(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa) Chính Sách Đối Với Nghệ Nhân Thực Hành Di Sản Văn Hóa Trên Địa Bàn Thành Phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh

118 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa) Chính Sách Đối Với Nghệ Nhân Thực Hành Di Sản Văn Hóa Trên Địa Bàn Thành Phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

UBND TâNH THANH HÓA BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O TR£âNG Đ¾I HæC VN HÓA, TH THAO VÀ DU LäCH

THANH HÓA

Đoàn Thå HuyÁn Trang

CHÍNH SÁCH ĐÞI VàI NGHà NHÂN THĂC HÀNH DI SÀN VN HÓA TRÊN ĐäA BÀN

THÀNH PHÞ MÓNG CÁI, TâNH QUÀNG NINH

LUÀN VN TH¾C S) QUÀN LÝ VN HÓA

Thanh Hóa, 2023

Trang 2

UBND TâNH THANH HÓA BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O TR£âNG Đ¾I HæC VN HÓA, TH THAO VÀ DU LäCH

THANH HÓA

Đoàn Thå HuyÁn Trang

CHÍNH SÁCH ĐÞI VàI NGHà NHÂN THĂC HÀNH DI SÀN VN HÓA TRÊN ĐäA BÀN

THÀNH PHÞ MÓNG CÁI, TâNH QUÀNG NINH

Chuyên ngành: QuÁn lý vn hóa Mã sß: 8229042

LUÀN VN TH¾C S) QUÀN LÝ VN HÓA

Ng¤ãi h¤áng d¿n khoa hçc: TS Ngô HÁi Ninh

Thanh Hóa, 2023

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề <Chính sách đối với nghệ nhânthực hành di sản

nghiên cứu cāa bản thân tôi d°ới sự h°ớng dẫn khoa học cāa TS Ngô HÁi Ninh

Các số liệu, thông tin trích dẫn trong đề tài nghiên cứu này đều đ°ợc chỉ rõ nguồn gốc, trung thực, nội dung cāa luận văn này ch°a từng đ°ợc công bố d°ới bất kỳ hình thức nào Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tr°ớc nhà tr°ßng về sự cam đoan này

Tác giÁ luÁn vn

Đoàn Thå HuyÁn Trang

Trang 4

3 Mÿc đích và nhiệm vÿ nghiên cứu 7

4 Đối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 8

1.2 Vai trò cāa nghệ nhân đối với di sản văn hóa 19

1.2.1 Mối quan hệ giữa nghệ nhân và di sản văn hóa 19

1.2.2 Nghệ nhân có vai trò nắm giữ và thực hành di sản 25

1.2.3 Nghệ nhân có vai trò bảo tồn và phát huy giá trị di sản 26

1.3 Quản lý Nhà n°ớc trong công tác đối với nghệ nhân 27

Trang 5

2.1 Khái quát về thành phố Móng Cái 35

2.2 Việc thực hiện chính sách, pháp luật về di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Móng Cái 36

2.2.1 Về công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa 36

2.2.2 Về thực trạng bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa 46

2.2.3 Đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật về di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Móng Cái 52

2.3 Tổng quan về nghệ nhân và loại hình di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Móng Cái 57

2.4 Hoạt động cāa nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 66

2.4.1 Hoạt động cāa nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hóa 66

2.4.2 Đßi sống cāa các nghệ nhân 69

2.4.3 Đánh giá kết quả hoạt động cāa các nghệ nhân 71

Tiểu kết ch°¡ng 2 73

Ch¤¢ng 3.GIÀI PHÁP HOÀN THIàN CHÍNH SÁCH VÀ NÂNG CAOHIàU QUÀ HO¾T ĐÞNG CĂA NGHà NHÂN THĂC HÀNH DI SÀNVN HÓA PHI VÀT TH TRÊN ĐäA BÀN THÀNH PHÞ MÓNG CÁI, TâNH QUÀNG NINH 74

Trang 6

3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 74

3.1.1 Căn cứ vào quan điểm, chính sách cāa Nhà n°ớc 74

3.1.2 Căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn thực tiễn trong công tác quản lý di sản văn hóa và thực thi chính sách đối với nghệ nhân tại địa ph°¡ng 77

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cāa nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 85

3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà n°ớc về di sản văn hóa 85

3.2.2 Tăng c°ßng tìm kiếm, phát hiện và vinh danh nghệ nhân á đa dạng các loại hình văn hóa 87

3.2.3 Đầu t° xây dựng c¡ sá hạ tầng thiết chế văn hóa đáp ứng hoạt động cāa các nghệ nhân 89

3.2.4 Xây dựng và quản lý mô hình CLB di sản văn hóa 90

3.2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, truyền dạy và quảng bá di sản hiệu quả 92

3.2.6 Hỗ trợ đßi sống kinh tế cho các nghệ nhân 93

3.3 Kiến nghị 96

3.3.1 Kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Ninh 96

3.3.2 Kiến nghị đối với Sá Văn hóa - Thể thao tỉnh Quảng Ninh 97

Tiểu kết ch°¡ng 3 98

K¾T LUÀN 99

TÀI LIàU THAM THÀO 100

PHĀ LĀC 102

Trang 7

DANH MĀC CÁC CHĀ VI¾T TÂT

Bộ VHTT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

UNESCO Tổ chức Giáo dÿc, Khoa học và Văn hóa cāa Liên Hợp Quốc

VHTT Văn hóa - Thông tin

Trang 8

DANH MĀC CÁC BÀNG

Bảng 1.1 Phân công quản lý Nhà n°ớc trong công tác đối với nghệ nhân (Thuộc Bộ VHTT&DL) 28Bảng 2.1 Danh sách Nghệ nhân °u tú trên địa bàn thành phố Móng Cái 58

Trang 9

DANH MĀC HÌNH

Hình 1.1 Ph°¡ng pháp quản lý Nhà n°ớc về văn hóa 29

Trang 10

Mä ĐÄU 1 Lý do chçn đÁ tài

Văn hóa là sản phẩm cāa con ng°ßi, do con ng°ßi sáng tạo ra, thực hành, sử dÿng, l°u giữ và truyền đạt lại cho thế hệ sau Cũng nh° văn hóa, con ng°ßi gồm phần <vật thể= và <phi vật thể= tức là phần thể xác và phần linh hồn, con ng°ßi không chỉ tạo ra văn hóa bằng bàn tay mà còn l°u giữ, chứa đựng văn hóa trong chính khối óc cāa mình Bái vậy, văn hóa phÿ thuộc vào bàn tay và khối óc cāa con ng°ßi, đặc biệt là những ng°ßi tạo ra <văn hóa= Hay có thể nói một cách khác, con ng°ßi nói chung chính là một <sản phẩm văn hóa= và những ng°ßi đặc biệt tài năng về loại hình văn hóa nào đó nói riêng chính là <di sản văn hóa= - một hình thức di sản văn hóa đặc biệt - di sản con ng°ßi

Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm do con ng°ßi tạo ra mà có thể <mắt thấy, tay sß= và chứa đựng ý nghĩa, giá trị về mặt tinh thần, nhân văn, chứa đựng tài năng, tinh hoa cāa ng°ßi làm ra chúng, đôi khi chỉ những ng°ßi đó mới biết cách làm Di sản văn hóa phi vật thể nh° lễ hội gọi là <phi vật chất= nh°ng bản chất vẫn gồm hai phần: Lễ vật, địa điểm, hệ thống t°ợng thß, dÿng cÿ, công cÿ là phần vật chất; và nghi lễ, nghi thức thß cúng là phần phi vật chất Phần vật chất do con ng°ßi làm ra mới có và phần phi vật chất cũng phải do con ng°ßi thực hiện những động tác, đọc hay hát những bài khấn, bài hát mà thành Phần vật chất có thể đ¡n giản tùy thuộc điều kiện kinh tế nh°ng phần phi vật chất cāa lễ hội luôn có trình tự, mẫu mực không thể biến đổi, biến t°ớng bái phần <hồn cốt= mà mất đi thì giá trị tinh thần - giá trị vô giá sẽ không còn, khi không còn giá trị thì thế hệ sau liệu còn trân trọng, giữ gìn lễ hội đó? Thực tế hiện nay cho thấy di sản văn hóa vật thể hay phi vật thể không chỉ là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc mà còn đóng góp rất lớn vào phát triển kinh tế Nhß kết hợp với du lịch văn hóa hay xuất khẩu sản

Trang 11

phẩm văn hóa (gốm sứ, dệt may, thā công mĩ nghệ ) mà những di sản đó giải quyết đ°ợc rất nhiều công ăn việc làm cho nhân dân, đem lại nguồn thu đáng kể cho xã hội

Thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa với kho tàng di sản văn hóa đặc sắc và độc đáo Những giá trị văn hóa, văn nghệ dân gian đã và đang có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng th°¡ng hiệu, phát triển văn hóa, du lịch cāa thành phố, song cũng đang đứng tr°ớc nhiều thách thức Di sản văn hóa phi vật thể tồn tại á 07 loại hình: Tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Tập quán xã hội; Lễ hội truyền thống; Nghề thā công truyền thống; Tri thức dân gian Những di sản này tồn tại trong trí nhớ, trong kinh nghiệm cāa các nghệ nhân Địa ph°¡ng có nhiều ng°ßi đã đ°ợc phong tặng danh hiệu <Nghệ nhân °u tú= và họ đều đã cao tuổi Họ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cāa thành phố nh°ng việc nâng cao hiệu quả vai trò cāa các nghệ nhân trong lĩnh vực này còn nhiều hạn chế

Trong bối cảnh di sản văn hóa cāa thành phố Móng Cái nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung không nằm ngoài xu thế toàn cầu hóa, chuyển đổi c¡ cấu xã hội, ứng dÿng công nghệ 4.0 trên tất cả các lĩnh vực nên có nguy c¡ bị mai một bản sắc Song song với đó, những nghệ nhân am hiểu và thực hành thành thÿc, tâm huyết với di sản ngày càng ít đi, đặc biệt là nghệ nhân á các vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số

Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài <Chính sách đối với nghệ nhân thực

hành di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh=

để tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực tiễn để đ°a ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cāa nghệ nhân tại địa ph°¡ng nhằm góp phần

bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, phát triển kinh tế, xã hội

Trang 12

2 Låch sÿ vÃn đÁ nghiên cứu

Sau đây là những tập hợp và thống kê tình hình nghiên cứu cāa các tác giả, nhà nghiên cứu về lĩnh vực nghệ nhân nh° sau:

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay; Luận án Tiến sĩ HVTT;

Tác giả: Nguyễn Thị Tùng (H°ớng dẫn: Trần Sỹ Phán ); Chuyên ngành: Chā nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Mã số: 62.22.80.05; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Năm xuất bản 2014

Luận án đã phân tích tầm quan trọng và yêu cầu c¡ bản cāa việc phát triển nguồn lực con ng°ßi, phân tích những yếu tố ảnh h°áng đến việc phát triển nguồn lực con ng°ßi, đề xuất quan điểm định h°ớng và một số giải pháp chā yếu nhằm phát triển nguồn lực con ng°ßi trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa á tỉnh Nghệ An Nghệ nhân chính là nguồn lực con ng°ßi quan trọng đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói riêng và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội nói chung, học viên kế thừa quan điểm định h°ớng trong phát triển nguồn lực con ng°ßi cāa luận án để đ°a ra giải pháp hỗ trợ hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả hoạt động cāa nghệ nhân một cách cÿ thể và phù hợp thực tiễn

Tác giả: Phạm Cao Quý; Tạp chí Di sản văn hóa số 4, tháng 11-2015

Tác giả đã đ°a ra và phân tích khái niệm <Trí tuệ nghệ nhân=, nhìn nhận và đánh giá về <Chính sách và sự khích lệ phát triển trí tuệ nghệ nhân= Theo tác giả, cần có những chính sách đối với nghệ nhân vừa tổng thể vừa cÿ thể theo giai đoạn, xuyên suốt và có tính lâu dài, chia theo 3 cấp độ: (1) Chính sách nhằm đảm bảo an sinh cho nghệ nhân; (2) Chính sách nhằm tri ân công lao, công sức họ đã giữ gìn di sản; (3) Chính sách giúp nghệ nhân sử dÿng, phát huy hiệu quả các tri thức mà họ đang nắm giữ, giúp trí tuệ nghệ nhân lan tỏa rộng ra cộng đồng

Trang 13

- Nghệ nhân quan họ Bắc Ninh trong đời sống văn hóa đ°¡ng đại;

Luận án Tiến sĩ Văn hóa học 9.22.90.40; Tác giả: Nguyễn Đắc Toàn; Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam; năm 2018

Luận án chỉ ra đ°ợc vị trí, vai trò và tầm quan trọng cāa nghệ nhân Quan họ Bắc Ninh, khẳng định họ là <báu vật nhân văn sống= á nhiều khía cạnh và chỉ ra xu thế biến đổi cāa nghệ nhân trong bối cảnh hiện nay làm c¡ sá cho các nhà quản lý văn hóa tìm ra đ°ợc những chính sách, giải pháp hợp lý nhằm thúc đẩy bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Quan họ

truyền thống; Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh; Tạp chí VHNT số 412, tháng 10-2018

Bài viết đề cập đến việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống, thông qua vai trò cāa nghệ nhân và phát huy vai trò cāa nghệ nhân trong việc đào tạo nguồn nhân lực tại các làng nghề á Việt Nam (qua nghiên cứu làng nghề tranh dân gian Đông Hồ) Tác giả đã nêu 03 vai trò cāa nghệ nhân: (1) Nghệ nhân là hạt nhân để bảo tồn nghề, không có nghệ nhân thì nghề truyền thống khó tồn tại và phát triển; (2) Nghệ nhân là lực l°ợng nòng cốt để truyền dạy cho con cháu và cộng đồng yêu thích nghề; (3) Nghệ nhân có vai trò chā đạo trong xây dựng, đào tạo nguồn lao động kế cận Tác giả cũng chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việc phát huy vai trò cāa nghệ nhân và đ°a ra nhận định <Các nghệ nhân là báu vật cāa các làng nghề nh°ng việc đãi ngộ đối với họ ch°a đ°ợc t°¡ng xứng, do đó, rất cần có những chính sách cÿ thể, có chế độ đãi ngộ xứng đáng, phù hợp để phát triển làng nghề, phát triển tài năng cāa các nghệ nhân=, đồng thßi nêu kiến nghị <Xây dựng và nhân rộng mô hình sự kết nối các nghệ nhân=

quan điểm của UNESCO đến chính sách của Việt Nam; Tác giả: PGS.TS Vũ

Thị Ph°¡ng Hậu; Tạp chí VHNT số 479, tháng 11-2021

Trang 14

Bài viết nêu ra những văn kiện, văn bản thể hiện quan điểm và chính

sách đối với nghệ nhân cāa UNESCO và Việt Nam, cÿ thể:

+ 02 chính sách quan trọng cāa UNESCO là Ch°¡ng trình Hệ thống Báu vật nhân văn sống (1993) và Công °ớc về bảo vệ di sản VHPVT (2003);

+ Chính sách cāa Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung °¡ng Đảng khóa VIII (1998); Nghị quyết số 33-NQ/TW về

xây dựng và phát triển văn hóa, con ng°ßi Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát

triển bền vững đất n°ớc (2014); Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII ; Điều 26 Luật Di sản văn hóa ; Nghị định 62/2014/NĐ-CP quy định về

xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân °u tú trong lĩnh vực di

sản VHPVT ngày 7-8-2014; Nghị định 109/2015/NĐ-CP về việc hỗ trợ đối

với Nghệ nhân dân dân, Nghệ nhân °u tú có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó

khăn ngày 28-10-2015

Lâm Đồng; Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa; Tr 73-79 Tạp chí Sinh hoạt lý luận

Số 3; Năm xuất bản 2022; Nhà xuất bản Học viện Chính trị khu vực III

Bài viết đã nêu tổng quan về đội ngũ nghệ nhân văn hóa phi vật thể á tỉnh Lâm Đồng; đánh giá thực trạng quá trình thực hiện chính sách đối với nghệ nhân Lâm Đồng, chỉ ra những thành tựu và những hạn chế, tồn tại Một

số hạn chế đ°ợc nêu nh°: (1) Các chính sách đối với nghệ nhân á Lâm Đồng

ch°a thật sự bám rễ từ thực tiễn đa dạng cāa văn hóa các dân tộc thiểu số Các chính sách còn nặng về chā tr°¡ng, đ°ßng lối h¡n là những thực hành xã hội trong công tác bảo tồn văn hóa (2) Một số chính sách đối với nghệ nhân á

Lâm Đồng tr°ớc đây ch°a thật sự đi vào đßi sống do thiếu c¡ sá khoa học, thiếu tính dân chā trong quá trình xây dựng, triển khai và đánh giá chính sách

(3) Trong quá trình thực hiện chính sách đối với nghệ nhân các dân tộc thiểu số á Lâm Đồng, sự lạc hậu cāa các chính sách, nhất là chính sách văn hóa ch°a đ°ợc khắc phÿc một cách kịp thßi Việc điều chỉnh chính sách văn hóa

Trang 15

diễn ra còn chậm so với sự vận động cāa đßi sống văn hóa các dân tộc thiểu

số (4) Việc can thiệp và không can thiệp cāa chính sách văn hóa đối với nghệ

nhân các dân tộc thiểu số á Lâm Đồng thiếu sự năng động và linh hoạt đã dẫn đến sự đóng băng văn hóa đồng thßi buông lỏng, dung túng các hoạt động, sinh hoạt phản văn hóa, lạc hậu, mê tín dị đoan,…

Đồng thßi, tác giả gợi má giải pháp về chính sách cho nghệ nhân á tỉnh

Lâm Đồng: Thứ nhất, về mặt nhận thức cần hiểu chính sách nói chung và

chính sách cho đội ngũ nghệ nhân Lâm Đồng nh° là một quá trình năng động,

là khả biến chứ không phải bất di bất dịch, là bất biến Thứ hai là xây dựng

chính sách cho đội ngũ nghệ nhân Lâm Đồng, cho Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam bộ, cần tôn trọng tính đặc thù vùng miền, trong đó không chỉ có môi tr°ßng c° địa, sự đa dạng sinh học, trình độ dân trí mà còn á lịch sử tộc

ng°ßi, chā nhân văn hóa cāa vùng đất đó Thứ ba là việc xây dựng, hoạch

định chính sách cho đội ngũ nghệ nhân Lâm Đồng không chỉ dựa trên c¡ sá định h°ớng chính trị, những điều kiện kinh tế-xã hội cÿ thể nhất định á mỗi giai đoạn lịch sử, mà còn nắm bắt đ°ợc những nhu cầu văn hóa, tâm lý tộc

ng°ßi cāa các dân tộc thiểu số á Lâm Đồng Thứ t° là các chính sách cho đội

ngũ nghệ nhân Lâm Đồng cần thể hiện sức mạnh (kể cả sức mạnh mềm) và sự

hiệu quả cāa mình bằng việc can thiệp vào các biểu hiện lệch lạc, lai căng,

mất bản sắc,… nh°ng cũng không nên can thiệp quá sâu vào đßi sống tâm

linh cāa đồng bào thiểu số dẫn đến sự đồng phục văn hóa

đặt ra; Tác giả: Trung Thị Thu Thāy; Tr 77-81; Tạp chí Sinh hoạt lý luận Số

2; Năm xuất bản 2022; Nhà xuất bản Học viện Chính trị khu vực III Bài viết gồm 02 nội dung chính, bao gồm:

1 Nêu tổng quan kết quả vinh danh nghệ nhân từ 3 đợt xét tặng danh hiệu NNND, NN¯T trong lĩnh vực DSVH PVT vào các năm 2015, 2019, 2021 á 5 tỉnh Tây Nguyên

Trang 16

2 Trao đổi 07 vấn đề trong quá trình thực hiện chính sách cho nghệ nhân á Tây Nguyên hiện nay, cÿ thể là các v°ớng mắc, bất cập trong nội dung các văn bản Luật, Nghị định (thiếu giải thích từ ngữ chi tiết, chậm triển khai do chß văn bản h°ớng dẫn, c¡ quan chā quản chồng chéo gây khó khăn trong thực thi, thiếu văn bản quy định cÿ thể cho địa ph°¡ng…) đồng thßi chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong thực trạng thực thi chính sách đối với nghệ nhân á một số địa ph°¡ng thuộc Tây Nguyên

Quá trình triển khai đề tài: <Chính sách đối với nghệ nhân thực hành di

sản văn hóa trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh= tác giả nhận

thấy một số tài liệu nghiên cứu phù hợp với nội dung cāa đề tài nên sẽ tiếp thu, kế thừa kết quả cāa các tác giả đi tr°ớc để vận dÿng có hiệu quả vào nội dung công trình nghiên cứu cāa mình

3 Māc đích và nhiám vā nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n°ớc trong công tác đối với nghệ nhân nói chung và nâng cao chất l°ợng hoạt động cāa nghệ nhân nói riêng, nhằm phát huy giá trị <Di sản con ng°ßi= từ đó góp phần phát triển văn hóa và kinh tế, xã hội á địa ph°¡ng

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng hợp và nghiên cứu các tài liệu, công trình, bài báo, văn bản có liên quan đến đề tài

- Tìm hiểu thực tiễn công tác quản lý Nhà n°ớc đối với nghệ nhân á địa

Trang 17

- Tìm hiểu thực trạng đßi sống cāa các nghệ nhân á địa ph°¡ng: Tâm t°, nguyện vọng cāa nghệ nhân, họ đã làm đ°ợc những gì, đánh giá chất

l°ợng hoạt động cāa họ đối với di sản

- Từ c¡ sá nghiên cứu tài liệu thứ cấp và thu thập tài liệu s¡ cấp để đề

xuất giải pháp hiệu quả và sát thực tiễn 4 Đßi t¤ÿng và ph¿m vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác thực hiện chính sách đối với di sản văn hóa và nghệ nhân; Hoạt động cāa nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Móng Cái

4.2 Phạm vi nghiên cứu

tặng danh hiệu <Nghệ nhân °u tú=, <Nghệ nhân nhân dân= lần thứ nhất cho

đến khi hoàn thành đề tài)

5 Ph¤¢ng pháp nghiên cứu

+ S°u tầm các tài liệu, thông tin có nội dung về vấn đề nghiên cứu; + Phân tích các khái niệm, quan điểm trong công tác quản lý Nhà n°ớc về văn hóa;

+ Phân tích các văn bản pháp luật cāa Nhà n°ớc liên quan đến chính sách, quy định đối với nghệ nhân

nhân sinh sống (lịch sử, địa lý, dân tộc, giao l°u văn hóa )

trị trên thực tiễn, giữa địa ph°¡ng này với địa ph°¡ng khác để thấy đ°ợc hạn chế và nguyên nhân cāa hạn chế, từ đó đề ra giải pháp phù hợp

Trang 18

- Phương pháp chuyên gia: Liên lạc với cán bộ cāa Sá Văn hóa và

Thể thao Quảng Ninh, cán bộ phòng Văn hóa Thông tin Móng Cái để đ°ợc t° vấn, giúp đỡ

các nghệ nhân để tìm hiểu đßi sống, hoạt động nghệ thuật và tâm t°, nguyện vọng cāa bác

hóa phi vật thể tạo ra một sản phẩm <hàng hóa văn hóa= có lợi nhuận về kinh tế một cách trực tiếp hay gián tiếp bằng cách kết hợp với du lịch

khoa học nh° sử học, văn hóa học, dân tộc học… để tìm hiểu về loại hình di sản văn hóa phi vật thể

6 Nhāng đóng góp căa luÁn vn

6.1 Về mặt khoa học

Luận văn cung cấp cái nhìn thực tiễn về công tác quản lý Nhà n°ớc, thực thi chính sách trong lĩnh vực di sản văn hóa và tổng quan về nghệ nhân trên địa bàn thành phố Móng Cái; những t° liệu thu thập trong quá trình thực hiện đề tài góp phần làm phong phú nguồn tài liệu phÿc vÿ nghiên cứu khoa học

6.2 Về mặt thực tiễn

Trên c¡ sá phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà n°ớc, thực thi chính sách và hoạt động trong lĩnh vực di sản văn hóa cāa các nghệ nhân, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cāa nghệ nhân làm c¡ sá góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Móng Cái

7 Bß cāc luÁn vn

Ngoài các phần Má đầu, Kết luận, Phÿ lÿc và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 03 ch°¡ng nh° sau:

Trang 19

Ch¤¢ng 1: C¡ sá lý luận về chính sách đối với nghệ nhân

Ch¤¢ng 2: Thực trạng công tác thực hiện chính sách, pháp luật về di

sản văn hóa và hoạt động cāa nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể

trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Ch¤¢ng 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả hoạt

động cāa nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Trang 20

Ch¤¢ng 1

C¡ Sä LÝ LUÀN VÀ CHÍNH SÁCH ĐÞI VàI NGHà NHÂN VÀ TÞNG QUAN VÀ NGHà NHÂN TRÊN ĐäA BÀN

THÀNH PHÞ MÓNG CÁI 1.1 Mßt sß khái niám

1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa

Theo Điều 1, Luật Di sản văn hóa (2013) [12] nêu rõ định nghĩa về di sản văn hóa cāa Việt Nam nh° sau: <Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đ°ợc l°u truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác á n°ớc Cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam=

Văn hóa là cái chung, di sản văn hóa là cái riêng Di sản văn hóa là những giá trị văn hóa đặc biệt bền vững vì nó phải đ°ợc thẩm định một cách khắt khe bằng sự thừa nhận cāa cả cộng đồng ng°ßi trong một thßi gian lịch sử lâu dài, đây là tính chất đặc thù cāa di sản văn hóa

Di sản văn hóa là một bộ phận trọng yếu cāa nền văn hóa dân tộc, nó là sự tổng hòa cāa một tập hợp ba cặp phạm trù vừa thống nhất, vừa t°¡ng phản: truyền thống - hiện đại, thừa kế - phát triển, dân tộc - quốc tế

Di sản văn hóa có 7 đặc tr°ng c¡ bản

(1) Tính hệ thống: Văn hóa là một hệ thống hữu c¡ các giá trị về văn

hóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần cāa cộng đồng ng°ßi, di sản văn hóa là tinh hoa cāa văn hóa nên cũng có tính hệ thống

(2) Tính giá trị: Di sản văn hóa gồm các giá trị thuộc về đßi sống vật

chất và giá trị thuộc về đßi sống tinh thần trá thành th°ớc đo về mức độ nhân bản cāa xã hội và con ng°ßi

(3) Tính lịch sử: Di sản văn hóa đ°ợc hình thành qua một quá trình và

đ°ợc tích lũy qua nhiều thế hệ

Trang 21

(4) Tính nhân sinh: Di sản văn hóa là những giá trị do một cộng đồng ng°ßi sáng tạo ra, thuộc về con ng°ßi, á trong con ng°ßi và mang dấu ấn ng°ßi

(5) Tính hiểu biết: Hiển thị á khả năng sáng tạo và tích lũy thông tin, trong

di sản văn hóa chứa đựng vốn kinh nghiệm và tri thức sống cāa con ng°ßi

(6) Tính biểu t°ợng: Là khả năng trình bày, diễn đạt một ý nghĩa trừu

t°ợng, sâu sắc bằng một hình t°ợng cÿ thể

(7) Tính sử liệu: Di sản văn hóa cung cấp các dữ liệu, sử liệu phản ánh

trình độ, quan niệm cāa mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc trong quá trình lịch sử Trên dòng chảy cāa lịch sử, các di sản luôn tích vào bản thân chúng những dấu tích cāa thßi đại, vì vậy chúng chứa trong mình những sử liệu thuộc về nhiều lớp thßi gian lịch sử khác nhau

Nh° định nghĩa về di sản văn hóa Việt Nam á Điều 1, Luật Di sản văn hóa (2013) đã nêu bên trên thì di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể

Theo Điều 2 trong Công °ớc bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể cāa UNESCO (Công °ớc 2003): Di sản văn hóa phi vật thể đ°ợc hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng cũng nh° những công cÿ, đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhóm ng°ßi và trong một số tr°ßng hợp là các cá nhân, công nhận là một phần di sản văn hóa cāa họ [20]

Theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam (2013): Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đ°ợc l°u giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đ°ợc l°u truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức l°u giữ, l°u truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn x°ớng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thā công truyền thống, tri

Trang 22

thức về y, d°ợc học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phÿc truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác

Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm các lĩnh vực: Ngữ văn dân gian; Tiếng nói, chữ viết; Các loại nghệ thuật trình diễn dân gian; Những tín ng°ỡng và tập quán xã hội; Các lễ hội truyền thống; Ngành nghề thā công truyền thống; Tri thức dân gian

(b) Di sản văn hóa vật thể:

Theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam (2013), di sản văn hóa vật thể đ°ợc hiểu là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, khoa học, văn hóa và bao gồm những khía cạnh:

- Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học

- Di tích lịch sử - văn hóa: là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

- Bảo vật quốc gia: là hiện vật đ°ợc l°u truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu cāa đất n°ớc về lịch sử, văn hóa, khoa học

- Cổ vật: là hiện vật đ°ợc l°u truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trá lên

- Di vật: là hiện vật đ°ợc l°u truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa có vai trò vô cùng quan trọng:

Di sản văn hóa là nguồn lực quốc gia, là động lực phát triển Trong Luật Di sản văn hóa Việt Nam ghi rõ: <Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá cāa cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận cāa di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng n°ớc và giữ n°ớc cāa

Trang 23

nhân dân ta= Tính tài sản thể hiện á việc có giá trị, có chā sá hữu và có thể bị mất cắp

Các loại cổ vật, di vật, bảo vật có giá trị kinh tế lớn, thậm chí là vô giá Các di tích văn hóa - lịch sử là nguồn lực tham ra trực tiếp vào nền kinh tế khi gắn với ngành du lịch Các di sản văn hóa phi vật thể đóng vai trò điều chỉnh, giữ gìn ổn định xã hội, góp phần bồi d°ỡng trí tuệ, tâm hồn mỗi con ng°ßi, biến mỗi con ng°ßi thành nguồn lực lao động có phẩm chất tốt

Di sản văn hóa là linh hồn gắn kết dân tộc Trong xã hội hiện đại, di sản văn hóa đ°ợc quan niệm không phải nh° những biểu t°ợng hoài niệm về quá khứ mà nh° một nội lực cố kết cộng đồng, điều này giải thích vì sao một số dân tộc sống tha ph°¡ng khắp n¡i trên thế giới, không có tổ quốc nh°ng vẫn không bị triệt tiêu, không bị vong bản Họ đã đ°ợc kết nối với nhau chā yếu bằng hệ thống các di sản mà cha ông họ đã tích lũy đ°ợc qua quá trình lịch sử và họ vẫn tiếp tÿc gìn giữ, trân trọng và phát huy khối di sản đó để tạo thành nền tảng hạt nhân gắn kết dân tộc

Di sản văn hóa là hiện thân cāa bản sắc văn hóa dân tộc và là biểu hiện cāa sự đa dạng và phong phú cāa văn hóa nhân loại Vì thế giữ gìn di sản văn hóa chính là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và giữ gìn đa dạng và phong phú cāa văn hóa nhân loại

1.1.2 Khái niệm nghệ nhân

Theo gốc tiếng Hán thì <nhân= có nghĩa là ng°ßi, <nghệ= có nghĩa là tài năng, <nghệ nhân= là ng°ßi có tài năng Từ này không dùng để chỉ ng°ßi làm nghệ thuật nói chung nh° từ nghệ sĩ Trên thực tế, ng°ßi Việt chā yếu sử dÿng từ này với ng°ßi làm nghề thā công mĩ nghệ nh° gốm, kim hoàn và một số hình thái nghệ thuật biểu diễn truyền thống Những ng°ßi chuyên làm nghề thā công mĩ nghệ nh°ng trình độ không cao nh° nghệ nhân, ng°ßi ta dùng từ

Trang 24

<thợ=, nh° thợ gốm, thợ kim hoàn còn với nghệ thuật biểu diễn ng°ßi ta th°ßng dùng từ <nghệ sĩ=

Theo Hoàng Phê: <Nghệ nhân=: ng°ßi chuyên nghề biểu diễn một bộ môn nghệ thuật hoặc chuyên làm một nghề thā công mĩ nghệ, có tài nghệ cao <Nghệ sĩ=: ng°ßi chuyên hoạt động <sáng tác hoặc biểu diễn= trong một bộ môn nghệ thuật= [11, tr.654]

<Nghệ nhân= còn có một điểm khác với <nghệ sĩ= là nghệ nhân không học á tr°ßng lớp nào, phần lớn là họ tự học hoặc đ°ợc truyền dạy Trong văn hóa dân gian á Tây Nguyên th°ßng gọi nghệ nhân cồng chiêng, nghệ nhân dệt thổ cẩm để chỉ những ng°ßi có tài năng đặc biệt về một lĩnh vực nào đó trong dân gian đ°ợc l°u truyền từ nhiều đßi Là chā thể sáng tạo cāa di sản, đồng thßi là một thành viên trong cộng đồng dân c°, nghệ nhân có thể là những nghệ sĩ, những ng°ßi thợ giỏi, nắm bí quyết nghề đ°ợc cộng đồng tin t°áng

Ngoài danh từ nghệ nhân nói chung còn có các danh hiệu cāa nghệ nhân để đánh giá, phân biệt và xếp hạng tay nghề, kinh nghiệm, kiến thức cāa nghệ nhân do c¡ quan Nhà n°ớc xét tặng theo các tiêu chí đã đ°ợc quy định, bao gồm:

Danh hiệu <Nghệ nhân dân gian=: Là danh hiệu cao quý do Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã trao cho những ng°ßi có thành tích đóng góp trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị cāa văn hóa phi vật thể, giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo, sá hữu, bảo tồn và truyền dạy các giá trị văn hóa dân gian á nhiều lĩnh vực khác nhau

Danh hiệu <Nghệ nhân nhân dân=, <Nghệ nhân °u tú= là những danh hiệu vinh danh đ°ợc Nhà n°ớc trao tặng cho các cá nhân khi đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, danh hiệu <Nghệ nhân nhân dân=, <Nghệ nhân °u tú= đ°ợc xét và công bố 3 năm một lần vào dịp kỷ niệm ngày Quốc khánh

Trang 25

mùng 2 tháng 9, quy trình và thā tÿc xét tặng đ°ợc quy định tại Nghị định số 62 cāa Chính phā ban hành năm 2014 [4]

1.1.3 Khái niệm chính sách, chính sách công và chính sách đối với nghệ nhân

1.1.3.1 Khái niệm chính sách

Trên thực tế, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm chính sách Theo James Anderson: Chính sách là một quá trình hành động có mÿc đích đ°ợc theo đuổi bái một hoặc nhiều chā thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm

Theo Colebatch: Chính sách là một phần cāa khung khổ các quan điểm/quyết định mà qua đó chúng ta đ°ợc điều chỉnh bái một cách thức hợp lý, giữa các khía cạnh đa chiều cāa cuộc sống

Theo Considine: Chính sách là một hành động mang tính quyền lực nhà n°ớc nhằm sử dÿng nguồn lực để thúc đẩy một giá trị °u tiên Chính sách là một công việc đ°ợc thực hiện liên tÿc, bái những nhóm hoạch định, nhằm sử dÿng các thể chế công để kết nối, phối hợp và biểu đạt giá trị họ theo đuổi

Theo PGS TS Lê Chi Mai: Chính sách là ch°¡ng trình hành động do các nhà lãnh đạo hay các nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền cāa mình

Theo Nguyễn Đình Tấn: Chính sách th°ßng đ°ợc thể chế hóa trong các quyết định, hệ thống pháp luật, các quy chuẩn hành vi và những quy định khác

Dựa vào các nhận định trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng, chính sách là công cÿ tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn xã hội liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức, hoạt động cāa nhà n°ớc, cāa các đảng phái, thiết chế khác nhau cāa hệ thống chính trị

Trang 26

1.1.3.2 Khái niệm chính sách công

Theo Thomas Dye: Chính sách công là những gì nhà n°ớc lựa chọn làm hoặc không làm

Theo Fischer: Chính sách công là thoả thuận chính trị về những hành động hoặc không hành động, đ°ợc thiết kế nhằm giải quyết hoặc làm giảm nhẹ vấn đề trong nghị trình chính trị

Theo Fenna: Chính sách công liên quan đến những gì chính phā làm, tại sao, và với kết quả gì

Theo Althaus, Bridgman & Davis: Chính sách công là một tuyên bố mang tính quyền lực về những dự định cāa chính phā, dựa trên những giả thuyết về nguyên nhân và tác động, đ°ợc thiết kế, cấu trúc dựa trên những mÿc tiêu nhất định Chính sách công là kết quả cāa một sự thoả thuận, đàm phán, cạnh tranh giữa các ý t°áng, các lợi ích, các hệ t° t°áng tác động thúc

đẩy hệ thống chính trị

Theo Maddison & Denniss: Chính sách công là việc thực thi mang tính quyền lực nhà n°ớc thông qua việc sử dÿng các nguồn lực công và ràng buộc pháp lý…

Theo Dimock: Chính sách công quyết định bất cứ khi nào và bất cứ n¡i đâu những mÿc tiêu và các biện pháp nên đ°ợc chọn lựa, nhằm mÿc đích giải quyết một vấn đề, hay một sự đổi mới

Theo Kraft & Furlong: Chính sách công là tập hợp các hành động hoặc không hành động cāa nhà n°ớc nhằm giải quyết các vấn đề công cộng

Về c¡ bản chúng ta có thể hiểu chính sách công là sản phẩm cāa quyền lực chính trị đ°ợc Nhà n°ớc ban hành Chính sách này đ°ợc tạo thành thông qua các quyết định định h°ớng sự phát triển cāa đất n°ớc trong mọi lĩnh vực, bao gồm kinh tế, xã hội, văn hóa, pháp luật… để có thể hiện thực hóa các mÿc

Trang 27

tiêu phát triển đất n°ớc đã đặt ra tr°ớc đó, chính sách công còn là giải pháp đ°ợc Nhà n°ớc xây dựng nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại trong xã hội

Vai trò cāa chính sách công:

- Chính sách công là nguồn, là nền tảng để xây dựng pháp luật Bên cạnh tính xã hội, chính sách công còn mang tính pháp lý, bái khi điều chỉnh các quan hệ xã hội, chính sách công thể hiện quan điểm chính trị cāa Đảng, vì vậy pháp luật phải đ°ợc ban hành để pháp lý hóa những quan điểm đó

- Chính sách công là công cÿ định h°ớng sự phát triển cāa hệ thống pháp luật So với hệ thống pháp luật, chính sách công luôn đ°ợc xây dựng tr°ớc tiên với mÿc đích định h°ớng sự phát triển cāa hệ thống pháp luật khi ban hành Bên cạnh đó, chính sách công thể hiện những vấn đề về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa một cách cÿ thể và khái quát Vì vậy, chính sách này đóng vai trò dự báo xu thế và khả năng phát triển cāa xã hội, đồng thßi giúp hệ thống pháp luật trá nên cÿ thể và thực tiễn h¡n, tăng hiệu quả sử dÿng cāa hệ thống pháp luật

- Tạo điều kiện cho pháp luật đ°ợc thực thi Bên cạnh tính quyền lực nhà n°ớc, chính sách công còn mang tính quyền lực chính trị, vì vậy có tính ổn định t°¡ng đối tạo điều kiện cho pháp luật đi vào thực tế cuộc sống

1.1.3.3 Chính sách đối với nghệ nhân

Chính sách đối với nghệ nhân xuất phát từ chính sách xây dựng và phát triển đất n°ớc, chính sách phát triển văn hóa đ°ợc thể hiện qua một số văn bản pháp luật, nh° Nghị quyết 33/NQ-TW ngày 09/6/2014 về <Xây dựng và phát triển văn hóa, con ng°ßi Việt Nam đáp ứng yêu cầu phất triển bền vững đất n°ớc= Chính sách đối với nghệ nhân thể hiện sự quan tâm cāa Đàng và Nhà n°ớc đối với lĩnh vực văn hóa, di sản văn hóa và thể hiện mÿc tiêu lấy con ng°ßi làm trung tâm, phát triển con ng°ßi Việt Nam toàn diện Chính sách đối với nghệ nhân mang tính nhân văn sâu sắc, h°ớng tới mÿc tiêu là

Trang 28

hình thành các giá trị chuẩn mực, thể hiện á việc xây dựng tiêu chuẩn để xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân °u tú đồng thßi khai thác tiềm năng và tạo điểu kiện cho các nghệ nhân hoàn thiện, phát triển, cống hiến cho xã hội Chính sách đối với nghệ nhân nhằm cung cấp các dịch vÿ, hỗ trợ trong đßi sống kinh tế, sức khỏe, trong hoạt động nghệ thuật để đảm bảo sự ổn định và phát triển cāa nghệ nhân

Các văn bản quy phạm pháp luật đã đ°ợc ban hành để hỗ trợ trong việc triển khai chính sách đối với nghệ nhân đ°ợc đ°a vào thực tiễn bao gồm: Nghị định Số 62/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 06 năm 2014 quy định về <Xét tặng danh hiệu <Nghệ nhân nhân dân=, <Nghệ nhân °u tú= trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể=; Nghị định Số 123/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2014 quy định về <Xét tặng danh hiệu <nghệ nhân nhân dân=, <nghệ nhân °u tú= trong lĩnh vực nghề thā công mỹ nghệ=; Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ban hành ngày 28/10/2015 về việc <Hỗ trợ đối với nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân °u tú có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn=

1.2 Vai trò căa nghá nhân đßi vái di sÁn vn hóa

1.2.1 Mối quan hệ giữa nghệ nhân và di sản văn hóa

Ngoài hai loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể theo cách phân loại cāa Luật Di sản văn hóa (2013), theo Hoàng Vinh [16, tr.23], di sản văn hóa còn có hình thái biểu hiện thứ ba: Di sản con ng°ßi Sự phát triển cāa bản thân con ng°ßi với t° cách là chā thể cāa hoạt động văn hóa nên có thể xem sự tồn tại cāa văn hóa trong hình thái <ng°ßi= Văn hóa không chỉ là nhà cửa, vật dÿng, tác phẩm văn học - nghệ thuật, tri thức khoa học mà còn là phẩm chất cāa bản thân con ng°ßi đã đạt tới trình độ phát triển tinh thần nhất định, có đ°ợc những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho hoạt động sáng tạo cāa họ

Trang 29

Con ng°ßi á đây chính là các nghệ nhân, những ng°ßi đóng vai trò là chā thể sáng tạo văn hóa chính và các vị nhân thần có công dựng n°ớc và giữ n°ớc Có thể coi tài năng cāa các Nghệ nhân dân gian là kho báu thuộc về tài sản văn hóa vô hình Con ng°ßi phát triển cao h¡n thì trá thành nhân vật văn hóa, cao h¡n nữa thì trá thành danh nhân văn hóa - tất cả đều trá thành di sản cāa một cộng đồng xã hội

1.2.1.2 Đặc điểm tồn tại của loại hình di sản

Có thể thấy nghệ nhân chính là di sản văn hóa đặc biệt, đặc biệt á cách thức tồn tại cāa giá trị văn hóa Khi nghệ nhân mất đi thì di sản văn hóa mà họ nắm giữ sẽ thay đổi về tính chất theo một số chiều h°ớng:

(1) Di sản văn hóa bị mất hẳn: Nghệ nhân mất đi mang theo di sản mà

họ nắm giữ nh°ng không có một học trò nào nối tiếp, không có một t° liệu vật chất nào l°u giữ lại

(2) Di sản văn hóa chỉ còn tồn tại ở dạng vật chất vô c¡: Nghệ nhân

mất đi mà không có thế hệ kế thừa lại những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, chỉ còn lại những tác phẩm do họ tạo ra d°ới dạng vật chất hoặc hình thức ghi âm, ghi hình

(3) Di sản văn hóa còn tồn tại nh°ng ít ỏi, không phổ biến và có nguy c¡ biến mất: Một số loại hình di sản văn hóa phi vật thể á các dân tộc thiểu số

đến nay chỉ còn vài nghệ nhân lớn tuổi và không có học trò để truyền dạy nh° di sản hát kể sử thi á Tây Nguyên Khi một trong những nghệ nhân đó đã mang theo tài năng về với ông bà tổ tiên thì những nghệ nhân còn lại cũng nh° đốm lửa đang tàn dần Tài năng, tâm huyết cāa các nghệ nhân cuối cùng khó thắng nổi thßi gian và sự thß ¡ cāa thế hệ trẻ

(4) Di sản văn hóa tồn tại một cách phổ biến nh°ng không ở giá trị đỉnh cao: Năm 2013, nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu qua đßi đã để lại

khoảng trống rất lớn cho loại hình di sản này, thế hệ con cháu kế tÿc bà không

Trang 30

ai sống còn vì xẩm theo kiểu <xẩm đầy= nh° cÿ, tuy có một số l°ợng thế hệ trẻ tiếp nối nh°ng để có một nghệ nhân nh° bà Cầu giúp hát Xẩm trá lại đỉnh cao là điều rất khó

(5) Di sản văn hóa vẫn ngày càng phát triển rực rỡ: Những di sản văn

hóa phi vật thể nh° Nhã nhạc cung đình Huế, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Đßn ca tài tử Nam Bộ… là những di sản vẫn có nhiều nghệ nhân thực hành biểu diễn cùng thế hệ học trò đông đảo Nhß các quy định về quy mô, cách thức, nội dung diễn x°ớng rất chặt chẽ phản ánh tính thẩm mỹ rất cao, phản ánh t° t°áng, quan niệm triết lý cāa con ng°ßi nên những di sản này đ°ợc cộng đồng l°u giữ trao truyền bài bản qua nhiều thế hệ trá thành bản sắc cāa địa ph°¡ng, vùng miền

Dù là di sản đ°ợc xếp loại vào di sản văn hóa vật thể chẳng hạn là các công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thì trong đó cũng chứa đựng công sức từ bàn tay và khối óc cāa con ng°ßi Ví dÿ cÿ thể nh° Thành Nhà Hồ, Thánh địa Mỹ S¡n là những công trình, quần thể kiến trúc độc đáo do các thợ lành nghề và nghệ nhân lúc bấy giß xây dựng lên mà chúng ta không biết về họ Công trình di sản văn hóa xây dựng muộn h¡n nh° Lăng Khải Định có sự tham gia cāa nhiều nghệ nhân nổi tiếng khắp cả n°ớc nh° Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả, Ký Duyệt, Cửu Sừng Đến nay, dù di sản vẫn tồn tại nh°ng ít nhiều đã bị xuống cấp bái thßi gian, thßi tiết khắc nghiệt và cả tác động cāa con ng°ßi, muốn trùng tu để giữ gìn di sản nguyên vẹn nhất cho hậu thế thì rất cần những ng°ßi có hiểu biết, tay nghề nh° nghệ nhân thßi đó, nếu không việc trùng tu có thể thành thảm họa đối với di sản

Nh° vậy, sự tồn tại sống còn cāa di sản văn hóa dù thuộc loại hình nào cũng không thể thiếu những nghệ nhân, di sản nào cũng cần có những nghệ nhân giỏi thì mới có thể phát triển rực rỡ

Trang 31

12.1.3 Yếu tố tác động đến di sản

Có hai yếu tố lớn tác động đến di sản là môi tr°ßng tự nhiên và môi tr°ßng xã hội

(1) Tác động cāa môi tr°ßng tự nhiên bao gồm:

trßi tác động trực tiếp đến vật liệu và cấu trúc di tích nh°: nền móng sạt lá, cửa và t°ßng cong vênh, lớp s¡n phā bạc màu…

nguy hiểm đối với những công trình di sản bằng gỗ vì chúng đÿc khoét, gậm nhấm làm mÿc ruỗng từ bên trong nên khó phát hiện kịp thßi Cỏ dại và rêu mốc lại nguy hiểm đối với công trình bằng gạch vì chúng có thể che khuất di tích, làm giảm độ bền vật liệu, gây vết nứt trong các khối vôi vữa…

- Các hiện t°ợng thiên tai và biến đổi khí hậu: Các thảm họa thiên

nhiên nh° động đất, cháy rừng, bão lũ, ngập lÿt… cùng với các hiện t°ợng biến đổi khí hậu nh° n°ớc biển dâng, nhiệt độ tăng… gây ảnh h°áng trực tiếp đến các công trình di tích và di sản văn hóa vật thể ngoài trßi nh° xói mòn, nứt gãy, sÿp đổ, dễ bị nấm mốc… từ đó có thể khiến di sản bị hāy hoại, biến dạng, thậm chí là biến mất, gây khó khăn cho việc tiếp cận di sản Khi công trình di sản bị ảnh h°áng sẽ kéo theo hệ quả về đßi sống xã hội cũng bị ảnh h°áng, vì những công trình này có thể là n¡i thực hành tín ng°ỡng, tổ chức nghi lễ tâm linh, là địa điểm tham quan du lịch tạo công ăn việc làm cāa ng°ßi dân á đó

(2) Các tác động cāa môi tr°ßng xã hội:

Con ng°ßi cũng là nhân tố tác động phần lớn đến di sản, xét về khía cạnh nào đó, sức tàn phá cāa thiên nhiên không so sánh đ°ợc với tốc độ <phá hoại= cāa con ng°ßi đối với các di tích Con ng°ßi cần thßi gian rất lâu và tiền bạc, công sức rất lớn để tạo ra di sản nh°ng cũng chính con ng°ßi có thể phá bỏ công sức ấy chỉ trong nháy mắt bái một số nguyên nhân nh°:

Trang 32

- Sự di dân, di c°: Sự di dân trong lịch sử do một số nguyên nhân nh°

khám phá địa lý, trồng trọt du canh, chăn nuôi du mÿc, tù nhân chiến tranh, cống nạp hay liên hôn giữa các quốc gia bộ tộc… điều này có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các di sản văn hóa Khi ng°ßi dân đến vùng đất mới họ đem theo văn hóa, kiến thức, kinh nghiệm cāa mình và xây dựng những công trình văn hóa mới tại n¡i đó, kết hợp văn hóa bản địa để tạo ra văn hóa mới hoặc với mÿc đích đồng hóa, triệt tiêu văn hóa bản địa Tất cả đều thể hiện qua những công trình, những di sản trong lịch sử và những dấu vết còn tồn tại cho đến nay

- Chiến tranh giữa các quốc gia, thay đổi các triều đại nắm quyền: vì

sự thù hằn, vì mÿc đích v¡ vét c°ớp bóc hay chỉ là thể hiện uy quyền mà các cuộc chiến tranh diễn ra trong lịch sử luôn nhằm phá hoại các di sản văn hóa, bái những di sản văn hóa nh° bộ mặt dân tộc, n¡i thể hiện tài năng, thẩm mỹ, giàu có cāa ng°ßi dân, nhà họ á có thể đ¡n giản nh°ng những công trình nh° đình, chùa luôn đ°ợc đầu t° sao cho to đẹp, vững chắc nhất

tôn giáo bị cho là nguyên nhân gây ra mê tín dị đoan nên bị phá bỏ, lấn chiếm, chuyển đổi thành chức năng khác Lại có thßi kỳ du nhập văn hóa ngoại lai khiến ng°ßi ta thấy kiến trúc và thẩm mỹ cāa công trình không còn phù hợp thßi đại nên tô vẽ, s¡n màu, trang trí lại khiến di sản bị biến dạng Đây là hai quan điểm sai lầm cāa con ng°ßi vì ch°a nhận ra giá trị to lớn cāa di sản nên ch°a biết tôn trọng và giữ gìn di sản Tuy nhiên, khi ng°ßi ta đã ý thức đ°ợc việc phải bảo vệ các di sản văn hóa nh°ng lại thiếu hiểu biết, thiếu trình độ, bị lôi cuốn vào quy luật cāa kinh tế thị tr°ßng dẫn đến xem nhẹ những giá trị cần bảo tồn nên vẫn có nhiều tác động dẫn đến làm thay đổi hoàn toàn hay thay đổi một phần giá trị, công năng ban đầu cāa di sản Ngoài việc một số

Trang 33

công trình sau khi đ°ợc trùng tu, tu bổ bị c¡i nới, xây dựng thêm công năng không phù hợp, trùng tu không đúng kỹ thuật gây biến dạng… thì còn có một điều đáng bàn, đó là sự thiên lệch trong sự quan tâm, đóng góp cāa quần chúng về coi trọng trùng tu nâng cấp các di tích kiến trúc tôn giáo, tín ng°ỡng nhiều h¡n những di tích thuộc các loại hình khác nh° di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến Nguồn vốn xã hội hóa để trùng tu di sản là rất quý, nh°ng việc đóng góp cāa ng°ßi dân là có mÿc đích mong đ°ợc thánh, thần phù hộ lại cho thấy bất cập trong vấn đề nhận thức đúng giá trị di sản cāa quần chúng nhân dân

và hội nhập quốc tế Trong mối quan hệ đa chiều về văn hóa ngày càng mạnh mẽ giữa các quốc gia, di sản văn hóa Việt Nam chịu nhiều tác động cả bên trong lẫn bên ngoài Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế giúp tăng c¡ hội tiếp cận, trao đổi, giao l°u và làm giàu vốn hiểu biết sâu rộng về các nguồn tài nguyên văn hóa, tài nguyên thiên nhiên cāa mỗi quốc gia, mỗi khu vực Đồng thßi, quá trình này làm nảy sinh các thách thức nhất định trong việc duy trì bản sắc quốc gia, dân tộc tr°ớc những nguy c¡ tiềm tàng cāa việc du nhập và lai căng văn hóa cũng nh° khai thác v°ợt quá ng°ỡng chịu đựng các nguồn tài nguyên văn hóa và thiên nhiên từ các hoạt động du lịch, phát triển kinh tế không bền vững

Từ những đánh giá về tác động cāa môi tr°ßng tự nhiên và môi tr°ßng xã hội, ta nhìn thấy giá trị quan trọng cāa nghệ nhân trong việc xây dựng các công trình di tích, diễn x°ớng các loại hình nghệ thuật gắn liền với văn hóa dân tộc Tay nghề ng°ßi thợ càng cao siêu, kinh nghiệm và hiểu biết về địa lý, phong thāy, kiến trúc… càng vững chắc thì công trình họ tạo ra càng thích nghi với khí hậu để tr°ßng tồn với thßi gian Tri thức lý luận và sự đồng cảm với tâm t° nguyện vọng cāa nhân dân càng sâu sắc thì tác phẩm diễn x°ớng cāa họ sẽ

Trang 34

gửi gắm đ°ợc triết lý nhân sinh quan, tạo ra sự đồng điệu gắn kết với nhân dân, từ đó nhận đ°ợc sự yêu thích, ng°ỡng mộ và theo học càng nhiều

Ngoài ra, trong công tác thực hiện phong trào <Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa=, thông qua lao động, học tập, các nghệ nhân (th°ßng là những ng°ßi lớn tuổi, già làng tr°áng bản) còn có vai trò, truyền đạt giúp ng°ßi dân thay đổi nhận thức, bài trừ và đẩy lùi các hā tÿc lạc hậu Họ còn nắm bắt tâm t° nguyện vọng và tham gia cùng cộng đồng tháo gỡ khó khăn, bảo ban thế hệ trẻ lòng tự hào và trách nhiệm về bản sắc văn hóa cāa dân tộc mình, từ đó vận động mọi ng°ßi chung tay xóa đói, giảm nghèo, gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cāa dân tộc mình

1.2.2 Nghệ nhân có vai trò nắm giữ và thực hành di sản

Nghệ nhân là ng°ßi kế tÿc các di sản, là linh hồn cāa cộng đồng dân c°, những nghệ nhân còn là kho <c¡ sá dữ liệu= đồ sộ về văn hóa vật thể và phi vật thể, phản ánh, thực hành và truyền dạy các giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa tộc ng°ßi, hàng ngày họ thực hành di sản với mong muốn gìn giữ nét đẹp văn hóa cha ông để lại Những loại hình di sản phi vật thể chỉ có thể hiện hữu, phô ra nét đẹp và tỏa sáng khi đ°ợc ng°ßi nắm giữ nó thực hành, biểu diễn bằng cả tâm huyết với kỹ năng điêu luyện Đ°ợc sinh ra trong cái nôi di sản, đa phần các nghệ nhân đều đ°ợc tiếp cận với di sản văn hóa phi vật thể từ khi còn nhỏ nên với họ di sản văn hóa là niềm đam mê cũng là trách nhiệm với tổ nghề

Nhß có các nghệ nhân bảo tồn, gìn giữ mà các loại hình văn hóa nghệ thuật dân tộc mới tồn tại đ°ợc đến ngày nay và có c¡ hội để đ°ợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cāa nhân loại

Nhß các nghệ nhân mà những nghề truyền thống có từ bao đßi nay á các cộng đồng dân tộc đ°ợc l°u giữ, phát huy: những váy áo thổ cẩm rực rỡ sắc màu trong các lễ hội, những vật dÿng đ°ợc đan lát từ mây tre phÿc vÿ trong cuộc sống hằng ngày, những nhạc cÿ đ°ợc chế tác từ các cây cỏ…

Trang 35

Cũng nhß các nghệ nhân mà các pho sử thi cāa các dân tộc vẫn còn đ°ợc l°u giữ, những điệu múa, câu hát với âm h°áng mang hồn cốt dân tộc vẫn đ°ợc sống động trong ngày hội làng để chẳng những dân làng đ°ợc say s°a th°áng thức mà còn đ°ợc ghi âm thành băng đĩa, in thành sách cho con cháu mai sau

Các nghệ nhân - những <báu vật nhân văn sống= có vai trò đặc biệt quan trọng Mỗi ng°ßi mỗi lĩnh vực, mỗi dân tộc, mỗi địa ph°¡ng khác nhau nh°ng đều chung niềm đam mê, nhiệt huyết, trách nhiệm trong việc gìn giữ, bảo tồn, truyền dạy, phát huy văn hóa truyền thống cāa dân tộc

1.2.3 Nghệ nhân có vai trò bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Nghệ nhân là những bảo tàng sống, là lực l°ợng nòng cốt bảo tồn di sản văn hóa họ đang từng ngày l°u giữ, thực hành và nâng tầm di sản văn hóa phi vật thể Những hoạt động cāa nghệ nhân không chỉ bảo vệ di sản, mà còn giúp cho di sản sống trong đßi sống đ°¡ng đại Với khả năng thực hành các nghề truyền thống, nghệ thuật diễn x°ớng, các nghệ nhân không ngừng nỗ lực gìn giữ, cống hiến, sáng tạo và trao truyền lại cho lớp cháu con bằng những hoạt động nh°:

- Sáng tạo trong quá trình thực hành di sản: Đặc điểm cāa văn hóa phi vật thể là truyền miệng, các nghệ nhân khi đ°ợc truyền lại di sản văn hóa phi vật thể sẽ sử dÿng t° duy, kiến thức và sự sáng tạo để thực hành và làm giàu h¡n vốn di sản truyền thống, mỗi nghệ nhân sẽ có nét trình diễn theo một phong cách riêng

- Tích cực tham gia các hội thi, hội diễn do ngành Văn hóa, các địa ph°¡ng tổ chức

- Má lớp truyền dạy cho học trò: Các nghệ nhân không nề hà tuổi cao sức yếu, sẵn sàng đứng lớp truyền dạy từ điệu múa xoang, điệu dân ca dân vũ, đến bí quyết ā r°ợu, làm thuyền độc mộc…

Trang 36

- Tham gia nghiên cứu, s°u tầm và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể: <Năm 2021, một công trình Từ điển văn hóa then (Nhà xuất bản Thế giới ấn hành, năm 2021) cāa ng°ßi Tày, Nùng đ°ợc xuất bản, theo các tác giả Hoàng Việt Bình và Lý Viết Tr°ßng thì để hoàn thành đ°ợc công trình đó họ đã nhận đ°ợc sự trợ giúp đắc lực cāa rất nhiều nghệ nhân then= [22]

