Thanh toán quốc tế là quan hệ thanh toán giữa người chi trả ở nước này với người thụ hưởng ở nước khác thông qua trung gian thanh toán là các ngân hàng ở các nước phục vụ người chi tr
Trang 1Trường Đại Học Công Nghiệp
Trang 2KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trang 3 Thanh toán quốc tế là quan hệ thanh toán giữa người chi trả ở
nước này với người thụ hưởng ở nước khác thông qua trung gian
thanh toán là các ngân hàng ở các nước phục vụ người chi trả và
thụ hưởng
Bao gồm
Kế toán phương thức chuyển tiền
Nghiệp vụ nhờ thu
Thanh toán bằng thư tín dụng quốc tế (L/C)
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trang 41.Khái niệm
Là phương thức thanh toán trong đó nhà xuất
khẩu sau khi đã hoàn thành việc cung ứng hàng hoá dịch vụ cho nhà nhập khẩu sẽ lập chứng từ đòi tiền gửi ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu
hộ tiền hàng hoá dịch vụ từ nhà nhập khẩu
Nghiệp vụ nhờ thu
Trang 52 Chứng từ liên quan đến nhờ thu
Chứng từ thương mại: Là các chứng từ liên quan trực tiếp đến hàng hoá như hoá đơn (Invoice), các loại giấy tờ gửi hàng (shipping
documents), giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ
Chứng từ tài chính: Là các chứng từ liên quan trực tiếp đến tiền như hối phiếu (Bill of exchange) hoá đơn hoặc các phương
tiện thanh toán tương tự với mục đích ký phát để thu được số tiền thanh toán
Nghiệp vụ nhờ thu
Trang 6Nghiệp vụ nhờ thu
3 Phân loại
Nhờ thu phiếu trơn (Clean Clollection)
Nhờ thu kèm chứng từ (Documentery Collection)
Trang 7Nhờ thu phiếu trơn
Áp dụng trong trường hợp: Người bán và người mua tin cậy lẫn nhau
Thanh toán các dịch vụ có liên quan tới XK hàng hoá
Trang 8Nhờ thu kèm chứng từ
NH thay mặt người bán khống chế chứng từ
NH thay mặt người bán khống chế chứng từ
Trang 11 Kế toán nhờ thu đối với hàng xuất khẩu (Tại NH phục vụ nhà xuất khẩu)
Đồng thời ngân hàng thu các khoản dịch vụ phí liên quan:
Nợ: TK 1011 hoặc TK 4211 Tiền gửi thanh toán
Có: TK 711 Thu phí dịch vụ thanh toán
Có: TK 4531 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Trang 12Nhà xuất khẩu
* Nhập TKNB: NỢ 9122
* Thu phí
1011(TM) ,4211(TG KHÔNG KH) 711
Trang 13 Kế toán nhờ thu đối với hàng xuất khẩu
(Tại NH phục vụ nhà xuất khẩu)
Trường hợp nhờ thu bị từ chối thanh toán kế toán ghi
Xuất TK 9123/TK 9122 và trả toàn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.
Trang 144 Hạch toán
Kế toán nhờ thu đối với hàng nhập khẩu (tại NH phục
vụ nhà nhập khẩu)
Nhập TKNB 9124: Chứng từ có giá trị ngoại tệ của nước
ngoài gửi đến đợi thanh toán
Nghiệp vụ nhờ thu
Trang 15 Kế toán nhờ thu đối với hàng nhập khẩu (tại NH phục vụ nhà nhập khẩu)
Ngân hàng làm thủ tục chuyển tiền trả cho nhà xuất khẩu
Nợ: TK 4221 Tiền gửi ngoại tệ của nhà nhập khẩu hoặc
TK thích hợp
Có: TK 1331 Tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài hoặc TK
thích hợp
Trang 16 Kế toán nhờ thu đối với hàng nhập khẩu (tại NH phục vụ nhà nhập khẩu)
Ngân hàng thu phí dịch vụ thanh toán, nếu thu phí bằng ngoại tệ,
cuối ngày quy đổi ra VND qua mua bán ngoại tệ, hạch toán chính thức vào thu nhập bằng VND, tại thời điểm thu phí ngoại tệ trong ngày hạch toán:
Nợ TK TG ngoại tệ của khách hàng: Phí bao gồm cả thuế GTGT
Có: TK thu dịch vụ thanh toán/ ngoại tệ thích hợp (TK trung gian)Có: TK thuế giá trị gia tăng phải nộp/ ngoại tệ thích hợp (TK trung gian)
Nếu nhà nhập khẩu không chấp nhận thanh toán thì kế toán ghi xuất
TK 9124 và chuyển trả bộ chứng từ về ngân hàng phục vụ nhà XK
Trang 17 Ví dụ: Ngân hàng ACB nhận được điện
chuyển tiền trực tiếp từ NH nước ngoài một
bộ chứng từ nhờ thu của Công ty lương thực Đồng Nai ngày 1/7, số tiền 20.000 USD NH thu phí chuyển tiền 0.11% (bao gồm VAT
10%) bằng VND Tỷ giá USD/VND NH
niêm yết trong ngày 20.500
Trang 18 Giải:
Ngày 1/7: Nợ TK 9123: 20.000 USD
Khi nhận được điện chuyển tiền: Có TK 9123: 20.000 USD
Đồng thời trả tiền cho nhà xuất khẩu:
Nợ TK 1331 (tại NH nhập khẩu): 20.000 USD
Có TK 4221 (người thụ hưởng): 20.000 USD
Ngân hàng thu phí:
Nợ TK 4211: 451.000
Có TK 711: 410.000
Có TK 4531: 41.000
Trang 195.Ví dụ Đối với khách hàng xuất khẩu:
Tại NH Ngoại Thương TPHCM ngày 10/10/N có các nghiệp vụ
phát sinh sau:
(1) NH nhận được BCT nhờ thu của DN A nhờ thu hộ DN B ở nước ngoài với số tiền là 30,000USD NH chấp nhận và thu phí dịch vụ là 0.11% (bao gồm VAT 10%) bằng tiền mặt VND
(2) NH nhận được điện chuyển tiền từ NH nước ngoài từ BCT nhờ thu của DN A số tiền là 30,000USD
Biết rằng: tỷ giá USD/VND:22,080/85
Yêu cầu: hảy xử lý và định khoảng các nghiệp vụ phát sinh?
Trang 21 Đối với khách hàng nhập khẩu
Tại NHTM X, ngày 15/9/N nhận được BCT nhờ thu của NH nước ngoài nhờ thu hộ công ty nhập khẩu A với số tiền là 10,000USD
NH lập thông báo nhờ thu gửi cho công ty A, công ty A chấp nhận thanh toán Sau đó NHTM X làm thủ tục chuyển tiền cho NH nước ngoài và thu phí dịch vụ chuyển tiền là 0.11%(bao gồm VAT 10%) bằng VND Biết rằng tỷ giá USD/VND:22,080/85
Yêu cầu: xử lý và định khoảng các nghiệp vụ phát sinh trên? Giả sữ công ty nhập khẩu A không chấp nhận thanh toán thì chuyên viên kế toán ngân hàng sẽ hạch toán như thế nào?
Trang 23 Nếu khách hàng không chấp nhận thanh toán
Có 9123 10.000 USD
Trang 247 kết luận
- Nhìn chung phương thức thanh toán Nhờ thu thường được dùng khi:
+ Hai bên thực sự tin tưởng lẫn nhau, người mua sẵn
sàng thanh toán và có khả năng thanh toán, điều kiện
+ Kinh tế - chính trị ở nước người mua ổn định…
- So với Nhờ thu trơn, thì quyền lợi của người xuất khẩu đã được đảm bảo hơn và vai trò của ngân hàng cũng được nâng cao hơn ở phương thức Nhờ thu kèm chứng từ.
Nghiệp vụ nhờ thu
Trang 25- Trên thực tế, phương thức Nhờ thu trơn rất được áp dụng trong thanh toán tiền hàng vì đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu, vì việc nhận hàng và thanh toán là tách rời nhau, cho nên Nhờ thu trơn chỉ được sử dụng trong thanh toán phí hoặc nhờ thu séc giữa các ngân hàng
- Với nhờ thu kèm chứng từ, việc thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu vẫn chưa được chắn chắn, tuy vẫn giữ được quyền kiểm soát
hàng hóa sau khi giao, nhưng vẫn có rủi ro là người nhập khẩu không nhận hàng hoặc thanh toán chậm
=> Với các phân tích và ví dụ đã đưa ra đã giúp có cái nhìn tổng quát
về Nhờ thu, các trường hợp áp dụng cũng như cách xử lý các tình
huống có thể xảy ra khi sử dụng phương thức thanh toán này