(Luận Án Tiến Sĩ Công Tác Xã Hội) Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Sinh Kế Đối Với Người Nghèo Từ Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh.pdf

196 1 0
(Luận Án Tiến Sĩ Công Tác Xã Hội) Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Sinh Kế Đối Với Người Nghèo Từ Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG HỮU DŨNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG HỮU DŨNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Công tác xã hội Mã số: 976 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Thư TS Nguyễn Hải Hữu Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với chủ đề Công tác xã hội hỗ trợ sinh kế người nghèo từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân riêng hướng dẫn tận tình TS Hà Thị Thư TS Nguyễn Hải Hữu Những thông tin, số liệu, liệu luận án trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp mà nghiên cứu sinh thực đảm bảo tính khách quan, trung thực Trong trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh có cơng bố số kết tạp chí khoa học ngành lĩnh vực công tác xã hội Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác ngồi cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh Tôi xin cam đoan chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu tính xác thực nghiên cứu Nghiên cứu sinh Đặng Hữu Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước sinh kế người nghèo 12 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế người nghèo 15 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước sinh kế người nghèo 18 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước công tác xã hội hỗ trợ sinh kế người nghèo 21 1.3 Đánh giá nghiên cứu tổng quan công tác xã hội trợ sinh kế người nghèo 25 1.3.1 Những phát nghiên cứu tổng quan 25 1.3.2 Những khoảng trống nghiên cứu tổng quan 26 Tiểu kết chương 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 28 2.1 Lý luận sinh kế người nghèo 28 2.1.1 Một số khái niệm liên quan tới sinh kế người nghèo 28 2.1.2 Các nguồn vốn sinh kế người nghèo 32 2.2 Lý luận công tác xã hội hỗ trợ sinh kế người nghèo 35 2.2.1 Một số khái niệm 35 2.2.2 Một số hoạt động công tác xã hội hỗ trợ sinh kế người nghèo 36 2.2.3 Một số lý thuyết hỗ trợ sinh kế người nghèo 43 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hỗ trợ sinh kế với người nghèo 50 2.3.1 Yếu tố sách việc thực thi sách 51 2.3.2 Yếu tố lực nhân viên công tác xã hội 52 2.3.3 Yếu tố đặc điểm người nghèo 53 2.3.4 Yếu tố cộng đồng 54 2.3.5 Yếu tố quyền địa phương 54 2.4 Chính sách, pháp luật hỗ trợ sinh kế người nghèo 55 2.5 Khung phân tích hoạt động CTXH hỗ trợ sinh kế người nghèo 57 Tiểu kết chương 59 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG NINH 60 3.1 Mô tả vấn đề nghèo đặc điểm khách thể nghiên cứu 60 3.1.1 Mô tả chung vấn đề nghèo địa bàn nghiên cứu 60 3.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 62 3.2 Thực trạng nguồn vốn sinh kế người nghèo 68 3.2.1 Nguồn vốn người 68 3.2.2 Nguồn vốn xã hội 72 3.2.3 Nguồn vốn vật chất 76 3.2.4 Nguồn vốn tài 80 3.2.5 Nguồn vốn tự nhiên 84 3.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ sinh kế người nghèo 86 3.3.1 Hoạt động tư vấn sách hỗ trợ sinh kế 88 3.3.2 Hoạt động biện hộ hỗ trợ sinh kế 94 3.3.3 Hoạt động vận động kết nối nguồn lực hỗ trợ sinh kế 100 3.3.4 Hoạt động giáo dục nhóm hỗ trợ sinh kế 107 3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH hỗ trợ sinh kế người nghèo 113 3.4.1 Yếu tố thuộc quy định sách 114 3.4.2 Yếu tố thuộc đặc điểm người nghèo 116 3.4.3 Yếu tố thuộc lực nhân viên, cán công tác xã hội 118 3.4.4 Yếu tố thuộc cộng đồng 120 3.4.5 Yếu tố phối hợp sở, quyền địa phương 121 Tiểu kết chương 123 Chương 4: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG NINH 124 4.1 Thực nghiệm công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ sinh kế người nghèo 124 4.1.1 Căn triển khai ứng dụng/thực nghiệm cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ sinh kế cho người nghèo 124 4.1.2 Thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ sinh kế người nghèo 126 4.1.3 Kinh nghiệm/bài học rút sau thực nghiệm 141 4.2 Một số biện pháp thúc đẩy công tác xã hội hỗ trợ sinh kế người nghèo 142 4.2.1 Những biện pháp chung 142 4.2.2 Nhóm biện pháp cụ thể 143 Tiểu kết chương 154 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 166 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG NGHIÊN CỨU TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA TỪ VIẾT TẮT CSGN Chính sách giảm nghèo CSXH Chính sách xã hội CTXH Công tác xã hội DV CTXH Dịch vụ công tác xã hội HĐ CTXH Hoạt động công tác xã hội NV CTXH Nhân viên công tác xã hội NVCN Nguồn vốn người NVSK Nguồn vốn sinh kế NVTC Nguồn vốn tài 10 NVTN Nguồn vốn tự nhiên 11 NVVC Nguồn vốn vật chất 12 NVXH Nguồn vốn xã hội 13 SKBV Sinh kế bền vững 14 SKNN Sinh kế người nghèo 15 TT CTXH Trung tâm công tác xã hội 16 UBND Uỷ ban nhân dân STT DANH MỤC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học người nghèo 63 Bảng 3.2: Đặc điểm nhân học người nghèo (tiếp) 65 Bảng 3.3: Cơng việc loại hình công việc người nghèo 66 Bảng 3.4: Đánh giá nguồn vốn người theo khu vực 71 Bảng 3.5: Đánh giá nguồn vốn xã hội theo khu vực 75 Bảng 3.6: Đánh giá nguồn vốn vật chất theo khu vực 79 Bảng 3.7: Đánh giá nguồn vốn tài theo khu vực 82 Bảng 3.8: Các nguồn vốn tự nhiên người nghèo (N = 335) Error! Bookmark not defined Bảng 3.9: Đánh giá nguồn vốn tự nhiên theo khu vực 86 Bảng 3.10: Tổng hợp cỡ mẫu hoạt động CTXH 88 Bảng 3.11: Lý khơng tư vấn sách (N1 = 67) 89 Bảng 3.12: Mức độ hài lòng hoạt động tư vấn sách theo khu vực (N2=268) 93 Bảng 3.13: Lý không biện hộ (N3 = 207) 94 Bảng 3.14: Mức độ hài lòng hoạt động biện hộ theo khu vực (N4=128) 100 Bảng 3.15: Lý không kết nối hỗ trợ nguồn lực (N5 = 58) 101 Bảng 3.16: Mức độ hài lòng hoạt động kết nối nguồn lực theo khu vực (N6=277) 106 Bảng 3.17: Lý không tham gia hoạt động giáo dục nhóm (N7 = 253) 108 Bảng 3.18: Mức độ hài lòng hoạt động giáo dục nhóm theo khu vực (N8=82) 112 Bảng 3.19: Yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động công tác xã hội 113 DANH MỤC BIỂU TRONG NGHIÊN CỨU Biểu 3.1 3.2 Trình độ học vấn Trình độ học nghề 68 Biểu 3.3 3.4 Tình trạng sức khoẻ Tần số bị bệnh 69 Biểu 3.5 3.6 Giao tiếp với bạn bè Giao tiếp với hàng xóm 71 Biểu 3.7 3.8 Giao tiếp với quyền địa phương giao tiếp với cán bộ, nhân viên CTXH 73 Biểu 3.9 3.10 Tài sản phục vụ sinh hoạt gia đình tài sản phục vụ giải trí gia đình 75 Biểu 3.11 Tài sản phục vụ kinh doanh gia đình 77 Biểu 3.12 Thu nhập bình quân 79 Biểu 3.13 Nguồn thu nhập gia đình 81 Biểu 3.14 Nội dung sách tư vấn 88 Biểu 3.15 Mức độ hài lòng hoạt động tư vấn sách 89 Biểu 3.16 Nội dung biện hộ 93 Biểu 3.17 Mức độ hài lòng hoạt động hoạt động biện hộ 95 Biểu 3.18 Những nguồn lực nhận 99 Biểu 3.19 Mức độ hài lòng hoạt động hoạt động kết nối hỗ trợ nguồn lực 101 Biểu 3.20 Nội dung giáo dục nhóm 106 Biểu 3.21 Mức độ hài lịng hoạt động hoạt động giáo dục nhóm 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ ngày đầu thành lập nước, nhiệm vụ mà Bác Hồ đạo chống giặc đói Trong văn kiện quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo nhiều lần đề cập tới Đảng ta ln khẳng định: “khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp đôi với chăm lo xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng cách mạng kháng chiến cũ, gia đình thuộc diện sách, làm cho người, nhà tiến tới sống ấm no, hạnh phúc, có việc làm, có cơm ăn, áo mặc, học hành chữa bệnh, bước thực điều Chủ tịch Hồ Chí Minh mong ước” Xuất phát từ quan điểm trên, Việt Nam ban hành nhiều sách, chương trình nỗ lực nhằm hạn chế nâng cao chất lượng sống cho người nghèo Cụ thể Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị việc tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 (Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 06/01/2017) Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 Mục tiêu chương trình bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư đồng thời thể tâm việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết… [39, 34] Sau nhiều thập kỷ liên tục giảm, số người rơi vào cảnh nghèo đói tăng trở lại vào năm 2015, chủ yếu biến đổi khí hậu chiến tranh Theo ước tính, giới cịn 1,3 tỷ người sống nghèo đa chiều Họ khơng nghèo thu nhập mà cịn thiếu thốn y tế, giáo dục mức sống Họ dễ bị bỏ lại phía sau bị ốm đau, việc thiên tai [110] Báo cáo Liên hợp quốc tình trạng nghèo đói suy dinh dưỡng diễn diện rộng châu Phi, tác động tới 20% dân số châu lục châu Á, tác động tới 12% dân số Trong đó, tình trạng an ninh lương thực khiến tổng cộng tỷ người (với 8% tập trung Bắc Mỹ châu Âu) thường xuyên không tiếp nhận đủ dưỡng chất, thực phẩm an toàn Đặc biệt, tình trạng suy giảm an ninh lương thực Mỹ Latinh Caribe tác động tới 42,5 triệu người khu vực Tổ chức Lương

Ngày đăng: 28/01/2024, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan