài
Trang 39thêm mới và nhập thông tin của người dùng
mới
thông tin, hiển thị thông báo thêmthành công hay thất bại
3.Người dùng muốn sửa tài khoản, chọn tài
khoản cần sửa và nhận nút sửa, điền thông tin
mới của tài khoản và nhấn nút Lưu
3.1.Hệ thống kiếm tra và xác thựcthông tin, hiển thị thông báo thànhcông hay thất bại
4.Người dùng muốn xóa tài khoản người dùng,
chọn tài khoản cần xóa và nhấn nút xóa
4.1.Hệ thống xóa tài khoản đó khỏi
hệ thống Thông báo thành cônghoặc thất bại
Hình 2.13 Sơ đồ hoạt động thêm mới tài khoản
22
Trang 40Hình 2.14 Sơ đồ hoạt động sửa tài khoản.
Hình 2.15 Sơ đồ hoạt động xóa tài khoản
23