Các nghệ nhân đều có suy nghĩ hết sức chân thành rằng, cũng nhß đ°ợc lớp cha ông đi tr°ớc trao truyền mà những nét đẹp văn hóa cāa dân tộc thấm dần vào máu thịt, ngày càng đam mê, yêu quý nên họ chịu khó luyện tập đến thuần thÿc, giỏi giang và luôn sẵn sàng truyền dạy cho thế hệ kế tiếp, với họ việc làm đó nh° là một lẽ bình th°ßng trong cuộc sống Đßi cha tr°ớc, đßi con sau, cứ thế mà tiếp nối mạch nguồn văn hóa cāa dân tộc qua bao đßi gìn giữ

Ðứng tr°ớc những thách thức cāa quá trình phát triển, đội ngũ nghệ nhân, ng°ßi có uy tín trong cộng đồng, các già làng, tr°áng bản là sợi dây níu giữ các yếu tố bản địa, đặc tr°ng và sắc thái văn hóa riêng cāa dân tộc mình không bị hòa tan Việc nhìn nhận đúng vai trò cāa nghệ nhân trong bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa cāa cộng đồng tộc ng°ßi càng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững cāa cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam

1.3 QuÁn lý Nhà n¤ác trong công tác đßi vái nghá nhân

Chā thể quản lý Nhà n°ớc trong công tác về nghệ nhân đ°ợc phân thành 4 cấp giống nh° quản lý Nhà n°ớc về văn hóa, bao gồm: cấp Trung °¡ng; cấp Tỉnh (Thành phố trực thuộc Trung °¡ng); cấp Huyện (Quận/ Thành phố trực thuộc tỉnh) và cấp Xã (Ph°ßng) à mỗi cấp lại có c¡ quan chuyên môn và đ¡n vị (cá nhân) đ°ợc phân công đảm nhiệm vai trò quản lý, cÿ thể:

cÿc Di sản văn hóa là đ¡n vị trực tiếp quản lý đối với công tác về nghệ nhân

thuộc sá Văn hóa, Thể thao và Du lịch (tỉnh Quảng Ninh là sá Văn hóa và Thể thao) là đ¡n vị quản lý Nhà n°ớc đối với công tác về nghệ nhân

Trang 37

- Cấp Huyện (Quận/ Thành phố trực thuộc tỉnh): Phòng Văn hóa -

Thông tin

ng°ßi đảm nhiệm công tác văn hóa - xã hội, th°ßng là Phó Chā tịch xã)

BÁng 1.1 Phân công quÁn lý Nhà n¤ác trong công tác đßi vái nghá nhân (Thußc Bß VHTT&DL)

Đặc biệt, riêng đối với nghệ nhân trong lĩnh vực nghề thā công mĩ nghệ truyền thống thì Bộ Công th°¡ng cũng tham gia trực tiếp vào công tác xét tặng danh hiệu Nghệ nhân °u tú, Nghệ nhân nhân dân Cÿ thể, Bộ Công th°¡ng thực hiện công tác tham m°u và đề xuất các tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu cho nghệ nhân thuộc loại hình thā công mĩ nghệ tại Nghị định 123/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2014 <Quy định về xét tặng danh hiệu <Nghệ nhân nhân dân=, <Nghệ nhân °u tú= trong lĩnh vực nghề thā công mĩ nghệ=

Trong công tác xây dựng chính sách đối với nghệ nhân, ngoài vai trò cāa Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Bộ công th°¡ng thì còn có sự tham gia xây dựng và quản lý cāa Bộ Lao động – Th°¡ng binh và Xã hội

1.3.2 Phương thức quản lý

Ph°¡ng pháp quản lý Nhà n°ớc về văn hóa nói chung và di sản văn hóa nói riêng bao gồm 5 ph°¡ng pháp chính đ°ợc thể hiện á Hình 1.2:

Trang 38

Hình 1.1 Ph¤¢ng pháp quÁn lý Nhà n¤ác vÁ vn hóa

Biện pháp quản lý hành chính đối với công tác về nghệ nhân đ°ợc cÿ thể hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật sau:

Văn bản cấp Trung °¡ng:

- Điều 26 Luật Di sản văn hóa (2013)

- Điều 67 Danh hiệu <Nghệ nhân nhân dân=, <Nghệ nhân °u tú= tại Luật Thi đua - Khen th°áng (2022);

- Nghị định 62/2014/NĐ-CP năm 2014 quy định về Xét tặng danh hiệu <Nghệ nhân nhân dân=, <Nghệ nhân °u tú= trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, đ°ợc sửa đổi bổ sung bái Nghị định số 11/2019/NĐ-CP năm 2019 cāa Chính phā sửa đổi, bổ sung một số điều cāa các Nghị định có quy định thā tÿc hành chính liên quan đến yêu cầu nộp bản sao giấy tß có công chứng, chứng thực thuộc phạm vi chức năng quản lý cāa Bộ VHTT&DL

Trang 39

- Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 cāa Chính phā về việc hỗ trợ đối với Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân °u tú có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn đã quy định cÿ thể chính sách đãi ngộ đối với ng°ßi có công giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Ngoài ra, mỗi địa ph°¡ng lại có những văn bản quy phạm pháp luật riêng để thực hiện chế độ chính sách đối với nghệ cāa mình, chẳng hạn nh° tỉnh Quảng Ninh có một số văn bản sau:

- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh ban hành Nghị quyết số NQ/TU ngày 09/3/2018 <Về xây dựng và phát triển văn hóa, con ng°ßi Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững= với các mÿc tiêu chung: Gìn giữ và phát huy bền vững bản sắc văn hóa, các giá trị di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; Xây dựng con ng°ßi Quảng Ninh với các đặc tr°ng Năng động - Sáng tạo - Hào sảng - Lành mạnh - Văn minh - Thân thiện; Phát triển văn hóa, con ng°ßi Quảng Ninh trá thành nguồn lực quan trọng để xây dựng và phát triển con ng°ßi Quảng Ninh với các đặc tr°ng <Hành chính minh bạch - Kinh tế phát triển - Văn hóa đặc sắc - Xã hội văn minh - Nhân dân hạnh phúc=

11 Nghị quyết Số 312/2020/NQ-HĐND cāa HĐND tỉnh Quảng Ninh, ngày 09 tháng 12 năm 2020, về việc <Ban hành chính sách hỗ trợ, °u đãi đối với huấn luyện viên, vận động viên, nghệ nhân và đội bóng chuyền nữ hạng đội mạnh quốc gia tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2021-2025=

1.3.3 Nội dung quản lý

(1) Quản lý về số l°ợng và đặc điểm

Các cán bộ làm công tác quản lý di sản văn hóa nói chung và công tác về nghệ nhân nói riêng đều cần nắm rõ đ°ợc số l°ợng và đặc điểm cāa nghệ nhân á địa ph°¡ng do đ¡n vị chịu trách nhiệm Ngoài các yếu tố thuộc về quản lý hành chính dân c° nh° địa chỉ n¡i á, tên, tuổi, giới tính, thành phần

Trang 40

dân tộc cāa nghệ nhân thì cần có kiến thức và hiểu biết về loại hình di sản văn hóa mà nghệ nhân nắm giữ

Công tác xét tặng danh hiệu cho các nghệ nhân theo Nghị định Số 62/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 06 năm 2014 quy định về <Xét tặng danh hiệu <Nghệ nhân nhân dân=, <Nghệ nhân °u tú= trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể=; Nghị định Số 123/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2014 quy định về <Xét tặng danh hiệu <nghệ nhân nhân dân=, <nghệ nhân °u tú= trong lĩnh vực nghề thā công mỹ nghệ= Các c¡ quan, đ¡n vị quản lý văn hóa từ cấp xã/ ph°ßng cho đến cấp Trung °¡ng có trách nhiệm lập hồ s¡ và hội đồng thẩm định cho công tác xét tặng theo quy định

Ngoài công tác xét tặng danh hiệu cho nghệ nhân do các chā thể quản lý Nhà n°ớc đảm nhiệm nh° trên thì Nghệ nhân dân gian trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh còn chịu sự quản lý về mặt chuyên môn cāa Hội Văn nghệ dân gian Quảng Ninh nếu là thành viên cāa hội

Các CLB văn hóa cāa các nghệ nhân nói riêng và CLB khác nói chung đều đ°ợc thành lập với quy chế hoạt động rõ ràng, đ°ợc sự đồng thuận cāa nhân dân, đ°ợc sự cho phép cāa c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyền n¡i đặt trÿ sá CLB, những quy chế này đ°ợc thể hiện bằng văn bản pháp luật có đóng dấu đỏ Nội dung văn bản thể hiện rõ điều khoản thành lập CLB, các quy định chung, nhiệm vÿ và quyền lợi cāa mỗi bên, c¡ chế hoạt động, c¡ sá vật chất và tài chính, tổ chức thực hiện… Những quy định này có thể điều chỉnh trong quá trình hoạt động Ngoài văn bản quy định những nguyên tắc chung thì các CLB có thể xây dựng những điều lệ riêng

Ngày đăng: 15/05/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan